Tìm hiếu cấu tạo, nguyên tấc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một sổ thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế

Trong thời gian thực tập nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế, tôi đã tìm hiều được các vấn đề sau: - Qui trình sản xuất tinh bột sắn, các thông số ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. - Các thông sổ vận hành trung gian. - Các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn, bao gồm: + Cấu tạo. + Nguyên tắc hoạt động. + Hư hỏng - Đe xuất một số biện pháp khắc phục.

pdf58 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiếu cấu tạo, nguyên tấc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một sổ thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐÈ Từ cây lương thực “chống đói”, cây sắn Việt Nam đã có khối lượng xuất khẩu đứng hàng thứ 2 Thế giới và trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân. Nhờ áp dụng nhiều giống mới có năng xuất cao và có hàm lượng bột lớn như giống KM60, KM94, ... Năng xuất sắn bình quân cả nước từ 79,9 tạ/ha năm 1999 đã tăng lên 106,4 tạ/ha năm 2001 và tăng thêm 20 tạ cho mỗi ha vào năm 2002, năm 2006 năng suất đạt 162,5 tạ/ha. Diện tích trồng sắn cũng không ngừng mở rộng, từ 220.000 ha năm 1999 lên 263.900 ha năm 2001 và đến tháng 9 năm 2002 đã có 270.000 ha, diện tích năm 2006 là 474.800 ha. Hiện nay, khối lượng xuất khẩu sắn của Việt Nam đạt khoảng 200.000 tấn năm, đứng hàng thứ 2 Thế giới, chỉ sau Thái Lan. Nhu cầu của Thế giới đối với tinh bột sắn ngày càng tăng, nhất là tại các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản. Bên cạnh các thị trường tiêu thụ sắn khô truyền thống là EƯ và Mỹ. Trong đó, sắn khô chủ yếu làm lương thực (59%) và thức ăn gia súc (28%). Tinh bột sắn nhiều công dụng hơn, ngoài việc làm thực phấm trục tiếp còn là nguyên liệu không thế thiếu trong nhiều ngành công nghiệp lớn như đế làm hồ in, định hình và hoàn tất trong công nghiệp dệt. Đồng thời tinh bột sắn còn dùng trong sản xuất cồn, bột nêm, mì chính,... Nhận rõ hiệu quả vấn đề do cây sắn đem lại, một sổ tỉnh ở miền núi phía Bắc đã xây dựng nhà máy chế biến, cùng một số tỉnh miền Trung như Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn hiện nay của chúng ta chủ yếu nhập khẩu tù' Thái Lan, Trung Quốc. Đặc biệt, hiện nay ở Việt Nam Viện nghiên cún thiết kế chế tạo máy nông nghiệp RI AM đã thiết kế, chế tạo thành công dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột sắn và đang áp dụng ở Phú Thọ, Thái Nguyên. 1 Do đó, việc nắm vũng cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, cũng như xác định được nguyên nhân gây hư hỏng đế có biện pháp khắc phục, là rất cần thiết với mỗi nhà máy đế đảm bảo hoạt động sản xuất. Vì thế, dưới sự hướng dẫn của ThS.Võ Văn Quốc Bảo, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiếu cấu tạo, nguyên tấc hoạt động, các dạng hư hỏng và đề xuất các biện pháp khắc phục của một sổ thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy FOCOCEV Thừa Thiên Huế”. 2 PHẦN 2. GIỚI THIỆU VÈ NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN FOCOCEV THỪA THIÊN HƯÉ 2.1. Hoàn cảnh ra đời của nhà máy Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế đóng tại Km 802, quốc lộ 1A, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, diện tích mặt bằng sản xuất 2592m2. Được thành lập theo quyết định số 520/CT- HC ngày 30/04/2004 của tông giám đốc công ty Thực phấm và Đầu tư Công nghệ. Máy móc thiết bị của nhà máy được trang bị hiện đại, dây chuyền được nhập từ Thái Lan. Công suất thiết kế giai đoạn một của nhà máy là 60 tấn sản phẩm tinh bột /ngày. Đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ cao, trong đó 30% là trình độ đại học, 60% là trình độ cao đẳng-trung cấp và 10% là lao phổ thông. Những năm đầu thành lập, nhà máy đã chú trọng xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu trên 7 huyện (Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà, Phong Điền, Hương thuỷ, A Lưới, Phú Vang) với diện tích hàng nghìn hecta. Hiện nay, với việc nâng cấp công suất nhà máy giai đoạn hai với công suất 120 tấn tinh bột/ngày, vùng nguyên liệu ngày càng được mở rộng trên các địa bàng trong tỉnh và các vùng lân cận. Ngoài ra, nhà máy cũng tiếp nhận một phần nguyên liệu nhập từ các tỉnh như Quảng Trị, Quảng Bình... Với sự ra đời của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội. Nhà máy cũng đã giải quyết việc làm cho một bộ phận người dân, góp phần vào sự chuyến đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất khô hạn. 2.2. Vùng nguyên liệu của nhà máy Hiện nay, vùng nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là từ nguồn cung cấp ở các huyện trong tỉnh. Đặc biệt, các huyện có sản lượng sắn cao nhất là Phong Điền, Hương Trà, A Lưới. Và ngoài ra, nhà máy còn nhập nguyên liệu từ các tỉnh khác như Quảng Trị, Quảng Bình với số lượng không nhiều. 3 Bảng 1. Lưọng sắn nhập cho nhà máy của các huyện trong tỉnh Năm 2006 2007 2008 Đơn vị Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Phong Điền 942,3 12.250 1.130,7 14.700 1.346,2 17.500 Hương Trà 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 Phú Lộc 269,2 3.500 323,1 4.200 384,6 5.000 Nam Đông 269,2 3500 323,1 4200 384,6 5000 A Lưới 538,5 7.000 646,2 8.400 769,2 10.000 Phú vang, HươngThủy, Quảng Điền 134,6 1.750 161,5 2.100 192,3 2.500 Tổng cộng 2.692 35.000 3.231 42.000 3.846 50.000 (Nguồn thống kê của nhà mảy) Tuỳ giống, điều kiện trồng trọt, đất đai, khí hậu... mà hàm lượng tinh bột của nguyên liệu ở các vùng có sự khác nhau. Bảng 2. Hàm lượng tinh bột của các vùng nguyên liệu trong tỉnh STT ĐƠN VỊ HÀM LƯỢNG TINH BỘT( %) 1 Phú Lộc 25-27 2 Nam Đông 26-30 3 Hương Thuỷ 24-27 4 Phú Vang 23-25 5 Hương Trà 24-28 6 A Lưới 25-27 7 Phong Điền 25-28 (Nguồn thổng kê của nhà mảy) 4 Trong những năm qua nhà máy không ngừng cải tiến kỹ thuật và cung cấp các giống sắn mới như KM 95, KM 95-3... có sản lượng và hàm lượng tinh bột cao đế tăng năng suất nhà máy. Hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệ giữa nguyên liệu tươi và thành phâm là 4:1. 2.3. Cơ cấu tổ chức nhà máy Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV là một thành viên của Tống công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ. Điều hành nhà máy là giám đốc với sự giúp đỡ của một phó giám đốc. Nhà máy gồm 4 phòng: - Phòng tổng hợp. - Phòng tài chính- kế toán. - Phòng sản xuất kỹ thuật. - Phòng quản lý chất lượng - môi trường. Mỗi phòng có chức năng và nhiệm vụ cụ thế, chịu sự chỉ đạo trục tiếp của giám đốc. Giữa các phòng có sự tương tác qua lại với nhau đế đảm bảo cho quá trình sản xuất được nhanh chóng và thuận lợi. Đe dễ dàng hình dung tô chức hoạt động của nhà máy, tôi xin trình bày dưới dạng sơ đồ sau. 5 PHẦN 3. TÓNG QUAN NGHIÊN c ứ u 3.1. Tổng quan về cây sắn 3. /. /. Nguồn gốc cây sắn Cây sắn thuộc chi Manihot loài Manihot Esculenta, còn có tên khác: khoai mì, cassava, tapioca, singkong... là cây lương thực ăn củ, thuộc họ thầu dầu Euphrbiaceae. Cây sắn có nguồn gốc tù' vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm. Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc Braxin, thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại. Hiện nay, sắn được trồng trên 100 nước ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ. Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XVIII. sắn được canh tác ở hầu hết ở các tỉnh của nước ta từ Bắc đến Nam. 3.1.2. Một số giống sắn được trồng tại Việt Nam Giong san KM-60: Có tên gốc là Rayong - 60, được nhập tù’ Thái Lan. Giống sắn này có thân xanh, tán gọn, phân nhánh hẹp. Thời gian thu hoạch ở các tỉnh phía Nam là 6-9 tháng và năng suất 27,5 tấn/ha, ở các tỉnh phía Bắc là 9-10 tháng và năng suất thấp hơn khoảng 35 tấn/ha. Giống sắn KM 94: Có tên gốc là MKUC 28-77-3, được nhập từ trung tâm cây có củ của Thái Lan. Giống có thân cây màu xanh, hơi cong, không phân nhánh. Ngọn cây có màu tím. Năng suất củ tươi ở các tỉnh phía Nam khoảng 40,6 tấn/ha, các tỉnh phía Bắc khoảng 25-43 tấn/ha. Hàm lượng chất khô là 38,6%. Hàm lượng tinh bột khá cao 27,4%. Giống sắn KM 95: Tên gốc là OMR 33-17-15. Giống có thân cây thẳng, màu xám vàng, phân nhánh đến cấp 3. Năng suất củ tươi 40 tấn/ha. Tỉ lệ chất khô 36,3%. Hàm lượng tinh bột 25,5%. Thời gian thu hoạch 5-7 tháng. Giong sắn S M 937-26: Giống được nhập từ Thái Lan. 7 Giống có thân cây màu đỏ, thắng, gọn, không phân nhánh. Năng suất củ tươi đạt 40,5 tấn/ha, hàm lượng tinh bột là 27,1%. Thời gian thu hoạch 6-10 tháng. Giong HL-23: Giống được tạo tù' Trung tâm nghiên cún nông nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai). Giống có thân cây cao 2,0-2,4m, không phân nhánh, tán gọn. Thân non có màu xanh vàng, già có màu trắng mốc. Củ thuôn, màu vỏ ngoài nâu nhạt, thịt củ trắng. Thời gian thu hoạch 7-9 tháng, năng suất khoảng 18-20 tấn/ha. Giong KM 95-3: Tên gốc là SM-1157-3. Giống do Trung tâm cây có củ viện khoa học nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Giống có thời gian tù' trồng đến thu hoạch là 8-10 tháng. Cây cao vừa phải, khỏe, không phân cành. Lf loại sắn ngọt, hàm lượng tinh bột 22%, năng suất 25-43 tấn/ha. 3.1.3. Cấu tạo giải phân của củ sắn Sắn là loại củ có lõi (tim củ) nối từ thân cây chạy dọc theo củ đến đuôi củ. Cấu tạo: Vở gỗ, vỏ cùi, thịt sắn và lõi sắn. Hình 1 : Củ sắn - Vỏ gổ: Chiếm 0,5 - 3% khối lượng củ. Gồm các tế bào cấu tạo từ cellulose và hemicellulose, hầu như không có tinh bột. Vỏ gỗ là lớp ngoài cùng, sần sùi, màu nâu thẫm, chưa các sắn tố đặc trưng. Có tác dụng giữ cho củ rất bền, không bị tác động cơ học bên ngoài. So với các loại củ khác thì vỏ củ sắn thuộc loại dễ phân biệt và dễ tách nhất. - vỏ củi: Dày hơn vỏ gồ, chiếm khoảng 8 - 20% trọng lượng củ. Gồm các tế bào được cấu tạo bởi cellulose và tinh bột (5 - 8%). Giữa các lóp vỏ là mạng lưới ống dẫn nhựa củ, trong mủ có nhiều tanin, enzyme và sắc tố. - Thịt san: Là thành phần chiếm chủ yếu của củ sắn, bao gồm các tế bào có cấu tạo tù’ cellulose và pentozan, bên trong là các hạt tinh bột và nguyên sinh chất. Hàm lượng tinh bột trong ruột sắn không đều. Kích thước hạt tinh bột sắn khoảng 15 - 80 ỊẦ m. sắn đế càng già càng có nhiều xơ. - Lõi sắn: Thường nằm ở trung tâm dọc theo thân củ. Lõi chiếm tù’ 0,3 - 1% khối lượng củ. Thành phần cấu tạo chính là cellulose và hemicellulose. 3.1.4. Thành phần hoá học của củ sắn Thành phần hoá học Hàm lượng % Nước 70,25 Tinh bột 21,45 Đường 5,14 Protein 1,12 Lipit 0,40 Cellulose 1,10 Tro 0,54 9 3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên Thế giói Năm 2006 toàn Thế giới có 100 nước trồng san (FAO 2008) với tổng diện tích 18,61 triệu ha, năng suất 12,16 tấn/ha, sản lượng 226,33 triệu tấn. sắn được trồng nhiều nhất tại Châu Phi 11,82 triệu ha (57% diện tích toàn cầu), kế đến là châu Á 3,78 triệu ha (25%), và châu Mỹ La Tinh 2,7 triệu ha (18%). Nước có sản lượng sắn nhiều nhất Thế giới là Nigieria (45,72 triệu tấn), kế đến là Indonesia (19,92 triệu tấn) và Thái Lan (22,58 triệu tấn). Nước có năng suất sắn cao nhất hiện nay là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng suất sắn bình quân của Thế giới là 12,16 tan/ha (FAO 2008). Mức tiêu thụ sắn bình quân toàn Thế giới khoảng 18 kg/người/năm. Sản lượng sắn của Thế giới được tiêu dùng trong nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc 28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11%), còn lại 15% (gần 30 triệu tấn) được xuất khấu dưới dạng sắn lát khô, sắn viên và tinh bột. Buôn bán sắn trên Thế giới năm 2006 ước đạt 6,9 triệu tấn sản phấm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2 triệu tấn). Trong đó, tinh bột sắn và bột sắn chiếm khoảng 3,5 triệu tấn, sắn lát và sắn viên 3,4 triệu tấn. Trung Quốc hiện là nước nhập khấu sắn nhiều nhất Thế giới đế làm cồn sinh học, tinh bột biến tính, thức ăn gia súc và dùng trong công nghiệp thực phẩm dược liệu. Năm 2006 Trung Quốc nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên. Thái Lan là nước suất khấu sắn lớn nhất Thế giới, chiếm koảng 85% lượng suất khẩu toàn cầu, kế đến là Indonesia và Việt Nam. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và cộng đồng châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột sắn, 25% là sắn lát và sắn viên (TTTA 2006, FAO 2007 ). Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Thế giới (IFRRI) đâ tính toán và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn đến năm 2020, thì sản lượng sắn toàn cầu ước đạt 275,10 triệu tấn, trong đó chủ yếu sản xuất ở các nước đang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước đã phát triển 0,04 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước đang phát triển dự báo đạt 254,60 triệu tấn so với các nước đã phát triển 20,5 triệu tấn. Và châu Phi được dự báo vẫn là khu vực dẫn đầu sản lượng sắn toàn cầu, năm 2020 sẽ đạt 168,6 triệu tấn. 10 3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nưóc Những năm gần đây, Việt Nam đứng thứ 10 trên Thế giới về sản lượng sắn (7,71 triệu tấn), là nước xuất khấu tinh bột sắn đứng thứ 2 trên Thế giới sau Thái Lan. Điều này chứng tỏ cây sắn đang chuyến đối nhanh chóng từ vai trò là cây lương thực truyền thống sang cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trường sắn, tạo nên những cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính, sản xuất sắn lát, sắn viên đế xuất khẩu, góp phần vào sự phát triến của đất nước. Trong những năm qua, cùng với sự phát tri en của công nghệ sản xuất tinh bột thì cây sắn được trồng ngày càng nhiều, đặc biệt là các tỉnh ở Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ... làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, thức ăn gia súc ... Bảng 3. Diện tích, năng suất và sản lưựng của Việt Nam.(2000 - 2006) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Diện tích (1000 ha) 235 250 337 372 384 426 475 Năng suất (Tấn/ha) 8,6 8,3 13,2 14,3 14,5 15,8 16,2 Sản lượng (Triệu tấn) 2,0 2,0 4,4 5,3 5,6 6,7 7,7 (Nguồn FAO 2007) Tinh bột sắn Việt Nam đã trở thành một trong bảy mặt hàng xuất khẩu mới có triển vọng, được Chính phủ và các địa phương quan tâm phát triển. Cả nước hiện có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn đã đi vào hoạt động với tổng công suất chế biến 3,8 triệu tấn sắn củ tươi/ năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rải rác hầu hết các tỉnh trồng sắn. Việt Nam hiện sản xuất mồi năm khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Thị trường chính là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc. 11 Tầm nhìn đến năm 2020, diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ốn định khoảng 450 nghìn ha, nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triến các giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao. 3.4. Một số phưong pháp chế biến sắn 3.4.1. Chế biến sắn khô Nguyên liệu Rửa Bóc vỏ Cắt thành miếng Phơi khô Sắn sau khi làm sạch được cắt thành các lát mỏng. Sau đó tiến hành phơi khô. Phần lớn các trường hợp người ta sử dụng năng lượng mặt trời đế làm khô sắn. Các lát sắn được rải đều trên sân ximăng hoặc sân gạch để phơi. Quá trình phơi khô lát sắn được tiến hành trong 2-4 ngày, tuỳ theo kích thước lát sắn, bề dày lớp phơi, cường độ nắng... Dùng các dạng năng lượng đế sấy khô lát sắn thường ít được áp dụng bởi vì trong lát sắn hàm lượng nước rất cao, nếu dùng năng lượng sấy sẽ rất tốn kém. Sắn lát thường được phơi khô cho đến khi đạt độ âm dưới 14% thì có thế đem bảo quản. 12 3.4.2. Chế biến sấn hạt Sắn khô Làm sạch Nghiền Ép tạo hạt Làm nguội Đóng bao Sắn sau khi phơi khô sẽ được tách các chất lẫn tạp như đất cát ra khỏi các lát sắn. Các lát sắn có kích thước lớn được đưa vào máy nghiền cho nhỏ lại. Tuỳ thuộc vào hàm lượng nước trong sắn, người ta tiến hành phun nước đế đưa khối sắn vào bảo quản ở hàm lượng nước 14%. Người ta tiến hành tạo hạt bằng cách ép các khối sắn trong các rồ sắt và có lồ đường kính khoảng 8-1 Omm. Trong quá trình ép làm nhiệt trong khối sắn tăng lên và có thể đạt 82°c và gây ra gen hoá từng phần tinh bột. Điều này cho phép các hạt kết dính tốt. Sau đó cho các hạt sắn đi qua ống khí thẳng đứng hoặc nằm ngang và được thối gió qua làm nguội đế đóng bao. 13 PHẦN 4. NỘI DUNG CHÍNH 4.1. Quy trình chế biến tỉnh bột sắn từ củ sắn Nguyên liệu Tiếp nhận Cân Kiểm tra độ bột Phễu nạp liệu Bóc vỏ Nưóc ủ Rửa Chặt Mài Sữa loãng Trích ly thô Trích lv tinh 2 4° Be Tạp chất Nưóc 14 Phân ly 1&2 10-12°Be Phân ly 3 18-20°Be Ly tâm 32-35% Sấy 210-220°c Làm nguội Đóng bao * Sơ đỏ hình vẽ quy trình công nghệ Nước sạch Nước thai 15 4.2. Thuyết minh quy trình sản xuất Quy trình sản xuất bao gồm các công đoạn chính sau: - Nạp liệu - mài. - Trích ly. - Phân ly. - Ly tâm tách nước. - Sấy. - Đóng bao. 4.2. /. Nạp liệu - Mài Nguyên liệu sau khi thu hoạch sẽ được thu mua về nhà máy. Đầu tiên, xe qua bộ phận cân đế xác định khối lượng trước khi vào bãi tập trung nguyên liệu. Sau khi nhập nguyên liệu, người ta tiến hành cân xe lần hai đế xác định khối lượng thực của nguyên liệu. Sau đó, phòng KCS lấy mẫu nguyên liệu đế xác định hàm lượng tinh bột, đồng thời xác định hàm lượng tạp chất như đất, đá ... và tỉ lệ sắn bị hư hỏng. Tại bãi xe xúc lật đưa sắn vào phễu nạp liệu, với mỗi lần xúc khoảng 4,5m3. Thời gian bảo quản sắn nguyên liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố thời tiết là rất quan trọng. Trường hợp thời tiết khô ráo, mát mẽ sắn có thể bảo quản khoảng 7-10 ngày. Neu thời tiết không thuận lợi sắn có thế hư hỏng rất nhanh. Vì vậy theo nguyên tắc nguyên liệu nhập trước đưa vào sản xuất trước. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lượng sắn nhập về quá nhiều, không kịp đưa vào sản xuất, cần phải điều tiết, có thể trộn nguyên liệu mới và củ đế đảm bảo các chỉ tiêu công nghệ của sản phẩm. Từ phễu nạp liệu, sắn được đổ xuống băng tải 1 theo nguyên tắc tự chảy và đưa lên lồng bóc vỏ. Đe khắc phục hiện tượng bị nghẽn sắn, tại phễu cấp liệu có bố trí búa rung. Trên đường đi của băng tải 1 có công nhân nhặt đá, tạp chất và chặt các gốc sắn còn sót khi thu hoạch. Ớ lồng bóc vỏ dưới tác dụng của lực ma sát giữa nguyên liệu với nguyên liệu, nguyên liệu với thành thiết bị, đồng thời có nước từ máy phân ly phun vào để tăng cường khả năng làm sạch thì vỏ lụa được tách ra khoảng 40-45%. Trong quá trình nguyên liệu bị xáo trộn và di chuyển liên tục trong lồng bóc vỏ thì các tạp chất khác như đất, đá, c á t ... bám trên củ sắn cũng được tách ra. 16 Ra khỏi lồng, sắn được xả xuống bế rủa nước tiếp tục tách vỏ. Còn nước và tạp chất theo máng chảy ra ngoài đến lồng tách vỏ. Be rủa nước được chia làm 4 ngăn, ngăn số 1 và 3 chứa nước, ngăn số 2, ngăn số 4 khô. Nước rủa cũng được lấy tù’ nước thải của máy phân ly. Tại đây dưới tác dụng của cánh khuấy làm cho sắn bị đảo trộn, tăng ma sát giữa sắn với sắn, sắn với cánh khuấy và thân thiết bị. Nên vở gồ tiếp tục bị tách ra. Cuối công đoạn rũa có phun nước sạch đế rủa trước khi vào máy chặt. Tạp chất theo ổng dẫn ra ngoài hệ thống sử lý nước thải. Sau đó, sắn được băng tải 2 đưa lên máy băm. Trên đường đi có bố trí công nhân làm sạch một lần nữa, nhằm loại bỏ các tạp chất như kim loại, đá sót lại tạo điều kiện cho máy băm và máy mài hoạt động tốt. sắn được đố vào họng của máy băm, tại đây sắn được băm nhỏ với kích thước khoảng l-2cm bởi hệ thống các dao động và dao tĩnh. Băm xong, sắn được đưa xuống thùng phân phối. Thùng này có nhiệm vụ đều tiết lượng sắn xuống máy mài, thông qua các cánh gạt và vít định lượng được đều chỉnh bằng bộ biến tần. Khi vào máy mài, các lưỡi dao hình răng cưa gắn trên một rôto và có bổ sung thêm dịch sữa tù' máy trích ly thô có tác dụng bào làm mịn sắn, giúp cho tinh bột trong sắn thoát ra triệt để. 4.2.2. Trích ly Hỗn hợp sau khi mài sẽ được bơm hút qua bộ phận trích ly thô gồm 6 máy trích ly chia làm 3 cụm. Ban đầu, hỗn hợp sẽ được đưa vào máy trích ly 1 và 2, với kích thước lỗ lưới 125 ỊL im . Máy trích ly hoạt động theo nguyên tắc ly tâm. Dịch sữa dưới tác dụng của lực ly tâm, phần dịch có kích thước nhỏ hơn lỗ lưới sẽ lọt qua lưới theo đường ống xuống các thùng chứa sữa. Dịch sữa của máy trích ly 1 được chứa ở thùng sữa 3, của máy trích ly 2 chứa ở thùng sữa 1. Phần bã có kích thước lớn nằm trên lưới và thoát ra ngoài theo máng xuống thùng chứa bã 1. Phần bã này có hàm lượng tinh bột tương đối lớn, lại làm dịch sữa bơm lên cho máy trích ly 3 và 4 có kích thước lỗ lưới 400 /Lim. Với nguyên tắc trích ly như trên dịch sữa của 2 máy sẽ được chứa ở thùng sữa 2. Bã sẽ được chứa ở thùng chứa bã 2, rồi cấp cho trích ly 5 và 6 có kích thước lồ lưới 800 ß