Hoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người
dân trên địa bàn xã Hương Phong. Đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát
triển nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn,
như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi trồng chưa nắm bắt được kỹ thuật, môi
trường thủy vực ngày càng ô nhiễm nên hoạt động này của xã chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng. Trong thời gian gần đây hoạt động nuôi trồng
thủy sản đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặc biệt là khi người dân thực hiện
sự chỉ đạo của xã về chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi, mô hình nuôi. Nhằm
đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Hương
Phong, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa
hoạt động nuôi trồng ở đây tôi đã đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế
nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong, thị xã Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Mục đích nghiên cứu đầu tiên của đề tài là tìm hiểu hoạt động nuôi trồng
thủy sản của hộ nông dân trên địa bàn của xã Hương Phong. Thứ hai, đánh giá
hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương, so sánh hiệu quả
giữa các mô hình nuôi, quy mô diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian. Thứ
ba, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy
sản. Cuối cùng đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Với một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng như phương pháp
thu thập số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp chuyên gia,
chuyên khảo và một sô phương pháp khác. Kết quả nghiên cứu từ đề tài cho
thấy rằng, hoạt động nuôi trồng thủy sản của nộng hộ trên địa bàn xã Hương
Phong đã thu được những kết quả rất khả quan. Đặc biệt, đối với những mô
hình nuôi, diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian khác nhau thì kết quả và
hiệu quả mang lại cũng khác nhau. Cụ thể đối với những hộ nuôi theo mô hình
nuôi tôm sú thì mang lại kết quả cao hơn cả
93 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương ii
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Hoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người
dân trên địa bàn xã Hương Phong. Đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát
triển nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn,
như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi trồng chưa nắm bắt được kỹ thuật, môi
trường thủy vực ngày càng ô nhiễm nên hoạt động này của xã chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng. Trong thời gian gần đây hoạt động nuôi trồng
thủy sản đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặc biệt là khi người dân thực hiện
sự chỉ đạo của xã về chuyển đổi cơ cấu đối tượng nuôi, mô hình nuôi. Nhằm
đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Hương
Phong, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa
hoạt động nuôi trồng ở đây tôi đã đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế
nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong, thị xã Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Mục đích nghiên cứu đầu tiên của đề tài là tìm hiểu hoạt động nuôi trồng
thủy sản của hộ nông dân trên địa bàn của xã Hương Phong. Thứ hai, đánh giá
hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương, so sánh hiệu quả
giữa các mô hình nuôi, quy mô diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian. Thứ
ba, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy
sản. Cuối cùng đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Với một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng như phương pháp
thu thập số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp chuyên gia,
chuyên khảo và một sô phương pháp khác. Kết quả nghiên cứu từ đề tài cho
thấy rằng, hoạt động nuôi trồng thủy sản của nộng hộ trên địa bàn xã Hương
Phong đã thu được những kết quả rất khả quan. Đặc biệt, đối với những mô
hình nuôi, diện tích, mức độ đầu tư chi phí trung gian khác nhau thì kết quả và
hiệu quả mang lại cũng khác nhau. Cụ thể đối với những hộ nuôi theo mô hình
nuôi tôm sú thì mang lại kết quả cao hơn cả.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương iii
Lời Cảm Ơn
Khóa luận được hoàn thành là kết
quả thu được trong suốt thời gian học
tập tại trường Đại Học Kinh Tế Huế và
13 tuần thực tập tại UBND xã Hương
Phong thị xã Hương Trà.
Trong quá trình thực hiện đề tài,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ quý báu của các tập thể,
cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê
Anh Qúy, thầy là người luôn quan tâm,
hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
trong suốt thời gian tôi thực hiện đề
tài.
Bên cạnh đó, tôi cũng nhận được sự
giúp đỡ, quan tâm của các thầy cô giáo
trong khoa Kinh Tế và Phát Triển,
trường Đại Học Kinh Tế Huế.
Ngoài ra, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn đến UBND xã Hương Phong đã giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong
suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm
ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ,
động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt
nhất trong suốt thời gian nghiên cứu
để tôi có thể hoàn thành khóa luận
này.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương iv
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm
ơn!
Huế, ngày 04 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Vương
iii
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương v
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.................................................3
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................3
1.5.1. Thu thập số liệu .........................................................................................3
1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................5
1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ...............................................5
1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ....................................................6
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế .....................................................................6
1.1.4. Bản chất và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế NTTS ở các hộ
nông dân ..............................................................................................................8
1.1.5. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của nghề nuôi trồng thủy sản .........................9
1.1.6. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản ....................................................13
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................14
1.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam..............................................14
1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế............................15
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NTTS CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TẠI XÃ HƯƠNG PHONG ......................................................18
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ
HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......18
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................18
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................19
Đại
học
Ki
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương vi
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...........................24
2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ...................25
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA XÃ
HƯƠNG PHONG..............................................................................................26
2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Hương Phong...............................26
2.3.2. Hạ tầng vùng nuôi ...................................................................................29
2.3.3. Kỹ thuật nuôi ...........................................................................................30
2.3.4. Phương thức và thực trạng sản xuất ........................................................33
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG Ở CÁC HỘ
NÔNG DÂN XÃ HƯƠNG PHONG.................................................................34
2.4.1. Tình hình chung của các hộ điều tra........................................................34
2.4.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản ở các hộ
nông dân xã Hương Phong theo mô hình nuôi..................................................36
2.4.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ở các hộ nông dân xã Hương Phong
theo quy mô diện tích ........................................................................................43
2.4.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế ở các hộ nông dân xã Hương Phong theo
mức đầu tư chi phí trung gian............................................................................46
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH
TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ HƯƠNG PHONG .............................47
2.5.1. Trình độ kiến thức của hộ........................................................................47
2.5.2. Kinh nghiệm NTTS cuả hộ .....................................................................51
2.5.3. Thức ăn ....................................................................................................54
2.5.4. Quy mô diện tích nuôi .............................................................................56
2.5.5. Vốn ..........................................................................................................58
2.6. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN CỦA XÃ HƯƠNG
PHONG .............................................................................................................58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI
TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ HƯƠNG PHONG 62
3.1. Giải pháp về tập huấn và chuyển giao kỹ thuật..........................................62
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương vii
3.2. Giải pháp về quản lý dịch bệnh và tổ chức sản xuất ..................................63
3.3. Giải pháp về giống......................................................................................63
3.4. Giải pháp về quy hoạch vùng nuôi tập trung và chuyên môn hóa .............64
3.5. Giải pháp về môi trường ao ........................................................................65
3.6. Giải pháp về vốn.........................................................................................66
3.7. Giải pháp tiêu thụ sản phẩm .......................................................................66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................68
3.1. KẾT LUẬN ................................................................................................68
3.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................71
PHỤ LỤC .........................................................................................................72
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam ...............14
giai đoạn 2009-2013 ..........................................................................................14
Bảng 1.2: Tình hình nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế qua 4 năm
2010 - 2013........................................................................................................16
Bảng 2.1: Tình hình chăn nuôi của xã Hương Phong năm 2014 .....................21
Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản thu hoạch năm 2014 của xã Hương Phong ......22
Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Phong năm 2014....25
Bảng 2.4: Thống kê diện tích, sản lượng thu hoạch của các đối tượng nuôi thủy
sản của xã Hương Phong qua các năm từ 2005 – 2012.....................................28
Bảng 2.5: Thống kê đối tượng và giống thả của xã Hương Phong qua các năm
từ 2009 – 2012...................................................................................................32
Bảng 2.6: Tình hình chung của hộ điều tra .......................................................35
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 1 ha nuôi tôm sú của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 .....................................................................37
Bảng 2.8: Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha nuôi tôm sú của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 .....................................................................38
Bảng 2.9: Tổng hợp chi phí đầu tư của 1 ha nuôi cua thương phẩm của các hộ
nông dân ở xã Hương Phong năm 2014 ............................................................39
Bảng 2.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha nuôi cua thương phẩm của các
hộ nông dân ở xã Hương Phong năm 2014 .......................................................40
Bảng 2.11: Tổng hợp chi phí đầu tư của 1 ha nuôi xen ghép của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 .....................................................................42
Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha nuôi xen ghép của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 .....................................................................43
Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả và hiệu quả của hoạt động NTTS của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 theo quy mô diện tích .................................44
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương ix
Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả và hiệu quả kinh tế bình quân 1 ha nuôi trồng
thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong năm 2014 theo mức độ đầu tư
chi phí trung gian...............................................................................................46
Bảng 2.15: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng
thủy sản của các hộ dân ở xã Hương Phong năm 2014.....................................49
Bảng 2.16: Ảnh hưởng của tập huấn đến kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy
của các hộ nông dân ở xã Hương Phong năm 2014 ..........................................50
Bảng 2.17: Ảnh hưởng của kinh nghiệm đến hiệu quả và kết quả nuôi trồng
thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong năm 2014............................53
Bảng 2.18: Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn đến lợi nhuận của các hộ nông
dân ở xã Hương Phong năm 2014 .....................................................................55
Bảng 2.19: Ảnh hưởng của quy mô diện tích nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi
trồng thủy sản của các hộ nông dân xã Hương Phong năm 2014 .....................57
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Chuỗi giá trị thủy sản thủy sản ở xã Hương Phong năm 2014 ........59
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương xi
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU HỘ GIA ĐÌNH .......................................................72
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THU MUA ..........................................................80
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương xii
BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
BQT : Ban quản trị
BVTV : Bảo vệ thực vật
DS-KHHGĐ : Dân số- Kế hoạch hóa gia đình
GĐ : Gia đình
HĐND : Hội đồng nhân dân
HQKT : Hiệu quả kinh tế
HTX : Hợp tác xã
HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp
NQ : Nghị quyết
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
STT : Số thứ tự
TBA : Trạm biến áp
TN&MT : Tài nguyên và môi trường
THCS : THPT
TSCĐ : Tài sản cố định
UBND : Ủy ban nhân dân
Đại
học
K n
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nghề nuôi trồng
thủy sản phát triển và cũng là nước có lịch sử phát triển lâu đời. Trải qua hàng
ngàn năm lịch sử đến nay nuôi trồng thủy sản đã thành một bộ phận quan trọng
đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân. Nuôi trồng thủy sản đã trở
thành một hoạt động sản xuất chủ yếu đối với rất nhiều ngư dân Việt Nam.
Nuôi trồng thủy sản không những là nhân tố quan trọng trong sự phát triển
nông nghiệp nông thôn mà còn đóng một số vai trò nhất định trong nền kinh tế
quốc dân, cung cấp thực phẩm hàng ngày cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu
cho các ngành công nghiệp chế biến, y tế, góp phần tăng tích lũy vốn, xuất
khẩu thu về ngoại tệ cho nước nhà, tạo việc làm cho người lao động, góp phần
vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hàng năm, cùng với xu thế phát triển chung của các ngành, lĩnh vực
trong cả nước, ngành nuôi trồng thủy sản đã đạt được những thành tựu đáng ghi
nhận. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu thủy sản là cao
nhất thế giới, đạt 18% năm giai đoạn 1998 - 2008. Năm 2014, xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam lần đầu tiên đạt 8 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm 2013. Tuy
nhiên, có thể nói đây là một năm đầy sóng gió đối với xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam, khi phải đối mặt với hàng loạt khó khăn từ nội tại cho đến thị trường
xuất khẩu. Theo dự kiến năm 2015, xuất khẩu thủy sản Việt Nam của năm sẽ
đạt mức 8,5 tỷ USD, tăng 5,5% so với năm 2014. Theo đó chúng ta càng có cơ
sở để nhìn thấy một tương lai tốt đẹp cho việc mở rộng và phát triển ngành,
nghề nuôi trồng thủy sản trong cả nước [11].
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở Miền Trung Việt Nam, có
đường bờ biển dài 126km có nhiều thế mạnh trong phát trển kinh tế nói chung
và nuôi trồng thủy sản nói riêng. Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, với diện
tích hơn 22.000 ha mặt nước trải dài trên 5 huyện (Phong Điền, Quảng Điền,
Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc), là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á, có hệ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương 2
sinh thái đa dạng, phong phú, là nơi sinh tồn của hàng nghìn loài thủy sinh có
giá trị kinh tế cao và là nguồn sinh kế của hàng chục ngàn hộ dân sinh sống
trên sông nước và ven bờ với các hoạt động đánh bắt, khai thác và nuôi trồng
thủy hải sản,
Nuôi trồng thủy sản là một trong những thế mạnh của các huyện ven phá
Tam Giang, các hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển rất nhanh và chuyển
hóa mạnh từ nuôi tự nhiên, nuôi quảng canh, nuôi với mật độ thấp sang nuôi
công nghiệp, nuôi thâm canh, nuôi với mật độ cao diện tích nuôi trồng thủy
sản tăng lên nhanh chóng từ các hoạt động khai hoang lấn phá, chuyển đổi đất
nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản do nuôi trồng thủy sản là
một hoạt động đem lại hiệu quả kinh tế cao nên bà con tiến hành một cách ồ ạt,
không theo quy hoạch.
Hương Phong là một xã ven đầm phá thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế với diện tích mặt nước lớn và lực lượng lao động dồi dào là
những lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn. Thực tế trong
những năm qua cho thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển khá nhanh
trên địa bàn thị xã Hương Trà nói chung và xã Hương Phong nói riêng. Bước
đầu hoạt động này mang lại những thành quả nhất định tuy nhiên qua đó cũng
nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản nơi đây có
thể kể đến như vấn đề ô nhiễm môi trường, tình hình dịch bệnh thường xuyên
xảy ra làm thiệt hại không nhỏ tiền của của nhân dân. Thực hiện chỉ đạo của
Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với sự hướng dẫn của Trung tâm
khuyến nông thị xã Hương trà về việc thay đổi cơ cấu, đối tượng nuôi. UBND
mà cụ thể là cán bộ khuyến nông đã yêu cầu nông dân thực hiện thay nuôi
chuyên tôm bằng việc áp dụng mô hình nuôi cua thương phẩm và mô hình nuôi
xem ghép (với ba đối tượng nuôi chính là tôm, cua, cá). Xuất phát từ thực tiễn
vấn đề tại địa phương tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng
thủy sản của các hộ nông dân ở xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Anh Quý
SVTH: Nguyễn Văn Vương 3
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi
trồng thủy sản.
- Đánh giá hiệu quả nuôi trồng thủy sản của các nông hộ của xã Hương
Phong.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi trồng thủy sản ở xã Hương Phong,
thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa-Thiên-Huế
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về nội dung: đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ
nông dân theo các phương thức nuôi, quy mô diện tích nuôi và mức độ đầu tư.
- Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Hương
Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về thời gian: nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại
xã Hương Phong q