“Một quốc gia, hai loại chế độ” (gọi
tắt là “Một n-ớc hai chế độ”), là quốc
sách cơ bản của CHNDTH trong qúa
trình đấu tranh thống nhất đất n-ớc.
Đó chính là lý luận sáng tạo đ-ợc Đặng
Tiểu Bình đề ra vào cuối thập kỷ 70 của
thế kỷ XX trên cơ sở tổng kết những
kinh nghiệm thực tiễn của cuộc đấu
tranh thống nhất đất n-ớc của Trung
Quốc (TQ). Theo chúng tôi, chính sách
“Một n-ớc hai chế độ” đ-ợc hình thành
trên những cơ sở sau:
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu và
thực tiễn của cuộc đấu tranh thống
nhất Đài Loan của CHNDTH. Kể từ sau
khi có sự chia cắt giữa Đài Loan và Đại
lục, các nhà lãnh đạo CHNDTH đã tích
cực tìm con đ-ờng để thống nhất Đài
Loan. Tuy nhiên, trải qua gần 3 thập kỷ
đấu tranh, CHNDTH vẫn không đạt
đ-ợc kết quả đáng kể nào trong qúa
trình thống nhất đất n-ớc.
12 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách “một nước hai chế độ” trong quá trình đấu tranh thống nhất đài loan của cộng hoà nhân dân Trung Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
47
Chính sách “Một n−ớc hai chế độ”
trong quá trình đấu tranh thống nhất Đài Loan của
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Phạm Ngọc Tân (a), Hắc Xuân Cảnh (b)
Tóm tắt. Bài viết tập trung phân tích bối cảnh lịch sử, quá trình hình thành, nội
dung cơ bản của chính sách “Một n−ớc hai chế độ” và việc vận dụng chính sách đó
vào qúa trình đấu tranh thống nhất Đài Loan của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
(CHNDTH). Từ thực tế lịch sử, bài viết đã làm rõ ý nghĩa tích cực, cũng nh− những
thách thức đặt ra đối với việc vận dụng chính sách “Một n−ớc hai chế độ” trong quá
trình đấu tranh thống nhất Đài Loan của CHNDTH.
1. Bối cảnh của sự ra đời chính
sách “Một n−ớc hai chế độ”
“Một quốc gia, hai loại chế độ” (gọi
tắt là “Một n−ớc hai chế độ”), là quốc
sách cơ bản của CHNDTH trong qúa
trình đấu tranh thống nhất đất n−ớc.
Đó chính là lý luận sáng tạo đ−ợc Đặng
Tiểu Bình đề ra vào cuối thập kỷ 70 của
thế kỷ XX trên cơ sở tổng kết những
kinh nghiệm thực tiễn của cuộc đấu
tranh thống nhất đất n−ớc của Trung
Quốc (TQ). Theo chúng tôi, chính sách
“Một n−ớc hai chế độ” đ−ợc hình thành
trên những cơ sở sau:
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu và
thực tiễn của cuộc đấu tranh thống
nhất Đài Loan của CHNDTH. Kể từ sau
khi có sự chia cắt giữa Đài Loan và Đại
lục, các nhà lãnh đạo CHNDTH đã tích
cực tìm con đ−ờng để thống nhất Đài
Loan. Tuy nhiên, trải qua gần 3 thập kỷ
đấu tranh, CHNDTH vẫn không đạt
đ−ợc kết quả đáng kể nào trong qúa
trình thống nhất đất n−ớc. Hơn nữa,
chủ tr−ơng dùng vũ lực để giải phóng
Đài Loan không những không giúp TQ
thống nhất Đài Loan, mà còn tạo nên sự
đối kháng ngày càng lớn giữa hai bờ eo
biển. Điều đó nói lên rằng, quân sự
không phải là biện pháp tối −u trong
qúa trình đấu tranh thống nhất Đài
Loan. Vì vậy, các nhà lãnh đạo
CHNDTH nhận thấy cần phải chấp
nhận thực tế là “hai bên đã không dễ
nuốt sống nhau, thì phải tôn trọng hiện
thực, thừa nhận sự khác biệt, hạ thấp
tiêu chuẩn thống nhất xuống một chút,
thực hiện biện pháp tôi không thanh
toán anh, anh cũng không thanh toán
tôi, hai bên đều có thể tiếp nhận, hai bờ
eo biển gác sang một bên sự khác biệt,
thống nhất trong một quốc gia. Còn chế
độ xã hội, lối sống và quan niệm giá trị
mỗi bên thì cứ giữ, anh theo Chủ nghĩa
Tam Dân, tôi theo CNXH, không ép
nhau phải nhất trí. Nh− vậy thì sự trở
ngại cho thống nhất có thể gạt bỏ, hai
bên có thể ngồi lại đàm phán với nhau”
[5; tr 450-451]. Đó chính là cơ sở ban
đầu của chính sách “Một n−ớc hai chế
độ”. Thứ hai, xuất phát từ sự thay đổi
Nhận bài ngày 1/12/2006. Sửa chữa xong 25/12/2006.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
48
của tình hình TQ vào cuối thập kỷ 70
của thế kỷ XX. Tháng 12-1978, Hội
nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung
−ơng ĐCSTQ khoá XI, đã quyết định
đ−a TQ đi theo con đ−ờng cải cách, mở
cửa. Với t− t−ởng “thực sự cầu thị”,
Hội nghị lần thứ 3 đã “giải phóng t−
t−ởng” để ĐCSTQ tiến hành chủ
tr−ơng hoà hợp dân tộc. Có thể nói,
nếu nh− không có công cuộc “giải
phóng t− t−ởng” đó, thì không thể hình
thành đ−ợc lý luận “Một n−ớc hai chế
độ” và chính sách “Một n−ớc hai chế
độ” sau này.
Thứ ba, vào thập kỷ 70 của thế kỷ
XX, tình hình thế giới đã có sự chuyển
biến nhanh chóng. Sự xích lại gần
nhau của các n−ớc có chế độ xã hội
khác nhau đã mở ra những khả năng
hợp tác rộng lớn trong cộng đồng quốc
tế. Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ
của xu thế toàn cầu hoá đã làm gia
tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia trên thế giới. Điều đó đã
khiến cho Đặng Tiểu Bình nhận thấy
rằng, “… giữa các n−ớc còn có thể bỏ
qua sự khác biệt về chế độ và hình thái
ý thức để bắt tay hoà hảo, tại sao cùng
là con cháu Viêm Hoàng lại không thể
v−ợt qua điểm đó, cứ để sự khác biệt về
chế độ xã hội gây trở ngại cho sự
nghiệp thống nhất? Chẳng lẽ máu
không đậm đặc hơn n−ớc, không nuốt
sống đối ph−ơng thì không thoả dạ?
Tại sao không nghĩ thoáng hơn một
chút, gác sang một bên sự tranh chấp
về chế độ, tr−ớc hết nắm điều chủ yếu
là thống nhất đất n−ớc”[5; tr 450]. Đó
chính là cơ sở lý luận quan trọng cho
việc hình thành chính sách “Một n−ớc
hai chế độ”.
Ngoài ra, việc Liên Hợp Quốc khôi
phục quyền đại diện hợp pháp của
CHNDTH vào năm 1971 đã tạo cơ sở
pháp lý quốc tế cho nguyên tắc “một
Trung Quốc” của CHNDTH. Đó là một
trong những yếu tố quan trọng nhất
trong việc biến những ý t−ởng về
thống nhất nh−ng không loại trừ khác
biệt của các nhà lãnh đạo CHNDTH có
cơ sở thực hiện. Đồng thời, đó cũng
chính là cơ sở cho sự ra đời và tồn tại
của chính sách “Một n−ớc hai chế độ”
của CHNDTH.
Nói tóm lại, chính sách “Một n−ớc
hai chế độ” đã đ−ợc hình thành trong
bối cảnh lịch sử có nhiều chuyển biến
quan trọng. Sự chuyển biến của tình
hình TQ cũng nh− trên thế giới đã
cung cấp những cơ sở lý luận và thực
tiễn cho các nhà lãnh đạo CHNDTH
khái quát thành lý luận sáng tạo trong
sự nghiệp thống nhất đất n−ớc.
2. Quá trình hình thành và nội
dung cơ bản của chính sách “Một
n−ớc hai chế độ”.
2.1. Quá trình hình thành của
chính sách “Một n−ớc hai chế độ”:
- Giai đoạn từ giữa thập kỷ 50
đến cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX:
Đây là giai đoạn hình thành ý t−ởng sơ
khai ban đầu về “Một n−ớc hai chế độ”.
Từ giữa những năm 50 của thế kỷ
XX, các nhà lãnh đạo CHNDTH đã
đ−a ra những ý t−ởng về việc cùng tồn
tại của các chế độ xã hội khác nhau.
Năm 1954, Thủ t−ớng CHNDTH Chu
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
49
Ân Lai đã cùng với Thủ t−ớng ấn Độ
đ−a ra “Năm nguyên tắc chung sống
hoà bình” với mong muốn loại bỏ sự
khác biệt về chế độ xã hội giữa các
n−ớc để cùng tồn tại và phát triển.
Tiếp đó, năm 1958, trên cơ sở những
kiến nghị hoà bình đã nêu, Chu Ân
Lai đã đúc kết những đối sách của Đại
lục đối với Đài Loan thành “Một việc
bốn điều”, hay còn gọi là “Một c−ơng
bốn mục”. Trong đó: “Một việc là Đài
Loan tất yếu phải thống nhất vào TQ.
Bốn điều là: 1. Sau khi Đài Loan
thống nhất vào TQ, trừ công việc ngoại
giao phải sáp nhập vào Trung −ơng,
còn đại quyền quân chính, sắp xếp
nhân sự… đều do T−ởng Giới Thạch lo
liệu; 2. Tất cả chi phí về việc quân
chính, xây dựng kinh tế nếu thiếu sẽ
đ−ợc Trung −ơng bổ sung; 3. Việc cải
cách xã hội Đài Loan có thể tạm hoãn,
chờ cho tới điều kiện chín muồi...; 4.
Hai bên sẽ không phái gián điệp tới
đất đai của nhau và không có hành
động phá hoại đoàn kết của nhau”[10;
tr 18].
Có thể nói, mặc dù ch−a nêu lên
đ−ợc khái niệm “Một n−ớc hai chế độ”
và cũng ch−a xây dựng đ−ợc thành
ph−ơng châm để thống nhất đất n−ớc,
nh−ng những kiến nghị nói trên là
những ý t−ởng ban đầu về “Một n−ớc
hai chế độ”. Đó chính là tiền đề quan
trọng để các nhà lãnh đạo CHNDTH
sau này khái quát thành lý luận mang
tính sáng tạo và xây dựng thành
ph−ơng châm để thống nhất đất n−ớc.
- Giai đoạn từ cuối năm 1978
đến tháng 8-1981: Đây là giai đoạn đề
ra và xác lập ý t−ởng ban đầu về “Một
n−ớc hai chế độ”.
Từ ngày 18-22/12/1978, Hội nghị
TW lần thứ ba khoá XI ĐCSTQ đã đ−ợc
tiến hành. Đây đ−ợc xem là sự kiện đã
phá vỡ sự trói buộc của lý luận “tả
khuynh” tồn tại trong một thời gian dài
ở TQ, mở đ−ờng cho TQ tiến lên một
giai đoạn mới.
Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào
tháng 1-1979, Đặng Tiểu Bình đã có
bài phát biểu tr−ớc Quốc hội Mỹ, bày tỏ
quan điểm của TQ trong việc giải quyết
vấn đề Đài Loan. Ông tuyên bố: “…
Chúng tôi không dùng lại cách nói
“giải phóng Đài Loan”, chỉ cần thống
nhất Tổ quốc, chúng tôi sẽ tôn trọng và
thực hiện chế độ hiện hành ở đó”[4; tr
65]. Tháng 3-1979, phát biểu với Tổng
đốc Hồng Công, Đặng Tiểu Bình đã nói:
“… trong thời gian t−ơng đối dài của
thế kỷ này và giai đoạn đầu của thế kỷ
sau, Hồng Công có thể thực hiện chế độ
TBCN của mình, còn chúng tôi thực
hiện chế độ XHCN của chúng tôi”[4; tr
65]. Những phát biểu nói trên của
Đặng Tiểu Bình đã cho thấy sự hình
dung ban đầu của các nhà lãnh đạo
CHNDTH về ý t−ởng “Một n−ớc hai chế
độ”. Đến đây, về cơ bản, ý t−ởng “Một
n−ớc hai chế độ” đã đ−ợc nêu lên một
cách rõ ràng. Việc các nhà lãnh đạo
CHNDTH coi ý t−ởng “Một n−ớc hai
chế độ” là một trong những giải pháp
để thực hiện thống nhất đất n−ớc, cho
thấy t− t−ởng “Một n−ớc hai chế độ” đã
đ−ợc xác lập.
- Giai đoạn từ tháng 9-1981 đến
1984: Đây là giai đoạn hình thành
chính sách “Một n−ớc hai chế độ”.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
50
Sau khi ý t−ởng “Một n−ớc hai chế
độ” đ−ợc xác lập, các nhà lãnh đạo
CHNDTH đã vận dụng ý t−ởng đó vào
qúa trình thống nhất đất n−ớc. Trong
bài phát biểu với các phóng viên của
Tân Hoa xã ngày 30-9-1981, Chủ tịch
Uỷ ban th−ờng trực Quốc hội TQ Diệp
Kiếm Anh đã nêu lên ph−ơng châm 9
điều của TQ trong việc giải quyết vấn
đề Đài Loan. Nội dung ph−ơng châm 9
điều là: 1. Để sớm kết thúc cục diện
chia cắt Trung Hoa, tôi kiến nghị cuộc
đàm phán giữa hai đảng, thực hiện hợp
tác lần thứ 3…; 2. Nhân dân các dân
tộc hai bên bờ eo biển có thể trao đổi tin
tức, đoàn tụ ng−ời thân…; 3. Sau khi
thực hiện thống nhất, Đài Loan có thể
là một khu vực hành chính đặc biệt,
đ−ợc h−ởng quyền tự trị cao độ…; 4.
Chế độ kinh tế, xã hội hiện hành, quan
hệ kinh tế, văn hoá với n−ớc ngoài ở
Đài Loan không thay đổi…; 5. Lãnh
đạo và nhân sĩ các giới ở Đài Loan có
thể đảm nhiệm các chức vụ trong bộ
máy chính trị, đ−ợc tham dự quản lý
đất n−ớc; 6. Nếu tài chính địa ph−ơng
Đài Loan gặp khó khăn, có thể đ−ợc
chính phủ trung −ơng bù đắp; 7. Nếu
nhân dân và các nhân sĩ Đài Loan
muốn trở về Đại lục định c−, sẽ đ−ợc
sắp xếp ổn thoả; 8. Hoan nghênh nhân
sĩ các giới công th−ơng nghiệp Đài
Loan đầu t− vào Đại lục…; 9… Chúng
tôi chân thành và nhiệt liệt hoan
nghênh giới nhân sĩ, các đoàn thể ở Đài
Loan thông qua mọi con đ−ờng, áp
dụng các hình thức để đ−a ra kiến nghị
th−ơng thuyết việc n−ớc.[2; tr 171-172].
Ph−ơng châm 9 điều mà Diệp Kiếm
Anh nêu ra đã đ−ợc các nhà nghiên cứu
gọi là “Chín điểm của ông Diệp”.
Ph−ơng châm đó một lần nữa cho thấy
rõ hơn về t− t−ởng “Một n−ớc hai chế
độ”.
Ngày 10-1-1982, trong khi trả lời
một vị khách n−ớc ngoài, Đặng Tiểu
Bình đã chỉ rõ, ph−ơng châm 9 điều mà
Diệp Kiếm Anh đã nêu thực chất là
chính sách “Một quốc gia, hai loại chế
độ” (sau này đ−ợc gọi tắt là “Một n−ớc
hai chế độ”). Đó là lần đầu tiên khái
niệm “Một n−ớc hai chế độ” đ−ợc nêu
lên. Từ đây, t− t−ởng “Một n−ớc hai chế
độ” bắt đầu đ−ợc xây dựng thành lý
luận và trở thành ph−ơng châm, chính
sách của CHNDTH trong việc thực
hiện thống nhất đất n−ớc.
Tháng 9-1982, trong cuộc hội kiến
với Thủ t−ớng Anh That-cher, Đặng
Tiểu Bình đã nêu lên quan điểm của
TQ trong việc áp dụng chính sách “Một
n−ớc hai chế độ” để thu hồi Hồng Công.
Điều 31 Hiến pháp 1982 của n−ớc
CHNDTH cũng đã quy định những nội
dung cơ bản của chính sách “Một n−ớc
hai chế độ”. Điều đó cho thấy, “chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” đã trở nên
thành thục” [4; tr 65].
- Giai đoạn từ 1984 đến nay: Đây
là giai đoạn áp dụng lý luận vào thực
tiễn và không ngừng bổ sung, hoàn
thiện chính sách “Một n−ớc hai chế độ”.
Tháng 5-1984, t− t−ởng “Một n−ớc
hai chế độ” đã đ−ợc trình bày trong
“Báo cáo công tác Chính phủ” của
Chính phủ CHNDTH và đ−ợc Đại hội
đại biểu nhân dân toàn quốc TQ thông
qua, trở thành quốc sách có hiệu lực
trong qúa trình đấu tranh thống nhất
đất n−ớc của TQ. Từ đây, chính sách
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
51
“Một n−ớc hai chế độ” đã trở thành
ph−ơng châm cơ bản để giải quyết vấn
đề Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao.
Tháng 6-1984, trong buổi tiếp kiến các
danh sĩ Hồng Công, Đặng Tiểu Bình đã
trình bày một cách rõ ràng và hệ thống
về chính sách “Một n−ớc hai chế độ”.
Tiếp đó, trong các Tuyên bố chung
Trung – Anh và Trung – Bồ, CHNDTH
đã đ−a ra những quy định cụ thể về
việc áp dụng chính sách “Một n−ớc hai
chế độ” để thu hồi Hồng Công và Ma
Cao. Ngày 4-4-1990, Đại hội đại biểu
nhân dân toàn quốc TQ đã thông qua
“Luật cơ bản khu hành chính đặc biệt
Hồng Công” và ngày 31-3-1993, “Luật
cơ bản khu hành chính đặc biệt Ma
Cao” cũng đ−ợc thông qua. Điều đó
đánh dấu qúa trình pháp chế hoá chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” về cơ bản
đã hoàn thành.
Sau khi hoàn thành về cơ bản qúa
trình xây dựng và pháp chế hoá chính
sách “Một n−ớc hai chế độ”, Chính phủ
CHNDTH đã vận dụng chính sách đó
để thu hồi Hồng Công và Ma Cao. Ngày
1-7-1997, TQ đã thành công trong việc
thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công.
Ngày 20-12-1999, Ma Cao cũng trở về
với TQ bằng ph−ơng thức “Một n−ớc
hai chế độ”, đánh dấu sự thành công
của chính sách này.
Sau gần 10 năm áp dụng chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” vào thực tế,
chính sách này ngày càng chứng tỏ sức
sống và tính sáng tạo của nó. Hiện nay
“Một n−ớc hai chế độ” vẫn là ph−ơng
châm chỉ đạo cao nhất để thống nhất
Đài Loan của CHNDTH và nó đang
hứa hẹn thành công mới trên con
đ−ờng hoàn thành sự nghiệp thống
nhất đất n−ớc của TQ.
2.2. Nội dung cơ bản của chính sách
“Một n−ớc hai chế độ”
Có thể nói, “Một n−ớc hai chế độ” là
lý luận quan trọng, là t− t−ởng khoa
học có nội dung phong phú. Trong đó,
nội dung cốt lõi nhất của chính sách
“Một đất n−ớc, hai chế độ”(One
Country, Two Systems) là d−ới tiền đề
một n−ớc TQ, chủ thể của quốc gia kiên
trì chế độ XHCN, Đài Loan, Hồng Công
và Ma Cao là bộ phận không thể tách
rời của TQ và duy trì chế độ TBCN.
Trong qúa trình hình thành và
phát triển, nội dung cơ bản của chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” đ−ợc thể
hiện ở các ph−ơng diện sau:
Một là, nguyên tắc cơ bản của chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” là duy trì
một n−ớc TQ, Chính phủ CHNDTH là
chính phủ duy nhất đại diện cho toàn
TQ, chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn
lãnh thổ của TQ là không thể chia cắt.
D−ới tiền đề chỉ có một TQ, Đài Loan,
Hồng Công và Ma Cao có thể duy trì
chế độ của mình và sự duy trì chế độ đó
không ảnh h−ởng đến sự thống nhất và
ổn định của TQ. Đặng Tiểu Bình đã
nhiều lần nói, “… Đài Loan khu hành
chính đặc biệt, tuy là chính quyền địa
ph−ơng, nh−ng chính quyền địa
ph−ơng này khác với các tỉnh thành và
khu tự trị khác, có một số quyền lực
riêng mà những nơi khác không có, với
điều kiện là không đ−ợc làm tổn hại
đến lợi ích thống nhất của đất n−ớc”[4;
tr 66].
Hai là, chủ thể của “Một n−ớc hai
chế độ” chính là CNXH. Ngoài việc
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
52
tuân thủ nguyên tắc chỉ có một TQ, thì
nội dung cơ bản của chính sách “Một
n−ớc hai chế độ” đã khẳng định chủ thể
của “hai chế độ” là CNXH. Đặng Tiểu
Bình đã nhấn mạnh “Một n−ớc hai chế
độ”, ngoài CNTB còn có CNXH là chủ
thể của TQ, vùng rộng lớn hơn 1 tỉ dân
vững vàng xây dựng CNXH. Đó là một
tiền đề. Không có tiền đề đó thì không
đ−ợc. D−ới tiền đề đó, có thể cho phép
thực hiện CNTB trong khu vực nhỏ và
phạm vi nhỏ ngay bên cạnh mình”[5; tr
457].
Ba là, “hai chế độ” trong chính sách
“Một n−ớc hai chế độ” là chỉ sự cùng
tồn tại và phát triển của hai loại chế độ
xã hội khác nhau ở TQ. Sự tồn tại của
“hai chế độ” còn đ−ợc thể hiện đó là,
sau khi thống nhất, tất cả các ph−ơng
diện về chế độ kinh tế – xã hội, quan hệ
kinh tế, văn hoá với n−ớc ngoài… vốn
có tr−ớc đây của Đài Loan, Hồng Công
và Ma Cao đều không thay đổi, trong
khi đó, Đại lục với hơn 1 tỉ ng−ời vẫn
kiên trì CNXH. Sự tồn tại của “hai chế
độ” là không nhằm loại trừ nhau, mà
bổ sung cho nhau trong sự thống nhất
của một n−ớc.
Nh− vậy, với nội dung phong phú
nói trên, chính sách “Một n−ớc hai chế
độ” vừa thể hiện tính nguyên tắc trong
việc thực hiện thống nhất đất n−ớc,
duy trì chủ quyền quốc gia của TQ, vừa
là sự đáp ứng tr−ớc nhu cầu thực tiễn
của Đài Loan, Hồng Công và Ma Cao.
3. Quá trình vận dụng chính
sách “Một n−ớc hai chế độ” vào
đấu tranh thống nhất Đài Loan
Kể từ sau khi T−ởng Giới Thạch
chạy ra cố thủ ở Đài Loan, ĐCSTQ
luôn cố gắng tìm con đ−ờng để thống
nhất Đài Loan. Trong những thập kỷ
đầu sau sự chia cắt giữa Đài Loan và
Đại lục, CHNDTH đã tranh thủ những
điều kiện có thể để giải quyết vấn đề
Đài Loan bằng con đ−ờng hoà bình.
Tuy nhiên, những kiến nghị hoà bình
mà các nhà lãnh đạo CHNDTH đề ra
trong thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ XX
đã không đ−ợc thực hiện. Nguyên nhân
là do sự khác nhau về lập tr−ờng và
quan điểm giữa ĐCS và QDĐ về vấn đề
thống nhất TQ. Vì vậy, tr−ớc sự chuyển
biến của tình hình quốc tế và trong
n−ớc, thế hệ lãnh đạo thứ hai của TQ
đã cố gắng tìm giải pháp nhằm loại trừ
sự khác biệt đó.
Sau khi ý t−ởng “Một n−ớc hai chế
độ” về cơ bản đ−ợc xác lập, CHNDTH
đã đ−a ra những động thái nhằm vận
dụng ý t−ởng đó vào thống nhất Đài
Loan. Tháng 10-1978, Đặng Tiểu Bình
đã chỉ rõ: “… Trong việc giải quyết vấn
đề Đài Loan, chúng tôi sẽ tôn trọng
hiện thực của Đài Loan… đầu t− của
Mỹ và Nhật vào Đài Loan, ph−ơng thức
sinh hoạt của bên đó có thể không động
đến, nh−ng phải thống nhất”[2; tr 171].
Đó chính là b−ớc đầu của chính sách
“Một n−ớc hai chế độ” đ−ợc ĐCSTQ xây
dựng thành ph−ơng châm thống nhất
Đài Loan.
Ngày 1-1-1979, Uỷ ban th−ờng vụ
Quốc hội TQ đã công bố “Th− gửi đồng
bào Đài Loan”, chỉ rõ, “… khi giải quyết
vấn đề Đài Loan, tôn trọng hiện trạng
Đài Loan và ý kiến nhân sĩ các giới,
không làm cho Đài Loan thiệt hại…”[1;
tr 4]. Cùng ngày hôm đó, Ban th−ờng
vụ Hội nghị nhân dân toàn quốc TQ đã
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007
53
nêu “Ph−ơng châm chính trị lớn về hoà
bình thống nhất Tổ quốc”, chỉ rõ:
“Ph−ơng châm của ĐCSTQ đối với Đài
Loan từ “giải phóng Đài Loan bằng vũ
lực”, điều chỉnh thành ph−ơng thức
thông qua hiệp th−ơng hoà bình, đàm
phán chính trị”[2; tr 171]. Những động
thái đó cho thấy ý t−ởng “Một n−ớc hai
chế độ” có thể trở thành ph−ơng châm
để thực hiện thống nhất Đài Loan bằng
con đ−ờng hoà bình.
Ngày 30-9-1981, Diệp Kiếm Anh đã
trình bày về ph−ơng châm 9 điểm trong
việc giải quyết vấn đề Đài Loan, trong
đó đã nêu rõ về chính sách “Một n−ớc
hai chế độ” và chủ tr−ơng dùng chính
sách đó vào việc thống nhất Đài Loan.
Tiếp đó, ngày 26-6-1983, Đặng Tiểu
Bình đã nêu ph−ơng án 6 điểm về việc
áp dụng chính sách “Một n−ớc hai chế
độ” để thống nhất Đài Loan. Ph−ơng án
6 điểm mà Đặng Tiểu Bình đã nêu lên
đó là: “… Sau khi thống nhất, Đài Loan
trở thành khu hành chính đặc biệt, có
thể thực hiện chế độ khác với Đại lục…;
Đài Loan còn có quân đội riêng, nh−ng
không đ−ợc tạo sự đe doạ đối với Đại
lục; Đại lục không cử ng−ời đến Đài
Loan, các hệ thống đảng, chính quyền,
quân đội của Đài Loan đều do Đài
Loan tự quản lý; Chính phủ Trung
−ơng còn để dành ghế cho Đài Loan;
Hy vọng nhà đ−ơng cục Đài Loan
nghiên cứu tỉ mỉ ý kiến của chúng tôi
để xoá bỏ hiểu lầm”[1; tr 4].
Sau khi Đặng Tiểu Bình và Diệp
Kiếm Anh đ−a ra những ý kiến về việc
áp dụng chính sách “Một n−ớc hai chế
độ” để thống nhất Đài Loan, các nhà
lãnh đạo TQ đã nhiều lần nhắc lại và
xem đó là chủ tr−ơng cơ bản của TQ
trong qúa trình đấu tranh thống nhất
Đài Loan. Tháng 5-1984, kỳ họp thứ
hai khoá VI Đại hội đại biểu nhân dân
TQ đã nhất trí thông qua việc áp dụng
chính sách “Một n−ớc hai chế độ” trong
quá trình đấu tranh thống nhất Đài
Loan. Từ đó, về cơ bản đã hình thành
nên ph−ơng châm “Hoà bình thống
nhất, Một n−ớc hai chế độ” trong đấu
tranh thống nhất Đài Loan của
CHNDTH.
Tháng 12-1990, tại Hội nghị công
tác toàn quốc về Đài Loan, Tổng bí th−
ĐCSTQ Giang Trạch Dân và Chủ tịch
n−ớc CHNDTH D−ơng Th−ợng Côn đã
nhắc lại ph−ơng châm chung đối với
Đài Loan là “Hoà bình thống nhất, Một
n−ớc hai chế độ”. Tiếp đó, tại Hội nghị
lần thứ hai khoá VII Đại hội đại biểu
nhân dân toàn quốc n−ớc CHNDTH,
Thủ t−ớng TQ Lý Bằng một lần