Đề tài Bảo vệ lưu vực sông cửu long

Đ SCL n m ở vị trí trung tâm của khu vực Đ ng Nam Á, là vùng đất trẻ về tuổi địa chất, đƣợc hình thành do sự bồi tụ phù sa từ dòng chảy của sông MêKông từ thƣợng nguồn đến cuối hạ lƣu, vùng châu thổ này có một mạng lƣới sông rạch và kênh mƣơng dày đặc, kết hợp với hai vùng trũng lớn là vùng Tứ giác Long Xuyên và vùng Đồng Tháp Mƣời, tiếp giáp cả hai mặt với biển Đ ng và biển Tây. Nƣớc đã tạo Đ SCL thành một vùng ngập nƣớc rộng lớn nhất và là vùng sản xuất nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản, phát triển vƣờn cây ăn trái cao nhất của Việt Nam và đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nƣớc và mở rộng giao lƣu với khu vực và thế giới

pdf42 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bảo vệ lưu vực sông cửu long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC BTKN số:04 Chủ đề : BẢO VỆ LƢU VỰC SÔNG CỬU LONG Nhóm: 13 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Nguyễn Minh Vƣơng 91301660 2 Trƣơng Hoàng An 91301207 3 Nguyễn Thành Đạt 91301037 4 Phạm Nguyễn Xuân Anh 91301212 5 Nguyễn Huỳnh Anh Khoa 91301083 6 Phan Thị Hoài Linh 91301368 7 Vũ Thị Thủy Tiên 91301576 Nộp bài: 13h ngày 01/03/2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. 5 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 6 PHẦN 1– TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC VÀ MÔI TRƢỜNG ..................................... 7 1.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 7 1.1.1. Định nghĩa ...................................................................................................... 7 1.1.2. Sự khác nhau, giống nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc ............................................................................................................. 7 1.2. Khái quát về lƣu vực sông Cửu Long .................................................................. 8 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 8 1.2.2. Kinh tế - Xã hội ........................................................................................... 10 1.3. Đặc trƣng hình thái thủy vực.............................................................................. 12 1.3.1. Hình dạng ..................................................................................................... 12 1.3.2. Giới hạn ....................................................................................................... 13 1.4. Đặc điểm hiện trạng môi trƣờng..................................................................... 13 1.5. Các cơ quan quản lý lƣu vực. ............................................................................. 13 1.6. Thực trạng về công tác quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Cửu long ......... 14 PHẦN 2. CƠ SỞ HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC CẤP ĐỊA PHƢƠNG ...................................................................... 16 2.1.Các văn bản điều chỉnh ....................................................................................... 16 2.1.1. Các văn bản chính: ....................................................................................... 16 2.1.2. Văn bản cấp địa phƣơng .............................................................................. 16 2.2.Thực trạng nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bạn Đ SCL hiện nay ..................... 16 2.2.1. Nƣớc bị nhiễm nặng.................................................................................. 16 2.2.2. Suy thoái nguồn nƣớc ngọt .......................................................................... 16 2.2.3 Nƣớc nhiễm mặn ........................................................................................... 16 2.2.4. Hạn hán ........................................................................................................ 17 2.3.Các vấn đề c n tồn tại trong c ng tác quản lý .................................................... 17 2.4.Nguyên nhân ảnh hƣởng nguồn nƣớc ở đồng b ng s ng Cửu Long: ................. 19 2.4.1. Nguyên nhân gây âm nhập mặn: ............................................................... 19 1 2.4.2. Nguyên nhân gây nhiễm: .......................................................................... 19 2.4.3. Nguyên nhân gây suy thoái nguồn nƣớc ngọt: ............................................ 19 2.4.4. Nguyên nhân gây hạn hán: .......................................................................... 20 2.5. Mục tiêu, nội dung thực hiện trong công tác quản lý nguồn tài nguyên nƣớc... 20 PHẦN 3. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC- YÊU CẦU BẢO VỆ .............. 22 3.1. Cơ sở ác định các vấn đề m i trƣờng ............................................................... 22 3.1.1.Các vấn đề về phát triển ................................................................................ 22 3.1.2. Tác động do hoạt động – quản lí tài nguyên nƣớc....................................... 22 3.2. Khái quát các vấn đề m i trƣờng phát sinh trong khi phát triển KT-XH .......... 23 3.2.1. Ô nhiễm do canh tác thủy sản ...................................................................... 23 3.2.2. Các nguồn chất thải phát sinh ...................................................................... 23 3.2.3. Các nguồn chất thải công nghiệp và đ thị .................................................. 23 3.3. Phân tích, chứng minh 3 vấn đề m i trƣờng liên quan tới TNN ........................ 24 3.3.1. Chế độ thủy văn và trình trạng ngập lũ........................................................ 24 3.3.2. Nguy cơ âm nhập mặn ............................................................................... 24 3.3.3. Sự phát triển inh tế, dân số quá nhanh thiếu iểm soát. ............................ 25 PHẦN 4. GIẢI PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ..................................................................................................................... 27 4.1. 5 Giải pháp bảo vệ đến lƣu vực ......................................................................... 27 4.1.1. Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: ...................................................... 27 4.1.2. Áp dụng các chƣơng trình m i trƣờng liên quan ......................................... 27 4.1.3. Thống nhất tổ chức quản lý và hai thác lƣu vực, MRC ở Việt Nam. ........ 28 4.1.4. Về mối quan hệ của ngƣời dân và nhà nƣớc trong công tác bảo vệ lƣu vực ................................................................................................................................ 29 4.1.5. Công cụ chính sách, qui hoạch bảo vệ m i trƣờng ...................................... 30 4.2. 3 Chƣơng trình dài hạn bảo vệ đến lƣu vực ....................................................... 30 4.2.1.Chƣơng trình nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng b ng sông Cửu Long ......... 30 4.2.2.Chƣơng trình quy hoạch thủy lợi Đ SCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng .................................................................................................. 31 4.2.3.Chƣơng trình Xây dựng các cụm, tuyến dân cƣ an toàn với lũ vùng Đ SCL ................................................................................................................................ 32 4.3. 2 Kế hoạch ngắn hạn đến bảo vệ lƣu vực .......................................................... 33 2 4.3.1. Kế hoạch quy hoạch bảo vệ m i trƣờng nƣớc ............................................. 33 4.3.2. Kế hoạch chống xâm nhập mặn ở đồng b ng sông cửu Long ..................... 34 PHẦN 5. KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 36 5.1. Vấn đề m i trƣờng chính của lƣu vực ................................................................ 36 5.1.1.Chế độ thủy văn và trình trạng ngập lũ......................................................... 36 5.1.2. Nguy cơ âm nhập mặn ............................................................................... 36 5.1.3. Sự phát triển inh tế, dân số quá nhanh thiếu iểm soát. ............................ 36 5.2. Bài học từ quản lý tài nguyên nƣớc. .................................................................. 37 5.2.1.Bài học 1 ....................................................................................................... 37 5.2.2.Bài học 2 ....................................................................................................... 37 5.2.3.Kinh nghiệm rút ra ........................................................................................ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 40 3 CHÚ THÍCH HÌNH & TỪ VIẾT TẮC LVS Lƣu Vực Sông BVMT MT QLTHTNN TNN ảo Vệ M i Trƣơng M i Trƣờng Quản Lý Tổng Hợp Tài Nguyên Nƣớc Tài Nguyên Nƣớc Đ SCL Đồng ng S ng Cửu Long BXD ộ ây dựng NĐ Nghị định KCN Khu c ng nghiệp CCN Cụm c ng nghiệp TTCP Thủ Tƣớng Chính Phủ 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.2.1. Sự khác nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc ............................................................................................................................ 6 Bảng4.2.2.1. Nƣớc biển dâng (cm) theo các dự báo biến đổi khí hậu 2020 - 2100 .................................................................................................................................. 29 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2.2.2.1. Du lịch Phú Quốc – Kiên Giang ...................................................... 10 Hình 1.3.1.1. Bảng đồ lƣu vực Đồng B ng Sông Cửu Long.................................... 11 Hình 2.5. Sơ đồ quản lý lƣu vực sông Cửu Long. 21 Hình 4.1.2.1. Nhà máy xử lý nƣớc thải tỉnh Sóc Trăng ........................................... 25 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Đ SCL n m ở vị trí trung tâm của khu vực Đ ng Nam Á, là vùng đất trẻ về tuổi địa chất, đƣợc hình thành do sự bồi tụ phù sa từ dòng chảy của sông MêKông từ thƣợng nguồn đến cuối hạ lƣu, vùng châu thổ này có một mạng lƣới sông rạch và kênh mƣơng dày đặc, kết hợp với hai vùng trũng lớn là vùng Tứ giác Long Xuyên và vùng Đồng Tháp Mƣời, tiếp giáp cả hai mặt với biển Đ ng và biển Tây. Nƣớc đã tạo Đ SCL thành một vùng ngập nƣớc rộng lớn nhất và là vùng sản xuất nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản, phát triển vƣờn cây ăn trái cao nhất của Việt Nam và đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nƣớc và mở rộng giao lƣu với khu vực và thế giới. Nƣớc, đất và khí hậu là ba yếu tố tài nguyên quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái tự nhiên và sản xuất ở Đ SCL từ hơn mấy thế kỷ vửa qua. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nƣớc ở vùng này đang bị biến đổi cả về trạng thái và chất lƣợng... không những đe dọa đến phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội mà c n tác động đến sức khỏe của con ngƣời và các hệ sinh thái ở đây. Có nhiều sự thay đổi đặc điểm thủy văn d ng chảy, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, suy giảm chất lƣơng nƣớc, xâm nhập măn sâu hơn từ biển vào đất liền, hạ thấp mực nƣớc ngầm, sụt lún, xói mòn bờ sông và biển và việc thu hẹp các vùng đất trũng tự nhiên trong tiến trình đ thi hóa và mở rộng hoạt động sản xuất n ng ngƣ nghiệp. Đ SCL gần một nửa diện tích bị ngập lũ từ 3-4 tháng mỗi năm, là hạn chế lớn đối với canh tác nông nghiệp, gây nhiều hó hăn cho cuộc sống của dân cƣ. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nƣớc là vấn đề cốt lõi nhất, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ m i trƣờng sinh thái ở Đ SCL. Thuỷ- hải sản là nguồn lợi kinh tế lớn và quan trọng của vùng ven biển. Những năm gần đây việc phát triển nhanh chóng diện tích nuôi tôm tự phát, không theo quy hoạch chung, thiếu các giải pháp kỹ thuật đã gây nhiều thiệt hại cho lâm nghiệp, nông nghiệp và ảnh hƣởng xấu tới m i trƣờng, không những gây suy thoái m i trƣờng ngay tại các khu vực chuyển đổi mà c n làm tăng mức độ lan truyền mặn sâu vào nội đồng.Tình trạng mặn hóa, phèn hóa cục bộ càng ngày càng diễn biến phức tạp tác động nhiều mặt đến chất lƣợng nƣớc mặt ở Đ SCL. Nhiều khu vực sự lan truyền ô nhiễm diễn ra không kiểm soát đƣợc chƣa đƣợc xử lý triệt để vẫn tiếp tục thải vào sông rạch. Việc sút giảm diện tích và suy thoái chất lƣợng rừng ngập mặn gây hậu quả nghiêm trọng, là một trong những nguyên nhân chính của vấn đề xói lở bờ biển, cửa sông, ảnh hƣởng xấu đến m i trƣờng sống của thuỷ hải sản ven biển. Cung cấp nƣớc sạch cho sinh hoạt, xử lý ô nhiễm từ các khu công nghiệp, từ các vùng chuyên canh thuỷ sản, gìn giữ và bảo vệ m i trƣờng là vấn đề sống c n đối với phát triển bền vững ở Đ SCL.Việc khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt ở Đ SCL đang trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Trong đó có nhiều vấn đề cần phải giải quyết về công tác quản lý bảo vệ lƣu vực về việc cầnt iến hành thực hiện Quy hoạch Bảo vệ m i trƣờng gắn liền với phân vùng sinh thái và quy hoạch tổng thể 7 phát triển vùng Đ SCL. Trong đó chú trọng các vấn đề: sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên nƣớc ngọt sông Cửu Long, phân vùng quy hoạch và sử dụng hiệu quả vùng ngập mặn cho phát triển thủy sản, hệ sinh thái rừng ngập mặn với cấn đề bảo vệ m i trƣờng sinh thái vùng ven biển; đẩy nhanh công tác quy hoạch thủy lợi cho canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy hhải sản đảm bảo yêu cầu cung cấp và thoát nƣớc gắn liền với nhiệm vụ xử lí m i trƣờng nƣớc trong các hệ canh tác nông-lâm ngƣ. Tiên hành quy hoạch m i trƣờng đ thi và hu dân cƣ, đảm bảo tốt việc xữ lý rác thải, nƣớc thải sinh hoạt. Thực hiện tốt các chƣơng trình bảo vệ lƣu vực dài hạn và ngắn hạn đƣợc đề ra, dự báo diễn biến phục vụ thiết thực cho sản xuất canh tác và bảo vệ m i trƣờng cũng nhƣ hả năng ứng cứu sự cố m i trƣờng một cách kịp thời và có hiệu quả cao. Bài viêt này đƣợc viết ra nh m minh chứng những vấn đề về nƣớc đã ảy ra, đang hiện hữu và khả năng uất hiện trong tƣơng lai. Nghiên cứu này đề xuất các giải giảp pháp quản lí tổng hợp tài nguyên nƣớc nh m bảo đảm một cơ sở phát triển bên vững lâu dài và tránh xảy ra những rủi ro sẽ đến cho vùng Đ SCL. PHẦN 1– TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1. Định nghĩa Giải pháp: là biện pháp, cách thức đƣợc đề ra để giải quyết một vấn đề, mang tính tổng thể, áp dụng ở quy mô lớn về thời gian và không gian. Chƣơng trình: là một loạt các hoạt động đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ của các nguồn lực, có thời gian, địa điểm rõ ràng nh m đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể đƣợc định sẵn. Kế hoạch: là một tập hợp những hoạt động đƣợc sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và ác định biện pháp tốt nhất, cụ thể hơn về sự phối hợp thời gian. 1.1.2. Sự khác nhau, giống nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc Giống nhau: Xét về phƣơng diện mục tiêu thì giải pháp, chƣơng trình, ế hoạch bảo vệ TNN thì cả ba đều có chung mục tiêu là phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc, đảm bảo an toàn nguồn nƣớc và bảo vệ khả năng phát triển TNN trong tƣơng lai. Xét về mức độ thực hiện mục tiêu thì giữa chúng có sự khác nhau về tầm ảnh hƣởng đối với công tác bảo vệ TNN. Khác nhau: Bảng 1.1.2.1. Sự khác nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc 8 Giải pháp Mang tính đơn giản, dựa vào mục tiêu cụ thể trong c ng tác bảo vệ TNN mà đƣa ra biện pháp, cách thức để giải quyết vấn đề, các giải pháp đƣợc đề ra có thể hả thi hoặc h ng hả thi, đƣợc thực hiện hoặc h ng đƣợc thực hiện, áp dụng ở quy m lớn về h ng gian và thời gian. Kế hoạch Nội dung các bƣớc và thời gian chi tiết, cụ thể, rõ ràng để tiến hành thực hiện các giải pháp mang tính hả thi, có sự phối hợp chặt chẽ về thời gian, tiến độ c ng việc. Trong đó c n phải ét đến các phƣơng diện hác cần thiết cho việc hoàn thành mục tiêu đề ra nhƣ: tài chính, nguồn lực, địa điểm, các hỗ trợ hác Chƣơng trình ao gồm nhiều hoạt động có liên quan với nhau cùng hƣớng tới mục tiêu chung và đƣợc lên ế hoạch chi tiết, rõ ràng bảo đảm cho việc hiện thực hóa ế hoạch. Phối hợp về h ng gian và mang tính tồng quát hơn so với ế hoạch. 1.2. Khái quát về lƣu vực sông Cửu Long 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên 1.2.1.1.Vị trí địa lí ĐBSCL n m kéo dài từ 8o30’ đến 11000 vĩ ắc, 104035’ đến 107000’ inh Đ ng, n m ở cực Nam của đất nƣớc, là phần cuối cùng của lƣu vực sông MeKong với tổng diện tích tự nhiên là 3,96 triệu ha b ng 5% diện tích toàn lƣu vực. Diện tích đồng b ng là 38700 km2 bao gồm 12 tỉnh : tỉnh Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tƣờng cũ), tỉnh Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), tỉnhBạc Liêu và tỉnh Cà Mau 1.2.1.2.Khí hậu Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận ích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 27OC, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 30OC, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa tập trung từ tháng 5 - 10, lƣợng mƣa chiếm tới 99% tổng lƣợng mƣa của cả năm. Mùa h từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu nhƣ h ng có mƣa. Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trƣởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ. 1.2.1.3. Địa hình – Địa chất Vùng đồng b ng sông Cửu Long của Việt Nam đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nƣớc biển; qua từng giai đoạn 9 kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp nhƣ vùng Đồng Tháp Mƣời, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Địa hình của vùng tƣơng đối b ng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với mực nƣớc biển. 1.2.1.4.Thủy văn Mọi hiện tƣợng thủy văn và các đặc trƣng tài nguyên nƣớc mặt của Đ SCL là hậu quả của chế độ mƣa mùa tập trung trên toàn bộ lƣu vực sông Cửu Long và mối tƣơng tác giữa các quá trình sông và quá trình biển. Hai quá trình chuyển động thuận và ngƣợc chiều này giao thoa , phối hợp và khống chế lẫn nhau.Mối tƣơng tác này c n bị ảnh hƣởng bởi hệ thống thủy văn và các iến trúc nhân tạo khiến chế độ thủy văn Đồng b ng Sông Cửu Long mang một sắc thái đặc biệt và biến đổi không ngừng. Tài nguyên nước: Với hệ thống hạ lƣu s ng Mê K ng ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu tổng lƣợng nƣớc sông Cửu Long là 500 tỷ mét khối. Trong đó s ng Tiền chiếm 79% và sông Hậu chiếm 21%. Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa. Mùa mƣa nƣớc sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập các vùng trũng Đồng Tháp Mƣời, Tứ giác Long Xuyên. Về mùa này, nƣớc sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng b ng. Về mùa h , lƣợng nƣớc giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng b ng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng. Chế độ nƣớc ngầm khá phức tạp, phần lớn ở độ sâu 100 mét. Nếu khai thác quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng. Tài nguyên biển: Chiều dài bờ biển 732 km với nhiều cửa sông và vịnh. Biển trong vùng chứa đựng nhiều hải sản quí với trữ lƣợng cao: Tôm chiếm 50% trữ lƣợng tôm cả nƣớc, cá nổi 20%, cá đáy 32%, ngoài ra c n có hải sản quí nhƣ đồi mồi, mực Tài nguyên khoáng sản: Trữ lƣợng khoáng sản h ng đáng ể. Đá v i phân bố ở Hà Tiên, Kiên Lƣơng dạng núi vách đứng với trữ lƣợng 145 triệu tấn. Phục vụ sản xuất xi măng, v i ây dựng; cát sỏi ở dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Kông trữ lƣợng khoảng 10 triệu mét khối; than bùn ở U Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, tứ giác Long Xuyên. Ngoài ra còn các khoáng sản hác nhƣ đá, suối hoáng 1.2.1.5.Thổ nhưỡng Vùng Đồng B ng Sông Cửu Long đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỹ nguyên thay đổi mực nƣớc biển . Những hoạt động của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu. Diện tích đất trong vùng bao gồm các nhóm đất sau: + Đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thốn