Nướclà mộtphântử phâncựcgồm2hainguyêntử Hydroliên kết
vớimộtnguyêntửOxi.
Cácđặctính củanước(tính tan, tính dínhbám, tính chấtnhiệt, sức
căngbềmặt).
Nướctồntạidưới3dạng:thểhơi,thểlỏngvàthểrắn
70%diệntíchcủaTráiĐấtđượcbaophủbởinước
LượngnướctrênTráiĐấtcóvàokhoảng1,38tỉkm³
Trongđó97,4%lànướcmặntrongcácđạidươngtrênthếgiới
2,6%là nướcngọt, tồn tại chủyếudướidạngbăngtuyết đóngởhai
cựcvàtrêncácngọnnúi
0,3%nướctrên toàn thế giới(hay 3,6triệu km³)là cóthể sửdụng
làmnướcuống.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3894 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đến sự sống sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH Thủ Dầu Một
Khoa: Môi Trường
10/20/2013 nhóm 3 1
Tên nhóm:
Mai Văn Ngọt: 1220510108
Nguyễn Hoàng Yến Nhi: 1220510113
Tô Thị Quỳnh: 1220510124
Nguyễn Thị Thanh: 1220510147
Nguyễn Thị Cẩm Tiên: 1220510157
Mai Thanh Điền: 1220510195
Nguyễn Ngọc Hữu: 1220510204
Nguyễn Ngọc Sơn: 1220510223
Mai Thế Tâm: 1220510225
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Liên
10/20/2013 nhóm 3 2
Đề tài:
Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
đến sự sống sinh vật
I. Đặt vấn đề
10/20/2013 nhóm 3 3
II. Nội dung
1. Đặc điểm của nước:
10/20/2013 4
Nước là một phân tử phân cực gồm 2 hai nguyên tử Hydro liên kết
với một nguyên tử Oxi.
Các đặc tính của nước (tính tan, tính dính bám, tính chất nhiệt, sức
căng bề mặt).
Nước tồn tại dưới 3 dạng: thể hơi, thể lỏng và thể rắn
70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước
Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³
Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới
2,6% là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai
cực và trên các ngọn núi
0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng
làm nước uống.
10/20/2013 nhóm 3 5
2. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm đối với sinh vật
2.1 Đối với thực vật
- Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp
- Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ
*Căn cứ vào nhu cầu thường xuyên về nước, người ta chia thực
vật ra thành bốn nhóm:
+ Thực vật thủy si h
+ Thực vật ưa ẩm
+ Thực vật cần độ ẩm trung bình
+ Thực vật chịu hạn
Về nước:
10/20/2013 nhóm 3 6
Về độ ẩm:
- Độ ẩm không khí có ảnh hưởng nhiều đến các sinh vật, nhất là
các sinh vật ở trên cạn.
- Đối với thực vật, khi độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi nước tăng,
cây bị héo. Còn nếu độ ẩm cao quá mức thì thời gian ra hoa, kết
quả của cây bị chậm lại
Ví dụ: Cây samu sinh trưởng tốt ở nơi có độ ẩm cao, cây phi lao
chịu được độ ẩm tương đối thấp
Ngoài ra độ ẩm còn ảnh hưởng đến sự phân bố ủa thực
Ví dụ: Cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên sự phân bố
tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định.
Cây phi lao
10/20/2013 nhóm 3 7
2.2 Đối với động vật
- Khi độ ẩm tương đối thấp làm chậm sự trao đổi chất, ngoài ra độ
ẩm còn ảnh hưởng đến hoạt động chung của động vật
Muỗi Culex fatigans Passalus cornutus châu chấu Locusta migratoria
10/20/2013 nhóm 3 8
- Các nhóm động vật có liên quan đến chế độ nước trên cạn. Tùy theo
sự đáp ứng của động vật với chế độ nước (nhu cầu về nước), có thể
chia động vật thành các nhóm sau :
- Động vật ẩm sinh (ưa ẩm): gồm những động vật có yêu cầu về độ
ẩm hay lượng nước trong thức ăn cao, chỉ sống được ở môi trường
cạn có độ ẩm cao hoặc không khí bão hòa hay gần bão hòa hơi nước
10/20/2013 nhóm 3 9
- Động vật hạn sinh (ưa khô): các động vật sống trong môi trường
thiếu nước như sa mạc, núi đá vôi, đất cát ven biển ... chúng có khả
năng chịu độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Khả năng thích nghi của
động vật đối với điều kiện khô hạn rất đa dạng, nhất là những tập tính
sinh lý sinh thái.
10/20/2013 nhóm 3 10
- Động vật trung sinh: bao gồm các loài động vật trung gian giữa hai
nhóm trên, có yêu cầu vừa phải về nước hoặc độ ẩm. Nhóm này có đặc
tính là chịu được sự thay đổi luân phiên của độ ẩm giữa mùa mưa và
mùa khô. Phần lớn các loài động vật ở vùng ôn đới và nhiệt đới gió
mùa thuộc nhóm này.
10/20/2013 nhóm 3 11
2.3 Đối với con người
- Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn
ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước.
10/20/2013 nhóm 3 12
Ngoài ra, nước còn đóng vai trò quan trọng trong một số hoạt động của
con người như:
Trong sinh hoạt, vui chơi
10/20/2013 nhóm 3 13
10/20/2013 nhóm 3 14
Trong sản xuất nông nghiệp
10/20/2013 nhóm 3 15
III.Kết luận
- Nước và độ ẩm là nhân tố sinh thái quan trọng nhất đối với sinh vật
- Nó tác động trực tiếp đến đời sống sinh vật
- Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể sống
- Chiếm từ 50 - 98% khối lượng cơ thể sinh vật
- Nước là nguyên liêu cho cây quang hợp
- Vận chuyển dinh dưỡng và máu trong cơ thể động vật
- Tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ
thể
- Tham gia tích cực vào quá trình phát tán nòi giống và là nơi sinh sống
của nhiều loài sinh vật
10/20/2013 nhóm 3 16
Chúng ta hãy chung tay bảo vệ nguồn nước
nguồn sống của chúng ta!!!
Phần câu hỏi của nhóm giành cho các
bạn.
1 2 3
4 5 6
Câu 1: Nước tồn tại dưới bao nhiêu dạng?
A. 1 dạng
B. 2 dạng
C. 3 dạng
D. 4 dạng
12345678910
Câu 2: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm cơ thể
người?
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
12345678910
Câu 3:Dựa vào nhu cầu về nước động vật được
chia làm mấy nhóm?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
12345678910
Câu 4: Sự mất nước ở thực vật chủ yếu qua con
đường nào?
Đáp án: Thoát hơi nước
12345678910
Câu 5: Dựa vào nhân tố sinh thái nước và độ ẩm
thì thực vật chia làm những nhóm nào ?
A. Thủy sinh, ưa ẩm, ưa ẩm vừa, chịu hạn.
B. Ưa ẩm và chịu hạn.
C. Ngập nước và trên cạn.
D. Ưa ẩm nhiều và ưa ẩm ít.
12345678910
10/20/2013 nhóm 3 23
Rất tiếc cho bạn!!!
bạn đã nhận được một phần quà
ss
Xin chân thành cảm ơn cô và
các bạn đã theo dõi .