Đề tài An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Đặc điểm của quá trình cháy chất lỏng là ngọn lửa lan truyền rất nhanh, bức xạ nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh lớn, nhiệt độ của ngọn lửa từ 1250oC đến 1350oC.

pptx45 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH CÔNG NGHIỆPGVHD: Nguyễn Thị Diệu HằngNhóm: 11CHƯƠNG II: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH SẢN XUẤT CHẤT DỄ CHÁY VÀ DỄ NỔ2NỘI DUNG BÀI HỌC: V. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KỈ THUẬT DẬP ĐÁM CHÁYIV. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA CHÁY NỔ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAIII. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP LÀM NGỪNG SỰ CHÁYII. ĐÁM CHÁY – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐÁM CHÁYI.HIỆN TƯỢNG CHÁY NỔVI. HƯỚNG DẪN CÁC LOẠI BÌNH CHỮA CHÁY31. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy41. Những yếu tố cần thiết cho sự cháychất gây cháy (comburant: O2 trong không khí) chất cháy = nhiên liệu (combustible) nguồn cháy (ngọn lửa, năng lượng kích thích,...) Khí cháy *Các yếu tố cần thiết cho sự cháy:5*Có thể hình dung 3 yếu tố của hiện tượng cháy như một Tam giác lửa: 6Sự cháy có thể biểu diễn như sau: NhiệtNhiên LiệuChất Gây CháyKhí CháyNguồn Cháy7Chính lượng nhiệt tỏa ra này là nguồn gốc của quá trình CHÁY hay NỔ. Mức độ tỏa nhiệt đặc trưng cho vận tốc phản ứng cháy:- phản ứng diễn ra rất chậm (vài ngày thậm chí vài tháng) = sự OXY HÓA nhiên liệu: lượng nhiệt tỏa ra không thể nhận thấy được  không làm xuất hiện rủi ra cháy nổ-phản ứng diễn ra nhanh: (vài giây) lượng nhiệt tỏa ra đủ phân hủy nhiên liệu thành khí hoặc hơi và bốc cháy  bắt đầu của CHÁY-phản ứng diễn ra cực kỳ nhanh (vài phần giây): tỏa ngay lập tức một lượng nhiệt lớn và khí cháy cùng với sự tăng đột ngột áp suất  NỔ và có khả năng phá vỡ các kết cấu chứa đựng và bao che 8Sơ đồ tóm tắt92. Chất gây cháy: Phổ biến nhất là O2 trong không khí với tỷ lệ sau: Bước đầu dập lửaCô lập nguồn O2103. Nhiên liệu-chất cháy:Bản chất của nhiên liệuKhí : khí đốt, C2H2, butane, H2.Lỏng: dung môi, rượu, benzen..Rắn: nhựa, gỗ, than đá11Áp suất hơi bão hòaNhiệt độ bốc cháyNhiệt độ tự cháyGiới hạn cháy nổNhiệt độ bùng lửaCác đại lượng đặc trưng cho quá trình cháy12Đặc điểm của đám cháy:1Cháy ở thể khí2Cháy ở thể lỏng3Cháy ở thể rắn13 Dòng khi phun ra từ nơi có áp suất cao ra môi trường bên ngoài, bay từ thấp lên cao, vào khoảng không, chiếm thể tích của hỗn hợp các khí khác. Lượng khí phun ra hòa trộn với oxy trong không khí sẽ tào thành hỗn hợp cháy hay nổ tùy theo hàm lượng khí chất cháy phun ra nhiều hay ít 14 Đặc điểm của quá trình cháy chất lỏng là ngọn lửa lan truyền rất nhanh, bức xạ nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh lớn, nhiệt độ của ngọn lửa từ 1250oC đến 1350oC. Rượu bốc cháy15 Khi tác động vào chất cháy rắn một nguồn nhiệt đủ để bắt cháy, thì chất cháy sẽ bị nung nóng, làm cho hơi của nó thoát ra trên bề mặt. Lượng hơi thoát ra này kết hợp với oxy của không khí đạt tới giá trị giới hạn cháy và gây cháy. Nhiệt độ của ngọn lửa tỏa ra nung nóng các chất cháy rắn xung quanh và bản thân chất cháy để duy trì và phát triển sự cháy. Nhiệt độ của ngọn lửa chất chát rắn đạt từ 1200oC đến 1250oC 16Tóm lại:Bước 2 để dập tắt ngọn lửaHiện tượng cháy chỉ xảy ra trong các điều kiện: -Nhiên liệu thông thường ở trạng thái khí hơi, trừ một vài trường hợp đặc biệt-Nhiên liệu và không khí ở một tỉ lệ thích hợp (giới hạn cháy)Làm nguội nhiên liệu174. Nguồn cháy:Nguồn cháyNgọn lửaSự tăng nhiệt độTia lửa điệnBức xạ điện từCác hợp Chất tự cháySét1819Ngọn lửa Sự tăng nhiệt độ có thể đưa hỗn hợp đến nhiệt độ tự bốc cháy, nó có thể do:-các thiết bị “nóng”-các điểm nóng-sự nóng lên bất thường của các chi tiết máy- các phản ứng hóa học tỏa nhiệt. 20Sự tăng nhiệt độ*Được sinh ra do: va chám, mối hàn điện, các thiết bị điện.21Tia lửa điện22SétCác bức xạ điện từ năng lượng lớn như tia cực tím, tia X, tia gamma (phóng xạ), tia laser  khơi mào các phản ứng cháy 23Bức xạ điện từ Các hợp chất này bị oxy hóa rất nhanh khi tiếp xúc với không khí và tỏa ra một lượng nhiệt đủ để chúng nóng sáng lên và bốc cháy tức thì. 24Các hợp Chất tự cháyII. ĐÁM CHÁY – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐÁM CHÁY 1. Đặc điểm của đám cháy: Đám cháy là sự cháy không kiểm soát được, gây nên những tổn thất về người và tài sản.Có những đặc điểm: là quá trình tăng diện tích , tăng bức xạ nhiệt và sự cháy hoàn toàn của chất cháy. Sự lan truyền của đám cháy phụ thuộc vào các yếu tố như: đặc tính chất cháy, cách sắp đặt bố trí chất cháy, Sinh ra có thành chính gồm CO, CO2, SO2, HCl, NO ... là những chất khí rất độc. Nếu nồng độ oxy giảm xuống còn 16÷14% sẽ gây khó thở, nếu gảm dưới 9% đe dọa nghiêm trọng sự sống của con người. Đám cháy tỏa ra đốt nóng các chất đang cháy, tỏa ra xung quanh, nung nóng các chất cháy gần đó, đạt tới nhiệt độ bốc cháy của chất cháy để duy trì và thúc đẩy đám cháy phát triển Nhiệt lượngKhói cháySự lan truyền của đám cháy252. Quá trình phát triển của đám cháy Giai đoạn khống chế và dập tắtGiai đoạn phát triểnGiai đoạn đầu26271.Phương pháp cách ly:-Dùng chất chữa cháy phủ lên bề mặt của chất cháy ngăn cách hơi chất cháy với oxy của không khí -Tạo lớp cách ly bằng cách tạo khoảng cách giữa các chất cháy và vùng cháy282.Phương pháp làm lạnhPhương pháp làm lạnh là dùng các chất chữa cháy có khả năng thu nhiệt độ cao để hạ thấp nhiệt độ của đám cháy nhỏ hơn nhiệt độ bắt cháy của chất đó.293. Phương pháp làm loãngPhương pháp làm loãng là đưa các chất không tham gia phản ứng cháy vào vùng cháy nhằm làm loãng nồng độ hơi chất cháy và oxy không khí đến giá trị nằm ngoài giới hạn cháy thì đám cháy sẽ tắt.304.Phương pháp ức chế hóa họcBằng cách đưa vào vùng cháy các chất không tham gia phản ứng cháy và có khả năng biến đổi chiều của phản ứng từ tỏa nhiệt thành thu nhiệt.31IV. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA CHÁY NỔ & BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA. 1. Nguyên nhân:-Vi phạm các quy định về an toàn phòng cháy.-Không thực hiện đúng các quy trình công nghệ sx.-Bốc cháy do tĩnh điện, chập điện, giông sét & 1 số nguyên nhân khác.2. Biện pháp phòng ngừa:Tuân thủ những quy định phòng chống cháy nổ.Đặc biệt chú ý đến độ kín của thiết bị, các hệ thống ống dẫn, van khóa.Ngăn ngừa chập mạch điện hoặc phát sinh hồ quang điện.-Kiểm tra ,theo dõi chặt chẽ môi trường không khí trong phân xưởng, sức bền của thiết bị.-Thực hiện những biện pháp đề phòng phát sinh tia lửa trong các phân xưởng có nguy cơ sinh ra cháy nổ.-Sấy thật kỹ để ngăn ngừa tình trạng tự cháy của thực vật.-Khi xảy ra cháy, lập tức đình chỉ thông gió.V. CÁC PHƯƠNG TIỆN & KỸ THUẬT DẬP ĐÁM CHÁY 1. Các phương tiện dập đám cháy:-Các thiết bị chữa cháy ban đầu: bình CO2, bình N2.-Hệ thống cứu hỏa cố định:+Lăng phun nối ống mềm+Súng phun cố định+Dàn phun sương+Máy bơm nước-Hệ thống cảnh giới báo động:+Tự động báo rò rỉ+Tự động báo cháy2. Kỹ thuật chữa cháy. 2.1. Nước & hệ thống cấp nước chữa cháy:-Khi phun nước lên đám cháy, sẽ có 3 yếu tố đình chỉ sự cháy:1.Nước sẽ hấp thụ 1 lượng nhiệt lớn & làm lạnh đến nhiệt độ không đủ khả năng cháy tiếp.2. Hơi nước sẽ pha loãng & làm giảm hàm lượng O2 trong không khí.3. Hình thành màng bụi nước mỏng ngăn O2 tiếp xúc với bề mặt chất cháy.-Để dập tắt đám cháy ở dạng lỏng, rắn: dung bụi nước tạo ra bằng vòi phun cao áp.-Van phun nước chữa cháy phải được bố trí:+Dọc theo đường đi lại trong nhà máy.+Khoảng cách giữa các van không quá 100m.+Đặt xa tường nhà 5m, cách đường không quá 2m.+Đảm bảo lưu lượng 2,5 l/s.-Không được phép nối hệ thống ống dẫn nước cứu hỏa chung với hệ thống ống dẫn nước sinh hoạt và sx.-Không được dung nước để dập tắt các chất lỏng dễ bốc cháy.2. Kỹ thuật chữa cháy. 2.2. Khí trơ dập cháy:2.3 Bọt dập cháy Bọt dập cháy là hỗn hợp khí (N2 hoặc CO2) – rắn (bột) (hoặc có thêm pha lỏng).Nguyên tắc: Khi phun, bọt loang ra trên bề mặt của chất lỏng dễ bốc cháy → cách ly ngọn lửa với bề mặt của chất cháy và làm lạnh chất lỏng cháy.2.4. Các chất rắn dập cháy-Các loại chất rắn dập cháy: MClx (M: Na, K, Ca, Mg), M2(CO3)x, đất khô, cát-Hất trực tiếp các chất dập cháy (dạng bột) vào các đám cháy 1 lớp dày vài cm.-Dùng tấm phủ bằng Amiăng để dập tắt các đám cháy nhỏ.VI. HƯỚNG DẪN CÁC LOẠI BÌNH CHỮA CHÁY1. Bình chữa cháy CO2Nguyên lý chữa cháy: Khí trơ CO2 ở nhiệt độ -79oC dưới dạng tuyết lạnh hòa nhanh vào chất cháy dạng khí để hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (chữa cháy bằng phương pháp làm lạnh), sau đó khí CO2 bao phủ lên toàn bộ bề mặt của đám cháy, làm giảm nồng độ O2 khuyếch tán vào vùng cháy, khi hàm lượng O2 nhỏ hơn 14% thì đám cháy sẽ tắt (chữa cháy bằng phương pháp làm loãng nồng độ) làm cho khả năng cháy của đa số các chất cháy bị dập tắt 2. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZĐặc điểm bình hệ MFZ: - Thiết bị chữa cháy này dùng thuốc bột khô và khí N2, tất cả đều được chứa trong bình kín, không bị ẩm, vón cục, do đó kéo dài được tuổi thọ và độ tin cậy cao trong sử dụng - Khí nitơ làm lực đẩy, nhiệt độ sử dụng của bình từ -10oC đến 55oC - Khi phun bọt để dập tắt đám cháy, áp lực giảm xuống dần, do đó thời gian chữa cháy tương đối lâu3. Bình chữa cháy bột khô kiểu xe đẩy hệ MFT Nguyên lý chữa cháy: Bình chữa cháy bột khô kiểu xe đẩy dùng khí CO2 làm lực đẩy. Khí CO2đựng trong bình thép. Khi chữa cháy rút khóa van, ấn tay cò về vị trí mở van bình CO2 , khí CO2 theo ống dẫn vào trong bình làm thuốc bột khô sôi lên tạo thành một hỗn hợp bột khô và CO2 qua đường ống dẫn và súng phun ra ngoài để dập tắt lửa. Thuốc bột khô trong bình dưới tác dụng áp lực của CO2 phun ra hình thành một lớp sương mù dạng bột, như mây đặc, bao trùm lên bề mặt đám cháy làm giảm lượng oxy xâm nhập vào vùng cháy, ngăn chặn được bức xạ nhiệt, từ đó hạn chế được lửa cháy và đi đến tắt hoàn toàn.Danh sách nhóm:Đức Ngưu.Phước Em.Thái Dũng.Văn Long.Văn Nhân.Thanh Hùng.Văn Bình.Quang Tuấn.Thành Trung.
Luận văn liên quan