Đề tài Các quan điểm đánh giá hoạt động thương mại của các nước đang phát triển, các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hoạt động mậu dịch, xu hướng biến động của các chỉ số mậu dịch, so sánh các chỉ số và ý nghĩa kinh tế

Phần 1: Các quan điểm về mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển. Phần 2: Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hoạt động mậu dịch. Phần 3: Xu hướng biến động của các chỉ số mậu dịch. So sánh các chỉ số, ý nghĩa kinh tế.

ppt32 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các quan điểm đánh giá hoạt động thương mại của các nước đang phát triển, các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hoạt động mậu dịch, xu hướng biến động của các chỉ số mậu dịch, so sánh các chỉ số và ý nghĩa kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các quan điểm đánh giá hoạt động thương mại của các nước đang phát triển. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hoạt động mậu dịch . Xu hướng biến động của các chỉ số mậu dịch. So sánh các chỉ số ; ý nghĩa kinh tế. Trần Phúc Thịnh Lê Viết Hậu Hoàng Thị Mến     Đinh Lương Thành Đạt Bùi Thị Thanh Hằng Đồng Hữu Quyết Nguyễn Việt Quốc Nguyễn Đình Nguyên Trần Phước Tài Nguyễn Liên Thanh Vương Phạm Thanh Tùng Đề tài: MụC LụC Các quan điểm về mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hoạt động mậu dịch Xu hướng biến động của các chỉ số mậu dịch. So sách các chỉ số, ý nghĩa kinh tế. Phần 1: Phần 2: Phần 3: PHầN1:CÁC QUAN ĐIểM Về MậU DịCH QUốC Tế ĐốI VớI CÁC NƯớC ĐANG PHÁT TRIểN I/ Quan điểm đánh giá hoạt động thương mại: 1. Quan điểm của trường phái bi quan: (trạng thái tĩnh). 2. Quan điểm của trường phái lạc quan: (trạng thái động). II/ Tác động của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển. 1. Tác động tích cực của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển. 2. Tác động tiêu cực của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển. 3/ Chính sách của các nước đang phát triển. QUAN ĐIểM CủA TRƯờNG PHÁI BI QUAN: (TRạNG THÁI TĨNH). Sản xuất và xuất khẩu các nguyên vật liệu, nhiên liệu, khoáng sản và lương thực thực phẩm sang các nước phát triển. Nhập khẩu các sản phẩm chế tạo từ các nước phát triển. Các nước đang phát triển lệ thuộc vào các nước phát triển. Các nước phát triển thu được các lợi ích từ công nghệ. Các nước đang phát triển ngày càng rơi vào tình trạng nghèo khổ, lạc hậu và lệ thuộc. QUAN ĐIểM CủA TRƯờNG PHÁI LạC QUAN: (TRạNG THÁI ĐộNG). Lý thuyết mậu dịch truyền thống có thể được mở rộng để kết hợp với những thay đổi của những nhân tố cung, công nghệ và thị hiếu con người bằng “kỹ thuật tĩnh tương đối”. Các nước NICs chọn sản xuất những mặt hàng còn “trống” trong nhu cầu thị trường quốc tế và dùng lao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ nhoi cần ít vốn đầu tư nhưng khả năng tiêu thụ trên thị trường thế giới là rất lớn như: hoa nhựa, đồ chơi trẻ em, giày dép… QUAN ĐIểM CủA TRƯờNG PHÁI LạC QUAN: (TRạNG THÁI ĐộNG). Những khẳng định của Harbenler: 1. Mậu dịch có thể đưa đến việc sử dụng hết các nguồn lao động trong nước. 2. Nhờ việc mở rộng quy mô thị trường, mậu dịch đã tạo ra sự phân công lao động hợp lý và tính kinh tế nhờ quy mô. 3. Mậu dịch quốc tế là động cơ chuyển động các tư tưởng mới, công nghệ mới, quản lý sản xuất mới và những chuyên môn khác. QUAN ĐIểM CủA TRƯờNG PHÁI LạC QUAN: (TRạNG THÁI ĐộNG). Những khẳng định của Harbenler: 4. Mậu dịch cũng khuyến khích và tạo điều kiện dễ dàng cho nguồn tư bản quốc tế từ nước phát triển chảy vào các nước đang phát triển. 5. Ở các nước đang phát triển có diện tích lớn, đông dân như việc nhập khẩu các sản phẩm mới, kỹ thuật cao từ các nươc phát triển đã kích thích sản xuất và nhu cầu tiêu thụ nội địa ở các nước này. 6. Thương mại là vũ khí chống độc quyền rất hiệu quả. TÁC ĐộNG TÍCH CựC CủA MậU DịCH QUốC Tế ĐốI VớI CÁC NƯớC ĐANG PHÁT TRIểN. - Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển. - Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ. - Thay đổi được cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. - Mở rộng kinh tế đối ngoại. - Cơ sở hạ tầng được tăng cường. - Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến. TÁC ĐộNG TIÊU CựC CủA MậU DịCH QUốC Tế ĐốI VớI CÁC NƯớC ĐANG PHÁT TRIểN - Tăng trưởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất khẩu. - Lợi thế của các nước đang phát triển đang bị yếu dần. - Nợ nần của các nước đang phát triển tăng lên. - Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém. - Mở rộng lãnh thổ, tăng thêm dân số. - Phân hoá giàu nghèo giữa hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển tăng lên. - Môi trường sinh thái ngày càng xấu đi. CHÍNH SÁCH CủA CÁC NƯớC ĐANG PHÁT TRIểN - Chủ động hội nhập từng bước vững chắc. - Biết lợi dụng những yếu tố thuận lợi. - Vừa hợp tác, vừa đấu tranh. PHẦN II CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH I/ Tỷ lệ mậu dịch: II/ Cán cân thanh toán III/ Cán cân thương mại IV/ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu I/ Tỷ Lệ MậU DịCH: Tỷ lệ mậu dịch (The terms of trade) của một quốc gia là tỷ số giữa giá cả hàng xuất khẩu và giá cả hàng nhập khẩu. Tỷ lệ mậu dịch thường được tính bằng phần trăm. Các loại tỷ lệ mậu dịch: Tỷ lệ mậu dịch hàng hóa (N) Tỷ lệ mậu dịch thu nhập (I) Tỷ lệ mậu dịch yếu tố đơn (S) Tỷ lệ mậu dịch yếu tố kép (D) Tỷ số giữa giá cả xuất khẩu Px với chỉ số giá cả nhập khẩu PM của một nước : Tỷ lệ mậu dịch hàng hóa (N) : Tỷ lệ mậu dịch thu nhập I : QX là chỉ số khối lượng xuất khẩu Tỷ lệ mậu dịch thu nhập I đo khả năng nhập khẩu dựa vào xuất khẩu. Sự thay đổi về tỷ lệ mậu dịch thu nhập rất quan trọng với các nước đang phát triển vì họ tin vào việc mở rộng hàng hóa tư bản nhập khẩu để phát triển quốc gia. Tỷ lệ mậu dịch yếu tố đơn (S) ZX là chỉ số năng suất của khu vực xuất khẩu quốc gia S đo tổng số nhập khẩu quốc gia kiếm được trên mỗi đơn vị yếu tố sản xuất trong nước biểu hiện trong xuất khẩu. Tỷ lệ mậu dịch yếu tố kép D Được mở rộng từ khái niệm tỷ lệ yếu tố đơn ZM là chỉ số năng suất nhập khẩu D cho ta biết có bao nhiêu đơn vị yếu tố trong nước biểu hiện trong xuất khẩucủa quốc gia được trao đổi trên mỗi đơn vị của yếu tố nước ngoài biểu hiện trong nhập khẩu. III/ Cán cân thương mại II/ Cán cân thanh toán 1/ Lý thuyết thương mại nội thành : Chỉ số cổ điển để đo lường thương mại nội ngành Trong đó IITi là tỷ phần của thương mại nội ngành trong tổng thương mại của ngành i, Xi và Mi lần lượt là xuất khẩu và nhập khẩu của ngành i. IV/ CƠ CấU HÀNG XUấT NHậP KHẩU IV/ CƠ CấU HÀNG XUấT NHậP KHẩU 2/ Mức độ tập trung thương mại Một thước đo song phương kết hợp cả xuất khẩu và nhập khẩu, gọi là mức độ tập trung thương mại Tijt = (Xijt + Mijt) / (Xit + Mit) Trong đó: T là chỉ sồ đo mức độ tập trung thương mại giữa hai nước i,j tại năm t. Xijt là giá trị của nước i sang nước j trong năm t. Mi là giá trị nhập khẩu của nước i từ nước j trong năm t. Xit và Mịt là tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước i trong năm t. III. XU HƯớNG BIếN ĐộNG CủA CÁC CHỉ Số MậU DịCH. SO SÁNH CÁC CHỉ Số; Ý NGHĨA KINH Tế. XU HƯớNG BIếN ĐộNG CủA CÁC CHỉ Số MậU DịCH Thứ nhất, Thương mại toàn cầu chậm lại do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Khối lượng mậu dịch ở các nước chậm phát triển , đang phát triển, và cả những nước đang phát triển ngày càng tăng theo thời gian, và tỷ lệ khối lượng mậu dịch so với tổng thể GDP của các nước có thu nhập thấp và trung bình vẫn cao hơn so với nước có thu nhập cao . xét về khối lượng xuất nhập khẩu riêng biệt thì ngược lại. khối lượng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ qua các năm tăng,tỷ trọng của từng nhóm nước về xuất khẩu có thay đổi nhưng mức tỷ trọng chung xuất khẩu trong tổng thể thế giới thì hầu như ko có biến chuyển nhiều. mức xuất khẩu chính của các nước thu nhập trung bình và thấp vẫn tập trung chủ yếu vào nhóm nước có thu nhập cao tỷ lệ này nhìn chung vẫn chưa thể thay đổi trong thời gian ngắn Khủng hoảng tài chính nổ ra, thay đổi lớn trong mậu dịch toàn thế giới, khối lượng nhập khẩu giảm, khối lượng xuất khẩu bị ảnh hưởng . Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì thương mại toàn cầu bị sụt giảm hơn 10% trong năm 2009 Giá cả hàng hóa giảm cũng là một nguyên nhân nữa làm giảm hoạt động thương mại Trải qua thời kỳ khủng hoảng , nền kinh tế bắt đầu phục hồi lại từ giữa năm 2009 Mậu dịch được cải thiện , cả nhập khẩu và xuất khẩu đang tăng dần trở lại , đặc biệt là ở các nước đang phát triển , xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ trong khi kinh tế thế giới bước đầu phục hồi. Thứ ba, Chỉ số giá cả , cơ cấu xuất nhập khẩu thay đổi Thứ hai, Châu Á-Thái Bình Dương vẫn tiếp tục ngày càng chiếm vị trí quan trọng trên thị trường thế giới. Tỷ trọng các loại hàng hóa thay đổi Làm ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu của các quốc gia , các nước thu nhập cao thì nhập khẩu ít lương thực và nguyên liệu thô hơn , còn các nước thu nhập trung bình thấp bị buộc phải giảm lượng xuất khẩu các mặt hàng đó, hàng hóa năng lượng, giá cả tăng mạnh ở các mặt hàng . Thứ tư, xu thế tự do hóa thương mại đang trên đà phát triển thì bị chặn lại bởi “bong đen” của khủng hoảng kinh tế WTO đang ngày càng tỏ ra là một tổ chức có bản lĩnh hơn nhằm thúc đẩy tự do hóa mậu dịch trong khuôn khổ toàn cầu Mậu dịch càng được tự do hóa, càng đẩy mạnh tính cạnh tranh giữa các quốc gia. Và đây chính là lợi điểm lớn nhất mà sự liên kết toàn cầu sẽ mang lại. Thứ năm, tự do hóa thương mại song phương phát triển mạnh. Một trong những nét đặc trưng của mậu dịch quốc tế những năm gần đây là các hiệp định buôn bán song phương và khu vực vẫn tiếp tục được đàm phán và ký kết. Triển vọng mậu dịch thế giới năm 2010…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai hoan chinh.ppt
  • docl.doc
Luận văn liên quan