Đề tài Chăn nuôi trâu bò

An Giang là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên 3.537 km2; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

pptx21 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 5936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chăn nuôi trâu bò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBộ môn Chăn Nuôi & Thú YBÁO CÁO CHĂN NUÔI TRÂU BÒ2CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI ỞHUYỆN TỊNH BIÊNCHỦ ĐỀ BÁO CÁOChương 1. Đặt Vấn ĐềChương 2. Giới Thiệu Đặc Điểm Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã An CưChương 3. Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn3Mục LụcChương 4. Kết Luận và Kiến NghịAn Giang là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên 3.537 km2; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Chương 1. Đặt Vấn ĐềĐiều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có nền kinh tế phát triển từ hai mũi nhọn là trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua là nuôi cá basa, cá lóc, nuôi heo, nuôi bò phát triển tương đối đồng đều nhau.An Cư là một xã trong những xã của huyện Tịnh Biên đi đầu trong phong trào chăn nuôi. Tổng đàn bò bình quân năm 2015 là 4.230 con. Tuy nhiên những năm gần đây do mùa nắng kéo dài, thức ăn cho trâu bò thường thiếu hụtNhằm phát triển chăn nuôi bò một cách bền vững, nhóm chúng tôi thực hiện bài: “ Biện pháp giải quyết thức ăn cho chăn nuôi trâu bò tại xã An cư, huyện Tịnh Biên ”7Chương 2. Giới Thiệu ĐĐSXNN ở Xã An Cư Huyện Tịnh Biên An cư là một trong 14 xã, thị trấn của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, là xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống khoảng 75% so với dân số toàn xã, đời sống nhân dân sống chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi bò). Toàn xã có diện tích tự nhiên là 4.230 ha, bằng 11.9% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó diện tích dất nông nghiệp là 3.787 ha chiếm 89,52 % diện tích tự nhiên của xã. 8Trong đó phát triển chăn nuôi gia súc (bò giống, bò sinh sản, bò thịt, bò cày kéo ). Nhờ vào địa hình bán sơn địa, vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng nên gia súc ở đây chủ yếu là thả lan kết hợp tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp chưa qua xử lí để làm thức ăn chăn nuôi.Hình: Nuôi bò thả lanHình : Nuôi nhốt tại chuồngChương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Một số giải pháp để chủ động về thức ăn cho đàn gia súc vào mùa khô nóng và mùa mưa.Hình : Ruộng lúa vào mùa khô10Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Mùa KhôMùa MưaKéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình tại xã An Cư là 31O C và độ ẩm là 60 % nên lượng thức ăn thô xanh không đủ cho các loài gia súc nhai lại ăn.Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình tại xã An Cư là 28O C, với lượng mưa rất lớn nên các loại cỏ có điều kiện thuận lợi và là nguồn thức ăn chính cho các loài gia súc nhai lại ăn.Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Mùa KhôDo khí hậu nắng nóng nên không có nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại. Lượng cỏ mọc rất ít nên gia súc được thả ra đồng tự kiếm thức ăn. Các loại thức ăn cho ăn bổ sung khi về chuồng là nguồn phụ phẩm từ trồng trọt như:12Cây Đậu PhộngCây đậu phộng khi thu hoạch cây vẩn còn xanh và giàu chất dinh dưỡng, chúng có hàm lượng protein thô khá cao (15-16%). Người dân thường trồng đậu phộng vào tháng 8,9 và thu hoạch vào tháng 12 đó là vào mùa nắng nóng nên nếu gia súc ăn không hết thì có thể phơi khô để ăn dần trong những ngày thiếu cỏ.Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Hình : thu hoạch đậu phộng13Dưa hấuChương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Trồng vào khoảng tháng 9 và thu hoạch vào tháng 1,2 cùng với cây đậu phộng, thân và lá dưa hấu là nguồn phụ phẩm tốt để bổ sung lượng thức ăn thô xanh cho gia súc vào những ngày nắng nóng thiếu cỏ.Hình : nông dân thu hoạch dưa hấu14Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Hình : Trâu bò ăn thân, lá, quả dưa hấu15Rơm khôChương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Sau khi cắt lúa từ tháng 12 thì người dân tận dụng lại nguồn rơm rạ đem phơi khô dự trữ lại thành cây để cho gia súc ăn khi thiếu cỏ vào mùa khô. đây như là loại thức ăn truyền thống của người dân vùng tịnh biên.Hình : Cây rơm cho bò ăn16Mùa MưaChương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Vào mùa mưa, nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc rất dồi dào. Một trong số đó là cỏ tự nhiên mọc trên bờ ruộng, ven đê, gò bãi,... ngoài ra còn còn có cỏ trồng. Nguồn thức ăn này cung cấp cho gia súc rất nhiều chất dinh dưỡng. 17Hình: Mùa mưa nông dân cấy lúa và dùng bò cày ruộng18Mùa MưaChương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Bên cạnh đó người dân thường cho gia súc ăn cỏ tự nhiên vào mùa mưa với hàm lượng nước trong cỏ có thể gây để bệnh chướng hơi dạ cỏ và rối loạn tiêu hóa.19Chương 4. Kết Luận và Kiến NghịVới điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Và mùa khô kéo dài đã ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho đàn gia súc tại xã thiếu hụt trằm trọng.Với sự thiếu hụt như vậy nông dân vùng này đã sử dụng phụ phẩm nông nghiệp như đậu phộng, dây dưa hấu, rơm khô và một số hộ thì thả lan trên đồng ruộng để phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng của gia súc. Kết Luận 20Chương 4. Kết Luận và Kiến NghịTừ kết quả trên chúng tôi có đề nghị như sau: Cán bộ khuyến nông cũng như thú y tại xã nên tổ chức hướng dẫn và tạo điều kiện tích cực để cho nông dân thực hiện kỹ thuật ủ chua phụ phẩm nông nghiệp để dự trữ thức ăn cho gia súc ở mùa khô. 21XIN CẢM ƠN
Luận văn liên quan