Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa

Cây cói có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống canh tác xã Trường Giang, do xã có một phần lớn đất canh tác nhiễm mặn 100% chỉ có thể trồng được cói. Vì vậy nên, đối với các hộ nông dân vùng cói của xã, cây cói là cây trồng cho thu nhập chính để đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày của họ. Tuy nhiên các hộ trồng cói vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết, do thị trường, giá cả vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất cói ngày càng cao. Hơn nữa, mặc dù nghề trồng cói đã phát triển ở Trường Giang từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về hiệu quả sản xuất cây cói, bà con nông dân chủ yếu sản xuất dựa nhiều vào kinh nghiệm tích lũy được. Do đó, hiệu quả sản xuất còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Xuất phát từ thực tế đó,xem xét tình hình sản xuất cói của địa phương, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất cói để giúp các nông hộ sản xuất cói có hiệu quả hơn. Đó là lí do vì sai tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang-Nông Cống-Thanh Hóa”  Bố cục khóa luận PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Khóa luận nêu lên những vấn đề lí luận cơ bản về hiệu quả kinh tế, giới thiệu về cây cói và khái quát tình hình phát triển của cây cói trên thế giới cũng như trong nước. Chương 2.Hiệu quả sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa

pdf68 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ... KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC ÑEÀ TAØI: ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ KINH TEÁ SAÛN XUAÁT COÙI ÔÛ XAÕ TRÖÔØNG GIANG, HUYEÄN NOÂNG COÁNG, TÆNH THANH HOÙA Sinh viên thực hiện: Đồng Thị Linh Lớp: K42B-KTNN Niên khóa: 2008-2012 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Lạc Huế, 5/ 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Ñeå hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp toâi xin göûi lôøi caûm ôn vaø loøng bieát ôn saâu saéc nhaát tôùi Thaày giaùo, ThS. Nguyeãn Vaên Laïc – ngöôøi ñaõ taän tình chæ baûo vaø höôùng daãn toâi trong suoát quaù trình thöïc hieän ñeà taøi. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc quyù thaày, coâ giaùo trong Kkhoa Kinh teá & phaùt trieån – Ñaïi hoïc Kinh Teá Hueá ñaõ taïo nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi cho toâi ñöôïc trang bò nhöõng kieán thöùc vaø kyõ naêng caàn thieát trong quaù trình hoïc taäp taïi khoa ñeå toâi vöõng böôùc khi tieáp xuùc vôùi thöïc teá thöïc taäp. Toâi cuõng xin göûi lôøi caûm ôn tôùi caùn boä nhaân vieân phoøng noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân huyeän Noâng Coáng, tænh Thanh Hoùa ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ, chæ baûo trao ñoåi kinh nghieäm giuùp toâi hoaøn thaønh toát coâng vieäc trong quaù trình thöïc taäp. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Ngaøy 10 thaùng 05 naêm 2012 Sinh vieân thöïc hieän Ñoàng Thò LinhTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 1 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4 Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................4 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................................4 1.1.1.Lí luận chung về hiệu quả kinh tế............................................................................4 1.1.1.1.Khái niệm hiệu quả kinh tế............................................................................... 4 1.1.1.2.Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ........................................................... 5 1.1.1.3.Ý nghĩa việc xác định hiệu quả kinh tế ............................................................ 6 1.1.2.Đặc điểm và giá trị của cây cói ............................................................................. 6 1.1.2.1.Đặc điểm thực vật học ...................................................................................... 6 1.1.2.2.Sự sinh trưởng và phát triển của cây cói .......................................................... 7 1.1.2.3.Đặc điểm sinh lí................................................................................................ 8 1.1.2.4.Giá trị kinh tế và sử dụng ................................................................................. 9 1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................... 9 1.2.1.Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ............................................................... 9 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất ............................................. 9 1. 2.3.Chỉ tiêu đánh giá nguồn lực của nông hộ .............................................................10 1.2.4.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất cói ..................................................... 10 1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất cói ..................................................10 1.3. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................10 1.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói trên thế giới và Việt Nam ....................................10 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 2 1.3.2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói tại huyện Nông Cống...........................................14 Chương 2. Đánh giá hiệu quả sản xuất cói tại xã Trường Giang ..................................17 2.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu .................................................................17 2.1.1.Điều kiện tự nhiên xã Trường Giang........................................................................17 2.1.1.1.Vị trí địa lý...........................................................................................................17 2.1.1.2.Đặc điểm địa hình................................................................................................17 2.1.1.3.Đặc điểm khí hậu.................................................................................................17 2.1.1.4. Thuỷ văn .............................................................................................................19 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...........................................................................................19 2.1.2.1.Tình hình dân số và lao động ..............................................................................19 2.1.2.2.Tình hình sử dụng đất đai ....................................................................................21 2.1.2.3.Tình hình sơ sở hạ tầng .......................................................................................25 2.2.Thực trạng và hiệu quả sản xuất cói ở các hộ điều tra ............................................26 2.2.1.Tình hình sản xuất cói ở xã Trường Giang ............................................................26 2.2.2.Năng lực của các hộ điều tra ..................................................................................28 2.2.2.1.Đặc điểm chung của các hộ điều tra...................................................................28 2.2.2.2.Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra..........................................................29 2.2.2.3. Tình hình đầu tư một số yếu tố đầu vào sản xuất cói của các hộ ......................31 2.2.3.Kết quả và hiệu quả trồng cói ở các hộ điều tra .....................................................35 2.2.3.1. Chi phí đầu tư sản xuất cói ................................................................................35 2.2.3.2. Kết quả sản xuất cói của các hộ nông dân.........................................................37 2.2.2.3. Hiệu quả sản xuất cói của các hộ nông dân.......................................................38 2.2.2.4. Hiệu quả kinh tế của cây cói so với cây lúa ......................................................39 2.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cói .......................................41 2.2.4.1. Sự ảnh hưởng của diện tích gieo trồng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cói ........41 2.2.4.2. Vận dụng hàm Cobb-Douglas nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với năng suất cói ..............................................................................................................42 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 3 2.2.4.3. Hiệu quả cận biên một số yếu tố đầu vào trong sản xuất cói .........................44 2.2.5.Tình hình tiêu thụ cói ............................................................................................45 2.2.6. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm sản xuất cói trong 10 năm gần đây......47 2.2.6.1.Những lợi thế và hạn chế với sự phát triển sản xuất cói của xã .......................47 2.2.6.2.Bài học kinh nghiệm .........................................................................................49 Chương 3.Định hướng và giải pháp ................................................................................51 3.1.Định hướng ................................................................................................................51 3.2.Giải pháp ....................................................................................................................52 3.2.1.Giải pháp về giống .................................................................................................52 3.2.2.Giải pháp sử dụng đất ............................................................................................52 3.2.3.Giải pháp về kĩ thuật ..............................................................................................53 3.2.4.Giải pháp về cơ sở hạ tầng.....................................................................................56 3.2.5.Giải pháp sau thu hoạch .........................................................................................56 3.2.6.Giải pháp về cơ chế chính sách..............................................................................56 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................54 1.Kết luận...........................................................................................................................58 2.Kiến nghị ........................................................................................................................58 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1. Sản lượng và diện tích cói cả nước giai đoạn 2005-2011 13 Bảng 2. Tình hình sản xuất cói của huyện Nông Cống giai đoạn 2009-2011 15 Bảng 3. Tình hình dân số và lao động của xã từ 2009 đến 2011 19 Bảng 4. Cơ cấu lao động xã Trường Giang 2009-2011 20 Bảng 5. Tình hình sử dụng đất đai ở xã Trường Giang 2009-2011 22 Bảng 6. Tình hình cơ sỏ hạ tầng của xã năm 2009-2011 25 Bảng 7. Tình hình sản xuất cói ở xã Trường Giang giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 8. Đặc điểm chung của các hộ điều tra 28 Bảng 9. Tình hình sử dụng đất đai các hộ điều tra năm 2011 30 Bảng 10. Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào 31 Bảng 11. Chi phí đầu tư phục vụ sản xuất của các hộ 36 Bảng 12. Kết quả trồng cói các hộ điều tra 38 Bảng 13. Hiệu quả trồng cói của các hộ điều tra 38 Bảng 14. Bảng so sánh một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả giữa hai hình thức trồng cói và trồng lúa ở Trường Giang 40 Bảng 15. Phân tổ các hộ sản xuất cói theo diện tích gieo trồng vụ Chiêm 2011 41 Bảng 16. Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều tra 43 Bảng 17. Bảng đơn giá một số yếu tố đầu vào 45 Bảng 18. Hiệu quả cận biên của một số yếu tố đầu vào 45 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 5 Tóm tắt đề tài Cây cói có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống canh tác xã Trường Giang, do xã có một phần lớn đất canh tác nhiễm mặn 100% chỉ có thể trồng được cói. Vì vậy nên, đối với các hộ nông dân vùng cói của xã, cây cói là cây trồng cho thu nhập chính để đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày của họ. Tuy nhiên các hộ trồng cói vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết, do thị trường, giá cả vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất cói ngày càng cao. Hơn nữa, mặc dù nghề trồng cói đã phát triển ở Trường Giang từ rất lâu nhưng đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về hiệu quả sản xuất cây cói, bà con nông dân chủ yếu sản xuất dựa nhiều vào kinh nghiệm tích lũy được. Do đó, hiệu quả sản xuất còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Xuất phát từ thực tế đó,xem xét tình hình sản xuất cói của địa phương, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất cói để giúp các nông hộ sản xuất cói có hiệu quả hơn. Đó là lí do vì sai tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói ở xã Trường Giang-Nông Cống-Thanh Hóa”  Bố cục khóa luận PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Khóa luận nêu lên những vấn đề lí luận cơ bản về hiệu quả kinh tế, giới thiệu về cây cói và khái quát tình hình phát triển của cây cói trên thế giới cũng như trong nước. Chương 2.Hiệu quả sản xuất cói ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Trên cơ sở những vấn đề lí luận của Chương 1, Chương 2 đi vào nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất cói, năng lực sản xuất của các hộ điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cói nói chung và so sánh hiệu quả kinh tế đó với hiệu quả kinh tế sản xuất lúa – câyTrư ờng Đại học Kin h tế Hu ế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 6 trồng trọng yếu trong nông nghiệp, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cói và mức độ ảnh hưởng là như thế nào. Chương 3.Định hướng và giải pháp Chương 3 sẽ đề cập đến hướng phát triển kinh tế chung và hướng phát triển nghề trồng cói như thế nào trong thời gian tới của xã. Bên cạnh đó, sẽ có những giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế xã theo hướng đã định ra. PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Trong bối cảnh phát triển chung của nền kinh tế, khu vực nông nghiệp, bao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp với gần 65% dân số, có vai trò hết sức quan trọng đối với kinh tế - xã hội của cả nước và những bước phát triển khá cao và ổn định. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp, thiếu lương thực đến nay về cơ bản đã phát triển thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hoá ngày càng cao; một số mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, đồ mộc Trong sản xuất nông nghiệp, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo với vai trò là cây lương thực quan trọng hàng đầu. Ngoài cây lúa là cây trồng rất phổ biến, các hộ nông dân còn tổ chức sản xuất nhiều loại cây trồng khác, trong đó ở huyện Nông Cống – Thanh Hóa, cói được đánh giá là cây có giá trị cao và mang lại nhiều hiệu quả về cả kinh tế, xã hội và môi trường. Cây cói được trồng chủ yếu để làm chiếu, làm nguyên liệu cho sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm từ cói có ưu điểm là tiện lợi, đẹp, bền, rẻ tiền, dễ bị phân hủy trong một thời gian ngắn khi không sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường nên phù hợp với xu thế chung hiện nay của thế giới là hướng tới các sản phẩm và công nghệ thân thiện với môi trường. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cây cói ngày càng gia tăng. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trong nước, các sản phẩm từ cói của Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các thị trường châu Á, châu Âu đặc biệt là một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Chính điều đó đã tạo cho cây cói có một thế mạnh trong phát triển kinh tế. Cây cói hiện nay được trồng ở rất nhiều xã trong huyện nhưng tập trung nhiều ở Trường Giang, Trường Trung, Minh Khôi. Trong đó Trường Giang là xã có diện tích trồng cói lớn nhất. Đồng thời, cây cói cũng là cây công nghiệp quan trọng nhất trong hệ thống canh tác của Trường Giang. Đối với huyện Nông Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 2 Cống nói chung và xã Trường Giang nói riêng, phát triển tiểu thủ công nghiệp đặc biệt là nghề cói được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Cây cói cho thu nhập gấp nhiều lần cây trồng khác, đồng thời có thể phát triển nghề phụ giải quyết việc làm cho gần 1500 lao động trong xã. Mặt khác, cây cói có ưu điểm là có thể sinh trưởng và phát triển trên diện tích đất vùng triều, thường xuyên ngập mặn mà các cây trồng khác không sống được hoặc cho hiệu quả thấp. Đặc điểm này rất phù hợp với Trường Giang, bởi vì thực tế ở Trường Giang có một số vùng chỉ sản xuất cói mà không sản xuất được lúa do toàn bộ diện tích là đất ngập măn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, giá cói đã có xu hướng tăng lên nhưng cũng thường xuyên biến động. Đồng thời năng suất cói và chất lượng cói cũng bị ảnh hưởng bởi khí hậu và nhiều yếu tố như sâu bệnh, nước mặn xâm thực, mặn hóa khiến cho chi phí và đầu tư khắc phục tăng lên gây tâm lí không tốt và khó khăn cho người trồng cói do đặc thù về hình thái địa lí chỉ trồng được một loại cây duy nhất là cây cói. Thấy được vai trò và vị trí của cây cói, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang - huyện Nông Cống – Thanh Hóa” nhằm xác định kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất cói, đồng thời tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm cấp cói đề đưa ra các biện pháp khắc phục hợp lí và hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất cói, nhất là trong điều kiện hiện nay huyện Nông Cống đang được đưa vào một trong các địa điểm quy hoạch phát triển vùng cói của tỉnh Thanh Hóa cùng với Nga Sơn và Quảng Xương. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề có tính lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sản xuất cói nói riêng. - Đánh giá tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của sản xuất cói ở các nông hộ trên địa bàn xã Trường Giang. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng cói cũng như các thế mạnh của vùng để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng cói của các nông hộ, khai thác thế mạnh của vùng, thúc đẩy phát triển ngành hàng cói. Trư ờ g Đạ i họ c K inh ế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 3 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp điều tra chọn mẫu, điều tra trực tiếp bằng bảng câu hỏi: Tổng số mẫu điều tra là 60 hộ. Tất cả các hộ được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp theo khoảng cách cho trước. - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 6 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên. + Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Ủy ban nhân dân huyện Nông Cống, sách, báo, internet.... - Phương phân tích kinh tế: từ các số liệu thu thập được, vận dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, để phân tích, so sánh. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để có thể thực hiện và hoàn thành đề tài này tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ UBND huyện, xã. - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp ước lượng hồi quy dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas bằng phần mềm Eview. 4. Đối tượng và phạm vi ngiên cứu Vấn đề nghiên cứu có thể được xem xét dưới nhiều góc độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong những khía cạnh sau: - Đối tượng nghiên cứu: các hộ nông dân sản xuất cói ở xã Trường Giang. - Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế sản xuất cói của các hộ nông dân - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: địa bàn xã Trường Giang. + Thời gian: nghiên cứu tình hình sản xuất cói năm 2011Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cói ở xã Trường Giang 4 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm hiệu
Luận văn liên quan