hái niệm năng lực lõi.
ănglựclõi cóthểđịnhnghĩa
ộtviệcnàođó,khảnăng
ongmộtlĩnh vựchoặctheo
óimộtcáchnômna,cóth
trường,làthếmạnhcủadoanh
CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁ
nghĩalàkhảnănglàm tốtn
kinhdoanhcóhiệuquản
theomộtphươngthứcnào
thểdiễnđạtnănglựclõinh
doanhnghiệp.
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các doanh nghiệp Việt Nam cần điều kiện giải pháp nào để phát huy năng lực lõi nhằm nâng caao năng lực cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--**--
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp
Tp. HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2012
Lớp 09QK3
Nhóm thực hiện:
1. Pheuyavong Oudmvilay (Xơ)
2. Phomsavat Vilakone (Ai Béo)
3. Saiyasid Phonesavanh (Sáu)
4. Phomkenthao Phouthly (Noi Na)
5. Phạm Vũ Kim Hằng
6. Phan Thị Thúy Hằng
7. Phan Thị Ánh Hồng
8. Thòng Phùng Lìn
9. Võ Thị Tuyết Mai
10. Nguyễn Thành Nhật
11. Lê Thị Kiều Oanh
12. Nguyễn Thu Thảo
13. Nguyễn Trần Minh Thư
14. Lâm Việt Thuấn
15. Nguyễn Ngọc Phương Thúy
16. Lương Ngọc Phương Thủy
17. Nguyễn Văn Trương
18. Huỳnh Minh Tuấn
ội dung :
ớp 09qk3
. Pheuyavong Oudmvilay (Xơ) 10. Nguyễn Thành Nhật
. Phomsavat Vilakone (Ai Béo) 11. Lê Thị Kiều Oanh
. Saiyasid Phonesavanh (Sáu) 12. Nguyễn Thu Thảo
. Phomkenthao Phouthly (Noi 13. Nguyễn Trần Minh Thư
Na) 14. Lâm Việt Thuấn
. Phạm Vũ Kim Hằng 15. Nguyễn Ngọc Phương Thúy
. Phan Thị Thúy Hằng 16. Lương Ngọc Phương Thủy
. Phan Thị Ánh Hồng 17. Nguyễn Văn Trương
. Thòng Phùng Lìn 18. Huỳnh Minh Tuấn
. Võ Thị Tuyết Mai
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
1. Khái niệm năng lực lõi.
Năng lực lõi có thể định nghĩa là khả năng làm tốt nh
ột việc nào đó, khả năng kinh doanh có hiệu quả nh
trong một lĩnh vực hoặc theo một phương thức nào
Nói một cách nôm na, có thể diễn đạt năng lực lõi nh
trường, là thế mạnh của doanh nghiệp.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
C.K.Prahalad và Gary Hame, hai ông cho rằng “Năng
lõi” là một trong những nguồn lực quan trọng nhất để
nên sự độc quyền và đây là một lợi thế mang tính chất n
tảng giúp Công ty đứng vững trên thị trường vì nó rất khó
bị các đối thủ cạnh tranh sao chép nhằm gây ảnh hưở
đến vị thế cạnh tranh của Công ty.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Hamel và Prahalad đưa ra ba thử nghiệm dưới đây để th
rằng liệu chúng có phải là năng lực lõi hay không:
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Một là, Sự thích hợp: năng lực phải mang đến cho khách
hàng những giá trị có sức ảnh hưởng mạnh đến quá trình
lựa chọn sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Nếu không, nó
không thay đổi được vị trí cạch trạnh của bạn, và năng
đó không phải là năng lực lõi;
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Hai là, Khó bị sao chép: năng lực lõi phải khó bị sao chép. Cung
những sản phẩm tốt hơn đối thủ cạnh tranh, khi đối thủ cạnh tranh
ạn sao chép được sản phẩm của bạn thì bạn đã có đủ thời gian để c
nó.
luôn là người dẫn đầu và giữ vững được vị thế cạnh tranh trên
ường;
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Ba là, Sự áp dụng rộng rãi: là yếu tố giúp bạn xâm nhập được vào
thị trường lớn nhiều tiềm năng nhưng nếu nó chỉ xâm nhập được
vài thị trường nhỏ hẹp thì sự thành công trong những thị trường
không đủ để xem đó là năng lực lõi.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Tay nghề chuyên môn: là tất cả các kiến thức, công nghệ
năng và kinh nghiệm để vận hành doanh nghiệp trên cơ
phát huy tính đặc thù của doanh nghiệp
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Khái niệm năng lực lõi.
Tay nghề tìm ẩn: tất cả các kiến thức, công nghệ kỹ năng và kinh
nghiệm tích lũy từ việc sử dụng năng lực lỗi và tay nghề chuyên môn
trước nay của doanh nghiệp mà chưa được tận dụng hết. Tay ngh
chuyên môn khơi dậy năng lực lõi của doanh nghiệp
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
2. Định vị.
Định vị là chiếm trong tâm tưởng của khác hàng một vị thế cao
hoặc khác lạ hơn so với các vị thế của những đối thủ cạnh tranh
doanh nghiệp
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
2. Định vị.
a. Định vị kiến thức
Trước khi thực hiện một bước đi nào đó, doanh nghiệp cần xác đ
rõ mình hiểu như thế nào và cần có thêm những kiến thức gì để c
tranh trên thị trường muốn hướng đến.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
2. Định vị.
. Định vị vùng có thể cải tiến
Định vị kiến thức rõ ràng phải được xem là một phần không thể thiếu
ệc xây dựng chiến lược kinh doanh. Nhưng xác định được cái mình biết
biết vẫn chưa đủ. Để thành công trong tình hình luôn biến đổi nhanh chóng
hiện nay, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
2. Định vị.
. Định vị vùng có thể cải tiến
Phải luôn xác định là với vị trí hiện tại của mình trên thị trường (định
phẩm dịch vụ) và với những cái mình biết và có thể biết (định vị kiến th
ần và có thể làm những gì để cải tiến. Ba công tác định vị này phải luôn
thực hiện kết hợp với nhau khi xây dựng chiến lược kinh doanh.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
nh vị.
. Định vị vùng có thể cải tiến
Bên ngoài, doanh nghiệp có thể cải tiến khâu phân phối, cách tiếp
giá bán hấp dẫn hơn...
Bên trong, doanh nghiệp có thể cải tiến quy trình sản xuất, cách qu
lý, cách tuyến dụng và giữ nguồn nhân lực... Quan trọng là phải định
ược những chỗ cần cải tiến phù hợp với vị trí và khả năng của mình.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
Vai trò của năng lực lõi:
- Nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
- Giúp giảm thiểu rủi ro trong việc xây dựng mục tiêu và hoạch đ
chiến lược, góp phần quyết định vào sự thành bại của các dự án.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên
(clip)
Để đạt được các chiến lược, mục tiêu đó, Trung Nguyên phải biết vận
dụng năng lực lõi của chính mình đó là:
Thứ nhất, nguồn nguyên liệu “ hạt cà phê”
Thứ hai, công nghệ sản xuất hiện đại nhất thế giới
Thứ ba, chiến lược phân phối
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên
Thứ nhất: Nguồn nguyên liệu “hạt cà phê”:
Điều khác biệt nhất của Trung Nguyên đối với tất cả các quán cà
ại thời điểm công ty mới khởi nghiệp đó là giúp cho khách hàng
ược “chất” của cà phê, thấy được sự khác biệt đặc trưng giữa cà
Robusta và Arabica, giữa Culi Robusta và cà phê Sẻ, cà phê Chồn...
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên.
ứ nhất, Nguồn nguyên liệu “hạt cà phê”:
- Xây dựng riêng ngay trang trại cà phê để cung cấp nguyên liệu
Buôn Mê Thuột
Việc cung cấp tại nguồn giúp cho mức giá vận chuyển và thu
p nhất.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên
Thứ nhất: Nguồn nguyên liệu “hạt cà phê”:
Nguyên liệu được chọn lọc từ những nguồn nguyên liệu tốt nh
thế giới của Brazil, Ethiopia, Jamaica, Việt Nam (Buôn Mê Thuột)
chế biến với các loại thảo mộc.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên.
Thứ hai: Công nghệ sản xuất hiện đại nhất thế giới.
Công nghệ hiện đại và duy nhất chỉ có trong quá trình sản xuất cà phê hòa
tan của Trung Nguyên là khả năng chiết xuất độc đáo: chỉ lấy những phần tinh
túy nhất chỉ có trong từng hạt cà phê để cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan với
hương vị khác biệt, đậm đặc và đầy quyến rũ
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên.
Thứ hai: Công nghệ sản xuất hiện đại nhất thế giới.
Công ty chuyên sản xuất thiết bị chế biến cà phê hàng đầu thế giớ
Hoykenkamp – CHLB Đức. Giám đốc điều hành của Neuhaus Neotec –
Gustav Lührs đã chọn Trung Nguyên làm đối tác độc quyền để cung
công nghệ chế biến cà phê hiện đại nhất tại Việt Nam.
I. CÁC KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT
4. Ví dụ về năng lực lõi của công ty cà phê Trung Nguyên.
Thứ ba, Chiến lượcphân phối:
- 500 “siêu thị mini” G7 Mart – Hệ thống phân phối G7mart
- Hơn 70 trung tâm phân phối trên cả nước.
- Hệ thống quán cà phê lên đến 1000 quán cà phê.
- Ngoài ra có hơn 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng, 59000 cửa hàng
bán lẻ sản phẩm, 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên
quốc
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Nguồn nhân lực:
Là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại
một doanh nghiệp. Đây cũng chính là vấn đề nan giải mà rất nhiều doanh
nghiệp hiện nay đang gặp phải.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Nguồn nhân lực:
Việt Nam chúng ta đang có nguồn nhân lực dồi
ới dân số cả nước gần 86 triệu người
Tuy nhiên trình độ chuyên môn thấp và tay ngh
không cao.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Nguồn nhân lực:
Một số doanh nghiệp cho biết khi tuyển dụng một nguồn lự
i họ luôn tìm những người có kinh nghiệm thay vì những ng
ưng lại thiếu kinh nghiệm.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Nguồn nhân lực:
Liệu tạm ngừng hoạt động, sa thải nhân công có thực sự là biện
nhất giúp doanh nghiệp bớt khó khăn trong tình hình hiện nay?
Nhưng con người luôn là nhân tố quyết định sự thành bại của
doanh nghiệp nào. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực, quy mô và
ướng phát triển của mỗi đơn vị mà vấn đề nhân sự ở mỗi
nghiệp sẽ khác nhau
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Về Quy Mô Doanh Nghiệp
Hơn 97% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và
trong đó có đến 91% là nhỏ và siêu nhỏ.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
ề Quy Mô Doanh Nghiệp
Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà
trở ngại của doanh nghiệp là không thể vay vốn ngân hàng
nhiều lý do:
Trong khi đó hàng năm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
i 133.000 HTX và 3 triệu hộ kinh doanh cá thể đã có những
góp không ít cho nhà nước và xã hội
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Về Quy Mô Doanh Nghiệp
Theo tính toán, hàng năm các doanh nghiệp ngoài qu
doanh đang trả lãi cho ngân hàng khoảng 221.000 tỷ đồ
trong khi lợi nhuận sau thuế của họ chỉ khoảng 75.000
ồng, tức là tiền lãi ngân hàng gấp 3 lần lợi nhuận sau thu
ủa doanh nghiệp.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Tình Hình Tài Chính Hiện Nay Của Các Doanh Nghiệp
Qua Đánh Giá Của Bộ Tài Chính Việt Nam
ác chuyên gia kinh tế nhận định, năm 2012 tình hình
ất kinh doanh của DN sẽ còn tiếp diễn những khó khăn
kinh tế toàn cầu và trong nước vẫn trong đà suy giả
m phát còn cao, từ đó dẫ đến.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
Tình Hình Tài Chính Hiện Nay Của Các Doanh Nghi
Qua Đánh Giá Của Bộ Tài Chính Việt Nam
) Doanh Thu Giảm
) Chỉ Số Tài Chính Giảm, Chi Phí Lãi Vay Tăng
) Thu Thuế Nội Địa Và Thu Hải Quan Giảm
) Nợ Thuế Tăng
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
4. Công nghệ:
Khoa học và công nghệ không chỉ là động lực của quá trình
phát triển mà trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu, góp ph
nâng cao năng lực quốc gia
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
4. Công nghệ:
Hiện nay, đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đ
ư công nghệ sản xuất hàng đầu thế giới, nhằm nâng cao ch
ượng sản phẩm và thương hiệu của mình trên thị trường.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
4. Công nghệ:
ví dụ: Neuhaus Neotec đã chọn Trung Nguyên làm đối tác độc
quyền để cung cấp công nghệ chế biến cà phê hiện đại nhất tại Việ
Nam. Điều này đã thể hiện tiêu chí “Thương hiệu số 1 sẽ hợp tác vớ
tác số 1”.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
ối thủ cạnh tranh
Hội nhập và toàn cầu hoá đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh
nghiệpViệt Nam, tuy nhiên nó cũng mang đến nhiều đe doạ và thách
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
ối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước là những công
đoàn nước ngoài có hàng chục năm kinh nghiệm với nền kinh
ường, nguồn vốn dồi dào, nhân sự được trang bị đầy đủ kiến thứ
năng. Để có thể cạnh tranh, không bị mất thị phần trên chính “sân nhà”
mình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần được trang bị kiến thứ
năng phù hợp với yêu cầu của kinh doanh ngày càng cao.
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
5. Đối thủ cạnh tranh
Thực tế các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có đến
doanh nghiệp có qui mô nhỏ và sử dụng không nhiều lao động.
Vậy những yếu tố nào đã khiến họ quyết định lựa chọn Việt Nam là đi
ến để đầu tư?
Thứ nhất: Tận dụng ưu đãi
Thứ hai: biết khai thác thị trường
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
6. Về khách hàng
Các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp cần ph
nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình phải hiểu biết được
đối tượng khách hàng của mình nằm trong dạng thị trường nào:
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
6. Về khách hàng
+ Thị trường người tiêu dùng:
+ Thị trường các nhà sản xuất:
+ Thị trường nhà bán buôn trung gian:
+ Thị trường của các cơ quan Nhà nước:
+ Thị trường quốc tế:
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
khách hàng
Khi đã xác định được thị trường khách hàng, Doanh Nghiệp phải:
ghiên cứu, phân tích thật kỹ lưỡng nhu cầu của khách hàng.
hơi gợi lên nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng nhận biết ra nhu cầu
mình.
Không gây nhàm chán cho khách hàng
Những chiến lược phù hợp sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, làm cho
hàng trung thành với Doanh Nghiệp cũng như lôi kéo các khách hàng của đối thủ
tranh
Không chỉ cần am hiểu về khách hàng còn cần chú ý đến thái độ phản ứ
II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
khách hàng
Bên cạnh phân loại thị trường,Các doanh nghiệp còn cần ph
i khách hàng.
*Căn cứ vào nguồn lợi khách hàng đem lại cho công ty gồm
khách hàng
*Căn cứ vào tiêu chuẩn tính chất khác nhau của khách hàng
i
* Khách hàng theo khu vực gồm 2 loại khu vực sở tại và vùng
ộc
* Giai đoạn bán hàng
* Mối quan hệ của khách hàng với công ty gồm 4 loại
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Đinḥ vi ̣ thâṭ rõ ràng và chắc chắn về nghề nghiêp̣
lĩnh vực hoaṭ đông̣ của doanh nghiêp̣ nhằm đinḥ
hiêụ qua ̉ năng lực lõi cần thiết đang có và phaỉ có.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
“Doanh nghiệp làm nghề gì và trong lĩnh vực nào?” Để định
năng lực lõi và tay nghề của doanh nghiệp không bị giới h
ởi một tầm nhìn có tính đơn thuần, tức chỉ chú trọng vào
ản phẩm mà không biết tính chất dịch vụ do sản phẩm
mang lại cho thị trường và xã hội.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Xây dựng các cấu hình tối ưu nhất trong viêc̣ kết hợp giữa năng
c lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiềm ân̉ .
- Về viêc̣ xây dựng các cấu hình tối ưu nhất trong viêc̣ k
ợp giữa năng lực lõi, tay nghề chuyên môn và tay nghề tiề
n, trước hết nên điêm̉ laị những khái niêṃ cơ ban̉ sau:
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Năng lực lõi là: tất cả các kiến thức, công nghệ, kỹ năng, kinh
nghiệm cơ bản cho hoạt động của doanh nghiệp và mang đ
cho doanh nghiệp tính đặc thù riêng biệt.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Tay nghề chuyên môn là: tất cả những kiến thức, công nghệ, k
năng và kinh nghiệm để vận hành doanh nghiệp trên cơ sở phát
huy tính đặc thù của doanh nghiệp.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Tay nghề tìm ẩn là: tất cả những kiến thức, công nghệ, kỹ năng
và kinh nghiệm tích lũy được từ việc sử dụng năng lực lõi và
nghề chuyên môn trước nay của doanh nghiệp mà chưa được
ụng hết.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Tay nghề chuyên môn khơi dạy năng lực lõi của doanh
nghiệp,Để hoạch định chiến lược phát triển một cách hiệu qu
doanh nghiệp cần luôn luôn ghi nhớ năng lực lõi và tay ngh
chuyên môn của mình phải có đặc tính chủ yếu như sau:
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Đạt mức độ mà các doanh nghiệp không có. Tức là: cái lõi và
chuyên môn của doanh nghiệp sẽ không mang lại cho doanh
nghiệp một lợi thế gì nếu không có điểm nào khác biệt so với
doanh nghiệp khác.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Cái lõi và chuyên môn của doanh nghiệp phải mang đến cho
ị trường và khách hàng những giá trị gia tăng rõ rệt. Hay đúng
ơn là: thị trường và khách hàng chỉ cảm nhận và đánh giá
lõi và chuyên môn của doanh nghiệp thông qua những gì mà
doanh nghiệp cung ứng , chứ không phải doanh nghiệp phô
ương bằng cấp “hàn lâm”.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Trang bi ̣ thêm những năng lực lõi và tay nghề chuyên môn m
cho doanh nghiêp̣ .
Cần làm chủ thêm những năng lực lõi, tay nghề chuyên môn
mới và tận dụng những lĩnh vực nào mà doanh nghiệp ch
khai thác của tay nghề tiềm năng để tăng cường sự phát tri
ủa mình trong thị trường hiện tại.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Doanh nghiêp̣ cần luôn có môṭ suy nghĩ rằng canḥ tranh tr
ết là phaỉ canḥ tranh với chính mình nhằm vượt lên trên
chính mình để năng lực lõi và tay nghề chuyên môn của mình
luôn luôn được nâng cao.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Tô ̉ chức viêc̣ phân bô ̉ các nguồn lực phù hợp.
Môṭ khi doanh nghiêp̣ đã xác đinḥ và nắm vững được thế mạ
riêng cuả mình, và môṭ khi doanh nghiêp̣ đã có chiến lược
nâng cao và phát huy hơn nữa những năng lực lõi sẵn có cũ
như năng lực lõi tiềm ân̉ thì doanh nghiêp̣ cần thiết lâp̣ m
chiến lược, chính sách nhằm phân bô ̉ nguồn lực sao cho hi
qua ̉ tối ưu nhất
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
chức viêc̣ phân bổ các nguồn lực phù hợp.
Cần thường xuyên đánh giá laị nguồn lực
Xem xét sự phân bổ nguồn lực về số lượng, chất lượng sao cho phù
cho viêc̣ thực hiêṇ chiến lược,
Đánh giá laị nguồn lực đê ̉ đam̉ bảo năng lực lõi cuả doanh nghi
đu ̉ những nguồn lực cần thiết đê ̉ từ đó thế manḥ của doanh nghi
luôn được nâng cao.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
cam kết cuả nhân viên và tinh thần thực hiêṇ
Doanh nghiêp̣ nói chung và các cấp quan̉ tri ̣ nói riêng cần phaỉ
ôṭ sự cam kết đồng lòng của tất cả nhân viên.
phát huy cuả năng lực lõi, tay nghề chuyên môn cuả doanh
phu ̣ thuôc̣ vào năng lực cũng như tay nghề chuyên môn cuả mỗ
viên trong trong tô ̉ chức có được quan tâm và được taọ điều ki
không ngừng phát triên̉ hay không
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Các nhà quan̉ tri ̣ cần quan tâm lựa choṇ phong cách quan̉ tri ̣
nh đaọ , đông̣ cơ khuyến khích nhằm taọ được sự cam kết cuả
nhân viên và tinh thần làm viêc̣ hăng hái thực hiêṇ nhiêṃ vụ.
tăng cường nâng cao các chế độ ưu đãi nhằm nâng cao hiệu quả
công việc.
Không ngừng đào tạo trau dồi thêm kiến thức cho nhân viên để
ắt kiệp sự phát triển kinh tế.
ử dụng các kỹ thuật tiết kiệm lao động, sa thải số công nhân tạm
thời, giảm tiền lương và thuyên chuyển công nhân viên sang bộ
phận khác.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Điều chinh̉ nguồn lực và đam̉ baỏ nguồn lực
Doanh nghiêp̣ và ban lãnh đạo cần linh hoaṭ đề ra các chính sách
đê ̉ điều chinh̉ các nguồn lực từ nơi thừa sang nơi thiếu như thế nà
am̉ baỏ về măṭ số lượng và chất lượng cho các nguồn lực
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Phân bô ̉ nguồn vốn và ngân sách
n lực tài chính sẽ là nguồn lực đam̉ bảo cho các năng lực lõi
hiêṇ môṭ cách kip̣ thời đúng lúc mà không bị gián đoaṇ . Phân
n vốn và ngân sách sẽ được xem như là hâụ phương vững chắc
chiến lược nâng cao năng lực lõi nói riêng và chiến lược nâng
lực canḥ tranh nói chung.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
thân doanh nghiêp̣ cần chủ đông̣ có những giaỉ pháp cu ̣ thê ̉ nhằm
moị trở ngaị . Chẳng haṇ như các giaỉ pháp:
dung̣ các gói hỗ trợ lãi suất cuả ngân hàng đê ̉ giam̉ ruỉ ro chi phí
n vay;
nhanh tốc độ thanh khoan̉ các khoan̉ nợ phaỉ thu cũng như cá
khác đê ̉ giam̉ thiêủ rùi ro về các chi phí tài chính;
ường xuyên có sự kiêm̉ soát chăṭ chẽ quá trình quan̉ lý tài chí
phuc̣ các trở ngaị không hiêụ quả,
thuê chuyên gia thẩm định bên ngoài dường như đang trở thành
để tránh rủi ro trong việc đánh giá tình hình tài chính của công ty,
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
thường xuyên có sự kiêm̉ soát chăṭ chẽ quá trình quản lý tài chí
khắc phuc̣ các trở ngaị không hiêụ quả,
thuê chuyên gia thẩm định bên ngoài dường như đang trở thành
ế mới để tránh rủi ro trong việc đánh giá tình hình tài chính củ
ty,v.v.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Sử dung̣ công cu ̣ Co-Marketing, Outsourcing trong bố
nh canḥ tranh và liên kết với các đối thu ̉ canḥ tranh và
ô ̉ chức khác.
Liên kết là đê ̉ các doanh nghiêp̣ cùng nhau taọ ra giá tri ̣ gia tăng
ơn cho khách hàng và thị trường so với giá tri ̣ gia tăng mà doanh
êp̣ đaṭ được nê