Nếu đang ở trong nhà, lập tức chạy đến vị trí an toàn. Không chạy ra khỏi nhà khi đang có chấn động do động đất gây ra.
- Nếu đang ở nhà cao tầng không chạy vào thang máy. Cũng không nên gây ùn tắt ở cầu thang. Khi di chuyển, nên có vật che đầu và dùng đèn pin, tránh dùng nến hay đèn dầu dễ gây hoả hoạn.
- Nếu đang ở ngoài đường thì phải đến chỗ trống cách xa các toà nhà và đường dây điện.
- Nếu ở gần bờ biển cần phải đề phòng sóng thần gây ra do động đất xảy ra ở đáy biển.
34 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cấu tạo bên trong trái đất và các thiên tai núi lửa- Động đất- sóng thần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV hướng dẫn: Lê Văn Hoàng SV thực hiện Nguyễn Thị Hậu Nguyễn Thị Thùy Dung Trần Thị Xuân Mai Đắc Nữ Thái Tuyên TP.HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2011 CẤU TẠO TRÁI ĐẤT Ranh giới hội tụ Ranh giới phân kỳ Thung lũng ĐỘNG ĐẤT Các giai đoạn động đất Giai đoạn trước động đất Giai đoạn sắp động đất Giai đoạn xảy ra động đất Giai đoạn sau động đất Mối liên hệ giữa thang đo động đất Mercalli và thang Richter Động đất do kiến tạo Tình hình động đất thế giới và Việt Nam Thiệt hại do động đất trên thế giới Tình hình động đất thế giới và Việt Nam Bản đồ phân bố động đất ở VN Phải làm gì khi có động đất xảy ra? Núi lửa là hiện tượng magma (hỗn hợp Silicat nóng chảy bão hòa các khí) từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham (dạng lỏng) hoặc dưới dạng tro bụi (dạng rắn). - Nếu đang ở trong nhà, lập tức chạy đến vị trí an toàn. Không chạy ra khỏi nhà khi đang có chấn động do động đất gây ra. - Nếu đang ở nhà cao tầng không chạy vào thang máy. Cũng không nên gây ùn tắt ở cầu thang. Khi di chuyển, nên có vật che đầu và dùng đèn pin, tránh dùng nến hay đèn dầu dễ gây hoả hoạn. - Nếu đang ở ngoài đường thì phải đến chỗ trống cách xa các toà nhà và đường dây điện. - Nếu ở gần bờ biển cần phải đề phòng sóng thần gây ra do động đất xảy ra ở đáy biển. Thiết bị cổ Thiết bị hiện đại NÚI LỬA Nguyên nhân sinh ra macma Mácma được hình thành do sự đối lưu của vật chất bên trong manti và do sự hút chìm một mảng có cấu trúc vỏ Đại dương xuống dưới một mảng khác (vỏ lục địa). Mảng bị lún xuống mang theo một loạt trầm tích và bazan (có nhiều nước và các chất dễ bay hơi) -=> giải phóng và bị đẩy lên trên. Chúng làm cho điểm nóng chảy của phần đá bên trên của lớp phủ bị giảm xuống và macma được tạo ra. Lớp macma này xâm nhập vào thạch quyển phía trên và phun trào thành núi lửa CÁC GIAI ĐOẠN PHUN CỦA NÚI LỬA Phân bố núi lửa trên thế giới Núi lửa phân bố tập trung theo bốn vành đai: Vành đai núi lửa Thái Bình Dương Vành đai núi lửa xuyên Á Vành đai Đại Tây Dương Vành đai Đông Phi Phân bố núi lửa ở Việt Nam Một số núi lửa đã tắt Núi lửa với thảm họa Núi lửa với thảm họa Núi lửa với thảm họa Biện pháp dự báo Trực thăng đồ chơi dự báo núi lửa phun trào Mô hình mới dự báo mức độ tàn phá của núi lửa SÓNG THẦN Nguyên nhân gây nên sóng thần Lịch sử sóng thần Sóng thần tàn phá các công trình gần biển Hệ thống dự báo sóng thần đặt tại đà nẵng MENU PR - VOLLUME +