Trong phát triển nông nghiệp thì chuyển giao KHKT đến
cho người dân là rất cần thiết.
Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo, tập huấn là một nội dung quan
trọng để xem liệu một chương trình đào tạo có thành công hay không? nó
có thể giúp xác định mục tiêu đào tạo chính xác hơn, đảm bảo các phương
pháp đào tạo đáp ứng được yêu cầu của
các học viên và giảm được chi phí đào tạo .
27 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông huyện Phú Bình - Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN “Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông huyện Phú Bình - Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hiến Chuyên ngành : Khuyến nông Niên khóa : 2008 – 2012 BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nội dung Phần 5: Kết luận và kiến nghị Phần 1: Đăt vấn đề Phần 4: Kết quả nghiên cứu Phần 2: Tổng quan tài liệu Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Phần 1Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đê tài Trong phát triển nông nghiệp thì chuyển giao KHKT đến cho người dân là rất cần thiết. Đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo, tập huấn là một nội dung quan trọng để xem liệu một chương trình đào tạo có thành công hay không? nó có thể giúp xác định mục tiêu đào tạo chính xác hơn, đảm bảo các phương pháp đào tạo đáp ứng được yêu cầu của các học viên và giảm được chi phí đào tạo . Đề tài Đánh giá kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn nông dân của trạm khuyến nông huyện Phú Bình - Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 1.2. Mục Đích, mục tiêu của Đề tài Đánh giá được kết quả hoạt động khuyến nông trong công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông cho người dân tại huyện, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, tập huấn trong giai đoạn mới Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông cho người dân trên địa bàn huyện Phú Bình - Thái Nguyên. Đánh giá kết quả một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bàn huyện Phú Bình - Thái Nguyên trên các khía cạnh: khả năng tiếp thu và mức độ áp dụng của người dân, nội dung và phương pháp tập huấn, tác động của tập huấn đến người nông dân. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn trong giai đoạn mới. Mục tiêu nghiên cứu Phần 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần 3ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những nông dân đã tham gia các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật tại huyện Phú Bình – Thái Nguyên 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu kết quả của một số chương trình đào tạo, tập huấn trên các khía cạnh: Khả năng tiếp thu và mức độ áp dụng của người dân, nội dung và phương pháp tập huấn, tác động của tập huấn đến người nông dân. 3.3. Nội dung nghiên cứu Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình - Thái Nguyên Tìm hiểu thực trạng hoạt động đào tạo , tập huấn KN tại huyện Phú Bình - Thái Nguyên Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo , tập huấn KN đến nông dân tại huyện Phú Bình - Thái Nguyên 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: c. Phương pháp sử lý số liệu Phần 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Khái quát vế điều kiện tự nhiên - kinh tế- xã hội của huyện Phú Bình - Thái Nguyên 4.1.1. Vị trí địa lý: - Phú Bình là một huyện trung du miền núi, nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên Phú Bình có 21 đơn vị hành chính (20 xã và 1 thị trấn) 4.1.2. Điều kiện tự nhiên: Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha 4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội: tổng dân số khoảng 135.500 người 4.1.4. Nhận xét về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình Những khó khăn và thách thức : Yếu kém về cơ sở hạ tầng Chất lượng lạo động Đất nông nghiệp đang có nguy cơ bị thu hẹp Những tiềm năng và lợi thế: Khí hậu thuận lợi Hệ thống sông suối lớn Nguồn nhân lực lớn Có 2 cum công nghiệp 4.1.5. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Phú BìnhBảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng chính qua 3 năm (2009-2011) Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi một số loại vật nuôi chính trên địa bàn huyện Phú Bình trong 3 năm 2009 - 2011 Bảng 4.3: Thực trạng đội ngũ CBKN huyện Phú Bình giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 4.4: Số lượng lớp học và học viên tham gia các chương trình, đào tạo, tập huấn khuyến giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 4.5: Đánh giá mục đích tham gia một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến người dân Bảng 4.6: Ý kiến của người dân về độ dài thời gian tổ chức các lớp tập huấn Bảng 4.7: Mức độ phù hợp về nội dung của một số chương trình đào tạo,tập huấn khuyến nông trên địa bàn huyện Phú Bình Bảng 4.8: Đánh giá phương pháp giảng dạy của cán bộ khuyến nông huyện Phú Bình trong một số chương trình đào tạo, tập huấn Bảng 4.9: Đánh giá khả năng tiếp thu của người dân trong một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Phú Bình Bảng 4.10: Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức của nông dân sau một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bàn huyện Phú Bình Bảng 4.11: Đánh giá mức độ áp dụng kiến thức của nông dân đã được đào tạo, tập huấn trên địa bàn huyện Phú Bình Bảng 4.12:Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức qua các kênh thông tin của nông dân đến việc triển khai các hoạt động Bảng 4.13: Đánh giá tác động của một số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến người nông dân trên địa bàn huyện Phú Bình Bảng 4.14: Ảnh hưởng của đào tạo, tập huấn khuyến nông đến năng suất một số cây trồng chính ở địa phương Bảng 4.15: Ảnh hưởng của đào tạo, tập huấn khuyến nông đến năng suất một số vật nuôi chính ở địa phương