Mục đích nghiên cứu:
Phân tích – đánh giá hiệu quả hoạt động bao thanh toán tại một số ngân hàng thương
mại trên địa bàn thành phố HCM. Từ cái nhìn tổng thể, thực tế qua các năm thực hiện nghiệp
vụ, ta đánh giá được những thành tích, hiệu quả đã đạt được cũng như những bất cập và các
hạn chế. Cuối cùng đưa ra giải pháp để phát triển nghiệp vụ bao thanh toán ở các ngân hàng
thương mại trên địa bàn thành phố HCM nói riêng và của nước ta nói chung.
Những điểm nổi bật của đề tài:
Phân tích những yếu kém của quy chế thực hiện , thực trạng của các ngân hàng tiêu
biểu, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp mới.
Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên phải có phương pháp khoa học. Bao
gồm các phương pháp sau:
- Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận về BTT để hiểu được bản chất, vai trò của nó.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động BTT thông qua các số liệu thu thập được. Phân tích, so
sánh giữa các ngân hàng với nhau.
- Từ việc đánh giá đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị cụ thể.
Kết quả kỳ vọng:
Hoàn thành đề tài tốt trong thời gian nghiên cứu, đưa ra các giải pháp tốt, thiết thực
đối với nghiệp vụ bao thanh toán tài NHTM tại Tp.Hcm.
Bố cục đề tài:
Đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN.
Giới thiệu về sản phẩm BTT như: lịch sử hình thành, khái niệm, phân loại Đặc biệt
là phân tích về những lợi ích, rủi ro mà các bên tham gia trong hoạt động thanh toán phải
gánh chịu, và quan điểm của nhóm nghiên cứu về bản chất BTT.
x
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHTM
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
Chương này gồm hai phần: phần một cung cấp thông tin về bao thanh toán trên thế
giới, phần hai tập trung vào thực trạng nền kinh tế Việt Nam; môi trường pháp lý- đi sâu vào
phân tích những bất cập trong hệ thống pháp luật qui định về hoạt động BTT; tập trung vào
phân tích thực trạng về qui định và hoạt động BTT tại một số NHTM điển hình.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Từ thực trạng về hoạt động BTT tại một số ngân hàng, những nguyên nhân khiến hoạt
động BTT chưa thật sự phát triển ở nước ta hiện nay. Bài viết xin nêu ra một số giải pháp cụ
thể nhằm khắc phục những khó khăn đó ở hầu hết các ngân hàng. Với mong muốn rằng
những kiến nghị này không chỉ đúng về mặt lý thuyết mà còn có thể áp dụng trong thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, hơn nữa BTT là một trong những sản phẩm mới
ở Việt Nam nên thông tin về nó còn rất hạn chế. Các kiến thức được trang bị qua Giáo trình,
tạp chí chuyên ngành, báo, Internet dường như cũng chưa thực sự đầy đủ dưới góc độ
nghiên cứu. Do vậy,các thông tin được cung cấp trong bài chủ yếu là thông tin nội bộ. Nên
phạm vi bài nghiên cứu chỉ phản ánh sơ khai tình hình BTT tại Việt Nam và đánh giá hiệu
quả hoạt động này tại một số NHTM điển hình.
68 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP HCM: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
MỤC LỤC
-----oOo----
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN. ......
1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán ................................................ 1
1.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán. ................................................................... 1
1.2 Khái niệm, bản chất bao thanh toán............................................................... 1
1.2.1 Quan điểm của FCI .......................................................................... 1
1.2.2 Theo công ước UNIDROIT ............................................................. 1
1.2.3 Theo quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ...................................... 2
1.2.4 Theo quan điểm của người nghiên cứu ............................................ 2
2. Phân loại bao thanh toán. ...................................................................................... 2
2.1 Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán ......................................... 2
2.1.1 Bao thanh toán truy đòi .................................................................... 2
2.1.2 Bao thanh toán không truy đòi ......................................................... 2
2.2 Phân loại theo tính chất có thông báo hay không thông báo .......................... 2
2.2.1 Bao thanh toán có thông báo ............................................................ 2
2.2.2 Bao thanh toán không thông báo ...................................................... 3
2.3 Phân loại theo phạm vi thực hiện .................................................................. 3
2.3.1 Bao thanh toán trong nước ............................................................... 3
2.3.2 Bao thanh toán quốc tế .................................................................... 3
2.4 Phân loại theo phương thức bao thanh toán ................................................... 3
2.4.1 Bao thanh toán từng phần ................................................................ 3
2.4.2 Bao thanh toán theo hạn mức ........................................................... 3
2.4.3 Đồng bao thanh toán ........................................................................ 3
3. Quy trình thực hiện bao thanh toán ..................................................................... 3
3.1 Hệ thống một đơn bị BTT ............................................................................ 3
3.2 Hệ thống hai đơn vị BTT .............................................................................. 5
ii
4. Các hình thức bảo đảm BTT. ................................................................................ 6
4.1 Thế chấp. ...................................................................................................... 6
4.2 Cầm cố tài sản .............................................................................................. 6
4.3 Bảo lãnh của bên thứ ba. .............................................................................. 7
4.4 Các hình thức bảo đảm khác ........................................................................ 7
5. Các khoản phải thu không được áp dụng BTT. ................................................... 7
6. Lợi ích của BTT ..................................................................................................... 7
6.1 Đối với người bán. ........................................................................................ 8
6.2 Đối với người mua. ..................................................................................... 10
6.3 Đối với đơn vị BTT..................................................................................... 11
6.4 Đối với nền kinh tế...................................................................................... 12
7. Rủi ro khi thực hiện BTT. ................................................................................... 12
7.1 Rủi ro từ phía khách hàng ........................................................................... 12
7.2 Rủi ro từ phía đơn vị BTT. .......................................................................... 13
8. Các điều kiện vĩ mô để thực hiện BTT ................................................................ 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHTM TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM ..........................................................................................................
1. Thực trạng BTT trên thế giới.............................................................................. 14
2. Thực trạng BTT tại NHTM Việt Nam ................................................................ 18
2.1 Môi trường pháp lý; đối tượng, điều kiện thực hiện .................................. 18
2.1.1 Các văn bản pháp luật hiện hành .................................................... 18
2.1.2 Đối tượng thực hiện, sử dụng BTT ................................................ 22
2.2 Các khó khăn khi triển khai thực hiện BTT tại VN ................................... 23
2.2.1 Về sản phẩm .................................................................................. 23
2.2.2 Về thông tin và thẩm định thông tin ............................................... 24
2.2.3 Quy mô ngân hàng......................................................................... 25
2.2.4 Tâm lý của các doanh nghiệp ......................................................... 25
2.2.5 Trình độ nhân viên......................................................................... 25
2.3 Tình hình BTT tại Việt Nam .................................................................... 25
2.4 Tình hình BTT cụ thể tại các NHTM ........................................................ 28
iii
2.4.1 NHTMCP Á Châu ...................................................................... 28
2.4.1.1 Điều kiện thực hiện BTT tại ngân hàng Á Châu............. 28
2.4.1.2 Phương thức BTT Á Châu cung cấp .............................. 29
2.4.1.3 Các khoản phải thu không được thực hiện BTT ............. 29
2.4.1.4 Đối tượng khách hàng được ACB thực hiện BTT .......... 29
2.4.1.5 Mặt hàng áp dụng BTT .................................................. 30
2.4.1.6 Lãi và phí nghiệp vụ BTT. ............................................. 30
2.4.1.7 Hạn mức BTT của bên bán hàng .................................... 30
2.4.1.8 Giá mua bán khoản phải thu. ......................................... 30
2.4.1.9 Quy trình thực hiện BTT tại ACB .................................. 31
2.4.1.10 Doanh thu BTT tại ACB qua các năm............................ 32
2.4.2 NH Kỹ thương Việt Nam (TCB) ................................................. 33
2.4.2.1 Điều kiện thực hiện BTT trong nước ........................... 33
2.4.2.2 Các ngành mà TCB thực hiện BTT trong nước ........... 34
2.4.2.3 Mức phí áp dụng tại TCB ........................................... 34
2.4.2.4 Tình hình thực hiện BTT tại TCB ............................... 34
2.4.3 NH Xuất nhập khẩu Việt Nam .................................................... 35
2.4.3.1 Điều kiện thực hiện BTT ............................................ 35
2.4.3.2 Phương thức áp dụng .................................................. 35
2.4.3.3 Lãi và phí thực hiện BTT ............................................ 35
2.4.3.4 Mức và giới hạn BTT.................................................. 35
2.4.3.5 Tình hình thực hiện BTT tại TCB ............................... 36
2.5 Những hạn chế cần khắc phục tại các NHTM trong quá trình thực hiện ... 36
2.6 Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................. 37
2.4.4 Nguyên nhân khách quan ............................................................ 37
2.4.5 Nguyên nhân chủ quan của các đơn vị BTT ................................ 37
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ....................................................
1. Giải pháp vĩ mô .................................................................................................... 37
iv
1.1 Đối với ngân hàng nhà nước. ...................................................................... 37
1.1.1 Ban hành chuẩn mực kế toán cụ thể khi thực hiện BTT ................. 37
1.1.2 Phối hợp cơ quan hữu ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ hoạt động
BTT 37
1.1.3 Cần phải quy định rõ ràng về thuế đối với hoạt động BTT ............. 38
1.1.4 Ban hành các quy định cụ thể rõ ràng về gia hạn, chuyển nợ quá hạn áp
dụng có hoạt động BTT............................................................................... 38
1.1.5 Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất
lượng các bên mua, bên bán nhằm cung cấp những thông tin xác thực cho các
đơn vị BTT. ................................................................................................ 39
2. Giải pháp vi mô .................................................................................................... 39
2.1 Đối với ngân hàng ....................................................................................... 39
2.1.1 Marketing toàn diện về nghiệp vụ BTT.......................................... 39
2.1.1.1 Phải có chiến lược đúng đắn để quảng bá rộng rãi sản phẩm
BTT đến khách hàng...................................................................... 40
2.1.1.2 Thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu của
khách hàng .................................................................................... 40
2.1.1.3 Thành lập bộ phận tư vấn khách hàng BTT................... 41
2.1.1.4 Chính sách giá cả hợp lý ................................................ 41
2.1.2 Xác định ngành nghề, khách hàng mục tiêu hướng tới phục vụ đạt hiệu
quả cao nhất. ............................................................................................... 42
2.1.3 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại ........................... 42
2.1.4 Quản lý rủi ro tốt nhất. ................................................................... 42
2.1.4.1 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên bán. ........ 42
2.1.4.2 Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên mua ......... 45
2.1.5 Đào tạo và phát triển nhân viên thực hiện nghiệp vụ BTT.............. 47
2.1.6 Mở rộng quan hệ đại lý .................................................................. 48
3. Các kiến nghị ....................................................................................................... 50
v
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
-----oOo----
Trang
Bảng 2.1: Doanh số BTT thế giới phân chia theo châu lục ..................................... 15
Bảng 2.2: BTT thế giới qua các năm. ..................................................................... 16
Bảng 2.3: Doanh số các nước dẫn đầu BTT............................................................ 17
Bảng 2.4: Danh sách chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia
thực hiện BTT ................................................................................................ phụ lục
Bảng 2.5: Danh sách ngân hàng thương mại trong nước tham gia
thực hiện BTT ................................................................................................ phụ lục
Bảng 2.6 : Doanh số BTT của Việt Nam (theo thống kê của FCI) .......................... 27
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện BTT qua các năm của ACB ....................................... 32
Bảng 2.8: Dư nợ BTT tại ACB năm 2005. ............................................................ 32
Bảng 2.9: Tình hình BTT tại ACB năm 2006. ....................................................... 32
Bảng 2.10: Thống khê các ngành nghề Techcombank thực hiện BTT .................... 34
Bảng2.11: Tình hình BTT tại Techcombank ......................................................... 34
Bảng 2.12: Tình hình hoạt động BTT tại Eximbank năm 2007 ............................... 36
vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
-----oOo----
Trang
* Danh sách các sơ đồ:
Sơ đồ 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán ............................................................. 4
Sơ đồ 2: Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán ............................................................... 6
Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện BTT trong nước của ACB ........................................... 31
Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện bao thanh toán xuất khẩu ............................................. 31
Danh sách các biểu đồ, đồ thị:
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng BTT phân chia theo châu lục năm 2007 .................................. 15
Biểu đồ 2.2 : BTT thế giới qua các năm. ................................................................... 16
Biểu đồ 2.3: Doanh số các nước dẫn đầu BTT ......................................................... 17
Biểu đồ 2.4: Doanh số BTT các nước đang phát triển .............................................. 17
Biểu đồ 2.5: Doanh số BTT của Việt Nam ............................................................... 28
Biểu đồ 2.6: Tình hình BTT tại ACB năm 2006. ...................................................... 33
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-----oOo----
ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
BTT : Bao thanh toán
Eximbank : Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam
FCI : Hiệp hội bao thanh toán quốc tế (Factors Chain Internatinal )
L/C : Letter Of Credit
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHNN : Ngân hàng nhà nước
Techcombank : Ngân hàng kỹ thương Việt Nam
TCTD : Tổ chức tín dụng
viii
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trước bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,
nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng sẽ mở cửa mạnh mẽ
với khu vực và trên thế giới. Chính vì thế, đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới là một
trong những chiến lựơc để tồn tại và phát triển của bất cứ ngân hàng nào. Muốn đạt được
mục tiêu đó, các định chế tài chính Việt Nam không còn con đường nào khác là phải nhanh
chóng đưa vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã được áp dụng trên thế giới. Trong
đó có sản phẩm BTT (factoring).
Đã có rất nhiều nước trên thế giới sử dụng BTT như một giải pháp tối ưu thúc đẩy
quá trình buôn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Vì
BTT với những đặc điểm riêng của nó đã trở thành vị cứu tinh cho vấn đề nợ phát sinh và
tình trạng nợ khó đòi, khắc phục được những hạn chế của phương thức thanh toán khác. Do
đó BTT ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi.
Trước tình hình đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “BAO THANH TOÁN TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM – THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP”. Từ đó làm giúp phát triển cả về chất và lượng của nghiệp vụ BTT đối với
các ngân hàng thương mại nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
ix
Mục đích nghiên cứu:
Phân tích – đánh giá hiệu quả hoạt động bao thanh toán tại một số ngân hàng thương
mại trên địa bàn thành phố HCM. Từ cái nhìn tổng thể, thực tế qua các năm thực hiện nghiệp
vụ, ta đánh giá được những thành tích, hiệu quả đã đạt được cũng như những bất cập và các
hạn chế. Cuối cùng đưa ra giải pháp để phát triển nghiệp vụ bao thanh toán ở các ngân hàng
thương mại trên địa bàn thành phố HCM nói riêng và của nước ta nói chung.
Những điểm nổi bật của đề tài:
Phân tích những yếu kém của quy chế thực hiện , thực trạng của các ngân hàng tiêu
biểu, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp mới.
Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên phải có phương pháp khoa học. Bao
gồm các phương pháp sau:
- Nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận về BTT để hiểu được bản chất, vai trò của nó.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động BTT thông qua các số liệu thu thập được. Phân tích, so
sánh giữa các ngân hàng với nhau.
- Từ việc đánh giá đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị cụ thể.
Kết quả kỳ vọng:
Hoàn thành đề tài tốt trong thời gian nghiên cứu, đưa ra các giải pháp tốt, thiết thực
đối với nghiệp vụ bao thanh toán tài NHTM tại Tp.Hcm.
Bố cục đề tài:
Đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN.
Giới thiệu về sản phẩm BTT như: lịch sử hình thành, khái niệm, phân loại…Đặc biệt
là phân tích về những lợi ích, rủi ro mà các bên tham gia trong hoạt động thanh toán phải
gánh chịu, và quan điểm của nhóm nghiên cứu về bản chất BTT.
x
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHTM
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
Chương này gồm hai phần: phần một cung cấp thông tin về bao thanh toán trên thế
giới, phần hai tập trung vào thực trạng nền kinh tế Việt Nam; môi trường pháp lý- đi sâu vào
phân tích những bất cập trong hệ thống pháp luật qui định về hoạt động BTT; tập trung vào
phân tích thực trạng về qui định và hoạt động BTT tại một số NHTM điển hình.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT VÀ LƯỢNG CỦA
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Từ thực trạng về hoạt động BTT tại một số ngân hàng, những nguyên nhân khiến hoạt
động BTT chưa thật sự phát triển ở nước ta hiện nay. Bài viết xin nêu ra một số giải pháp cụ
thể nhằm khắc phục những khó khăn đó ở hầu hết các ngân hàng. Với mong muốn rằng
những kiến nghị này không chỉ đúng về mặt lý thuyết mà còn có thể áp dụng trong thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, hơn nữa BTT là một trong những sản phẩm mới
ở Việt Nam nên thông tin về nó còn rất hạn chế. Các kiến thức được trang bị qua Giáo trình,
tạp chí chuyên ngành, báo, Internet…dường như cũng chưa thực sự đầy đủ dưới góc độ
nghiên cứu. Do vậy,các thông tin được cung cấp trong bài chủ yếu là thông tin nội bộ. Nên
phạm vi bài nghiên cứu chỉ phản ánh sơ khai tình hình BTT tại Việt Nam và đánh giá hiệu
quả hoạt động này tại một số NHTM điển hình.
xi
9. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán
9.1 Cơ sở ra đời của bao thanh toán.
Nghiệp vụ bao thanh toán có lịch sử phát triển lâu dài, xuất phát từ hoạt động đại lý
hưởng hoa hồng khoảng 2000 năm trước dưới thời đế chế La Mã, phát triển ở Anh vào thế
kỷ 15 dưới hình thức ứng trả trước một phần cho người ủy nhiệm (nhà cung ứng sản phẩm),
và phát triển mạnh từ thế kỷ 19 thông qua các nhà đại lý thanh toán ngành dệt may của Mỹ,
ngành công nghiệp điện, hóa chất, sợi tổng hợp…Do đó, có thể khẳng định rằng cơ sở ra đời
của BTT chính là các khoản phải thu phát sinh trong quan hệ thương mại giữa các bên. Chỉ
khi đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh các khoản phải thu giữa bên mua và bên bán thì BTT mới
có thể ra đời.
9.2 Khái niệm, bản chất bao thanh toán
9.2.1 Quan điểm của FCI
Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế ( FCI ), bao thanh toán là một dịch vụ tài chính
trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi công nợ và
thu hồi nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán và người bán, trong đó đơn vị bao
thanh toán sẽ mua lại khoản phải thu của người bán, thường là không truy đòi, đồng thời có
trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua. Nếu người mua phá sản hay mất khả
năng chi trả vì những lý do tín dụng thì đơn vị bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho
người bán. Khi người mua và người bán ở hai nước khác nhau thì dịch vụ này được gọi là
bao thanh toán quốc tế.
Theo Điều 1 Những quy định chung về hoạt động bao thanh toán quốc tế ấn bản
tháng 06/2004 của FCI (General Rules for International Factoring Verion FCI June 2004),
hợp đồng bao thanh toán là một hợp đồng, theo đó nhà cung cấp sẽ chuyển nhượng các
khoản phải thu ( hay một phần của các khoản phải thu ) cho một đơn vị bao thanh toán, có
thể vì hoặc không vì mục đích tài trợ.
9.2.2 Theo công ước UNIDROIT
Điều 2 Chương I Công ước