Đề tài Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban cán sự lớp - Ban chấp hành chi Đoàn - Ban chấp hành chi Hội lớp

Trong thời gian qua ở Việt Nam, thựctế đã cho thấy đội ngũ cán bộ còn hạn chế về trình độ quản lý, chưa đáp ứng được đòi hỏi của công việc. Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Đỗ Mười đã nhấn mạnh : “Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay đổi, trẻ hoá cán bộ, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực và phẩm chấtcủa đội ngũ cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ”. Nhiệm vụ màđồng chí Đỗ Mười đã đề cập bên trên không đơn giản màđòi hỏi phải thực hiện trong một quá trình lâu dài vàtốn nhiều công sức. Trong các trường đại học, cao đẳng, một bộ phận sinh viên cũng đang thực hiện công tác quản lý, đó làcán bộ lớp – những người trực tiếp quản lý sinh viên. Cán bộ lớp có rất nhiều điều kiện thuận lợi để thực hành quản lý. Nếu được quan tâm, bồi dưỡng đúng mức,đội ngũ này sẽ phát huy được năng lực quản lý và hoàn toàn có khả năng trở thành những cán bộ quản lý kế cận chất lượng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban cán sự lớp ư Ban chấp hànhchi Đoàn ư Ban chấp hànhchi Hội lớp K48 Bộ môn Khoa học quản lý ư Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm học 2003 ư 2004”, chúng tôi nhận thấy rằng ngoài việc xây dựng một cơchế phối hợp hoạt động hiệu quả giữa ba ban trong lớp, cán bộ lớp cũng cần phải sử dụng phương pháp quản lý sinh viên một cách khoa học, phù hợp với đối tượng quản lý. Phương pháp quản lý làvấn đề năng động nhất trong quản lý vàthể hiện nghệ thuật quản lý. Nhưvậy, phương pháp màcán bộ lớp sử dụng để quản lý sinh viên làrất quan trọng. Phương pháp phù hợp với thực tế lớp học vàtâm lý sinh Phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp K48 – K49 Bộ môn Khoa học quản lý – Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn năm học 2004 – 2005 viên sẽ làđộng lực thúc đẩy tập thể lớp đạt thành tích cao trong học tập vàrèn luyện, tạo nên một “bầu không khí hữu ích”để khơi dậy sự nhiệt tình, tích cực của các thành viên trong lớp. Ngược lại, phương pháp không thích hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lớp học đó, cũng nhưhạn chế những khả năng tiềm ẩn của các thành viên trong lớp.

pdf41 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban cán sự lớp - Ban chấp hành chi Đoàn - Ban chấp hành chi Hội lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan