Đềtài được tiến hành nghiên cứu trên một đoạn thuộc trục đường Lê Duẩn, là nơi có
dòng giao thông đặc trưng cho DGTHH nhiều xe máy và có nhiều tuyến xe buýt hoạt động.
Đềtài tiến hành nghiên cứu tại những vịtrí bịhạn chếtrên đoạn tuyến, cụthểlà tại vị
trí một điểm dừng xe buýt và một nút giao thông trên đoạn tuyến. Thời gian nghiên cứu của
đềtài được tiến hành chủyếu trong ba khoảng cao điểm sáng (7h00-8h00), cao điểm trưa
(12h00-13h00) và cao điểm chiều (17h00-18h00) ngày 21/04/2008.
Mặc dù trong phạm vi đoạn tuyến nghiên cứu của đềtài có sựgiao cắt với các tuyến
đường sắt quốc gia xuất phát từga Hà Nội, tuy nhiên, trong các khoảng cao điểm nghiên cứu
của đềtài, không có chuyến tàu nào hoạt động trên các tuyến đường sắt này. Vì vậy, đềtài
nghiên cứu tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy trên một đoạn tuyến của
đường Lê Duẩn mà không chịu ảnh hưởng của giao thông đường sắt.
Với mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của đềtài nhưtrên, toàn bộthuyết
minh đềtài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương nhưsau:
Chương I: Cơsởlý luận và các chỉtiêu đánh giá tác động của GT xe buýt đến
DGTHH nhiều xe máy
Chương II: Phân tích đánh giá hiện trạng đoạn tuyến nghiên cứu (điểm đầu:24 Lê
Duẩn; điểm cuối: 354 Lê Duẩn)
Chương III: Phân tích tác động của giao thông xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
79 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến dòng giao thông hỗn hợp nhiều xe máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 i
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...............................................................................................1
3. Các mục tiêu cụ thể ................................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:..............................................................................................2
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
GIAO THÔNG XE BUÝT ĐẾN DÒNG GT HỖN HỢP NHIỀU XE MÁY.......................3
1.1. Khái niệm, phân loại và các quan điểm nghiên cứu dòng xe: .............................................3
1.1.1. Khái quát về dòng xe:.......................................................................................................3
1.1.2.Dòng giao thông hỗn hợp nhiều xe máy..........................................................................11
1.2. Khái quát về mạng lưới giao thông đường bộ thành phố Hà Nội và mạng lưới giao thông
đường bộ bằng xe buýt .............................................................................................................19
1.2.1. Mạng lưới giao thông đường bộ thành phố Hà Nội .......................................................19
1.2.2. Khái quát về mạng lưới VTHKCC của thành phố Hà Nội:............................................23
1.3. Phương pháp nghiên cứu tác động của giao thông xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy...24
1.3.1. Hướng nghiên cứu tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy .....................24
1.3.2. Trình tự nghiên cứu DGTHH nhiều xe máy...................................................................24
CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐOẠN TUYẾN NGHIÊN
CỨU (ĐIỂM ĐẦU: 24 LÊ DUẨN – ĐIỂM CUỐI: 354 LÊ DUẨN) ..................................26
2.1 Khái quát về tuyến đường Lê Duẩn và hiện trạng đoạn nghiên cứu: .................................26
2.1.1 Khái quát về tuyến đường: ..............................................................................................26
2.1.2 Hiện trạng đoạn nghiên cứu (Điểm đầu: 24 Lê Duẩn; Điểm cuối: 354 Lê Duẩn) ..........27
2.1.3. Lựa chọn những vị trí hạn chế để nghiên cứu ................................................................35
2.2. Phương pháp điều tra, phân tích dữ liệu............................................................................38
2.2.1. Phương pháp điều tra......................................................................................................38
2.2.2. Phương pháp xử lý..........................................................................................................38
CHƯƠNG III – PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GT XE BUÝT ĐẾN DGTHH NHIỀU
XE MÁY TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ DUẨN....................................................................40
3.1 Phân tích vận tốc ................................................................................................................40
3.1.1. Phân tích vận tốc tại điểm dừng .....................................................................................41
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 ii
3.1.2. Phân tích vận tốc dòng giao thông tại nút ......................................................................44
3.2. Phân tích lưu lượng phương tiện .......................................................................................49
3.2.1. Phân tích lưu lượng tại điểm dừng: ................................................................................49
3.2.2.Phân tích lưu lượng tại nút giao thông ............................................................................52
3.3. Phân tích mật độ phương tiện. ...........................................................................................56
3.3.1. Phân tích mật độ tại điểm dừng ......................................................................................56
3.3.2. Phân tích mật độ tại nút giao thông ................................................................................58
3.4. Phân tích chuyển làn tại điểm dừng..................................................................................62
3.5. Phân tích xung đột giữa giao thông xe buýt và giao thông hỗn hợp nhiều xe máy...........65
3.5.1 Xung đột tại điểm dừng ...................................................................................................65
3.5.2 Xung đột tại nút giao thông .............................................................................................67
Kết luận ....................................................................................................................................68
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................71
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Mức độ phụ thuộc xe máy của hệ thống GT...........................................................121
Bảng 1.2 Nguyên nhân các vụ TNGT ở Hà Nội 2006 .............................................................17
Bảng 1.3 so sánh TNGT đường bộ ở Việt Nam và các nước Châu Á......................................17
Bảng 2.1 Các thông số kĩ thuật của đường Lê Duẩn ................................................................27
Bảng 2.2 Thống kê nút và tổ chức giao thông tại nút...............................................................29
Bảng 2.3 Lưu lượng xe tại mặt căt trên đường Lê Duẩn..........................................................32
Bảng 2.4 Cơ cấu phương tiện trên đoạn tuyến nghiên cứu ......................................................34
Bảng 2.5 Thống kê lưu lượng xe buýt trên đoạn tuyến nghiên cứu .........................................35
Bảng 2.6 Lựa chọn nút giao thông để nghiên cứu....................................................................36
Bảng 2.7 Lựa chọn điểm dừng nghiên cứu đề tài....................................................................37
Bảng 2.8 Thống kê các phương pháp điều tra được sử dụng ...................................................38
Bảng 3.1 Vận tốc điểm bình quân tại điểm dừng .....................................................................43
Bảng 3.2 Mức độ thay đổi vận tốc tại điểm dừng khi xe buýt xuất hiện..................................43
Bảng 3.3 vận tốc điểm của các trạng thái tại nút ( hướng đi thẳng).........................................45
Bảng 3.4 Mức độ thay đổi vận tốc DGT tại nút (hướng đi thẳng) ...........................................46
Bảng 3.5 Vận tốc điểm của các các trạng thái tại nút (hướng rẽ phải).....................................47
Bảng 3.6 Mức thay đổi vận tốc DGT tại nút (hướng rẽ phải) ..................................................48
Bảng 3.7 Thống kê lưu lượng phương tiện đi qua mặt cắt tại điểm dừng Cty in đường sắt ....50
Bảng 3.8 Quy đổi cường độ dòng xe cho các trạng thái của DX tại điểm dừng ......................51
Bảng 3.9 Thống kê lưu lượng tại nút giao 7h30-7h45 (hướng đi thẳng)..................................53
Bảng 3.10 Quy đổi cường độ dòng xe tại nút (hướng đi thẳng)...............................................53
Bảng 3.11 Thống kê lưu lượng tại nút giao cho hướng rẽ phải................................................54
Bảng 3.12 Bảng quy đổi cường độ cho hướng rẽ phải .............................................................55
Bảng 3.13 Thống kê mật độ tại điểm dừng ..............................................................................56
Bảng 3.14 Mức độ thay đổi mật độ tại điểm dừng ...................................................................57
Bảng 3.15 Mật độ phương tiện trước vạch dừng xe .................................................................58
Bảng 3.16 Mức độ thay đổi mật độ trước vạch dừng xe ..........................................................59
Bảng 3.17 Mật độ phương tiện trong nút giao..........................................................................61
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 iv
Bảng 3.18 Mức độ thay đổi mật độ trong nút giao thông.........................................................61
Bảng 3.19 Thống kê số lần chuyển làn trên đoạn vào, ra điểm dừng xe buýt 126 Lê Duẩn của
các phương tiện.........................................................................................................................63
Bảng 3.20 Thống kê xung đột tại điểm dừng 126 Lê Duẩn Cty in đường sắt..........................65
Bảng 3.21 Thống kê số vụ xung đột tại nút khi không có xe buýt ...........................................67
Bảng 3.22 Thống kê số vụ xung đột khi có buýt......................................................................68
Bảng 3.23 Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy trên đoạn tuyến
nghiên cứu (21/04/2008) .......................................................................................................... 69
Biểu đồ 1.1 Số vụ TNGT tại Hà Nội theo phương thức đi lại (2006) ......................................18
Biểu đồ 2.1 cơ cấu dòng xe trên đoạn tuyến nghiên cứu..........................................................34
Biểu đồ 3.1 So sánh vận tốc dòng xe ở các trạng thái tại điểm dừng.......................................43
Biểu đồ 3.2 So sánh vận tốc điểm bình quân ở các trạng thái tại nút (hướng đi thẳng)...........46
Biểu đồ 3.3 So sánh vận tốc điểm bình quân của các trạng thái tại nút (hướng rẽ phải): ........48
Biểu đồ 3.4 So sánh cường độ quy đổi cho các trạng thái DX ở điểm dừng ...........................51
Biểu đồ 3.5 So sánh cường cường độ quy đổi giữa các trạng thái (hướng đi thẳng) .............545
Biểu đồ 3.6 So sánh cường độ quy đổi cho các trạng thái hướng rẽ phải ................................56
Biểu đồ 3.7 So sánh về mật độ phương tiện tại điểm dừng ở hai trạng thái.............................58
Biểu đồ 3.8 So sánh mật độ dòng xe tại điểm dừng ở hai trạng thái ........................................60
Biểu đồ 3.9 So sánh mật độ phương tiện trong nút ở hai trạng thái .........................................62
Biểu đồ 3.10 Số lần chuyển làn tại điểm dừng.........................................................................64
Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ các loại chuyển làn tại điểm dừng ..............................................................64
Biểu đồ 3.12 Số lượng xung đột tại điểm dừng........................................................................66
Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ các loại xung đột tại điểm dừng..................................................................67
Biểu đồ 3.14 So sánh số xung đột tại nút (21/04/2008) ...........................................................68
Hình 1.1 Minh họa đếm xe tại mặt cắt .......................................................................................4
Hình 1.2 Minh họa xác định số lượng PT giữa hai điểm quan sát .............................................7
Hình 1.3 Mô tả các loại xung đột và mức độ nghiêm trọng .......................................................9
Hình 1.4 Mạng lưới VTHKCC thành phố Hà Nội ...................................................................23
Hình 2.1 Đường Lê Duẩn và đoạn nghiên cứu của đề tài ........................................................26
Hình 2.2 Hình minh họa đoạn tuyến nghiên cứu......................................................................27
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 v
Hình 2.3 Các mặt cắt ngang điển hình của đường Lê Duẩn.....................................................28
Hình 2.4 Mặt bằng nút Lê Duẩn – Nguyễn Khuyến – Hai Bà Trưng ......................................30
Hình 2.5 Sơ đồ bố trí pha đèn nút Lê Duẩn – Nguyễn Khuyến - HBT ....................................30
Hình 2.6 Mặt bằng nút Lê Duẩn – Khâm Thiên – Nguyễn Thượng Hiền................................31
Hình 2.7 Sơ đồ bố trí các pha đèn tín hiệu nút Lê Duẩn – Khâm Thiên – Nguyễn Thượng Hiền
..................................................................................................................................................32
Hình 2.8 Nút Lê Duẩn – Khâm Thiên - Nguyễn Thượng Hiền................................................35
Hình 2.9 Điểm dừng xe buýt (126 công ty in đường sắt) .........................................................37
Hình 3.1 Minh họa bố trí đo tốc độ tại điểm dừng ...................................................................39
Hinh 3.2 Mô phỏng bố trí điểm đo tốc độ tại nút. ....................................................................44
Hình 3.3 Minh họa đếm lưu lượng tại điểm dừng ........................................................................
Hình 3.4 Minh họa thống kê mật độ tại điểm dừng:.................................................................56
Hình 3.5 Minh họa đoạn xác định mật độ trước vạch dừng xe. ...............................................58
Hình 3.6 Mô tả đoạn phân tích mật độ tại nút ..........................................................................60
Hình 3.7 Minh họa đếm chuyển làn: ........................................................................................62
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. GTVT Giao thông vận tải
2. ATGT An toàn giao thông
3. CSGT Cảnh sát giao thông
4. CSHT Cơ sở hạ tầng
5. DGTHH Dòng giao thông hỗn hợp
6. DX Dòng xe
7. PT Phương tiện
8. UBNDTP Ủy ban nhân dân thành phố
9. VTHKCC Vận tải hành khách công cộng
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, trên cơ sở chủ trương khuyến khích phát triển vận tải HKCC
của Đảng, Nhà nước và UBNDTP, hệ thống VTHKCC đã phát triển mạnh mẽ, mạng lưới xe
buýt đã phủ kín toàn TP góp phần cải thiện bộ mặt của TP. Tuy nhiên, khối lượng vc của GT
xe buýt mới chỉ đáp ứng được 7% nhu cầu đi lại của xã hội; trên một số phương tiện truyền
thông cũng đã chỉ ra những mặt tiêu cực của xe buýt như: xe buýt là nguyên nhân gây ra ùn
tắc GT, là một yếu tố gây mất an toàn cho dòng GT thậm chí còn dành tặng cho xe buýt
những biêt danh “mỹ miều” như kiểu: “hung thần” trong đô thị, ”hòn đá tảng“ trong GT đô thị
…
Các đô thị ở Việt Nam là những đô thị phụ thuộc vào xe máy. Dòng GT đặc trưng ở
các đô thị là dòng GT hỗn hợp với nhiều phương tiện chuyển động với vận tốc khác nhau
trong dòng GT. Một số nghiên cứu về DGTHH ở TP đã đưa ra được tỉ lệ về cơ cấu các loại
phương tiện trong dòng GTHH, cụ thể như sau
Loại pt Xe đạp Xe máy Xe buýt Ôtô con Xe tải
Tỉ lệ (%) 25,3 63,2 6,7 3,6 1,1
Câu hỏi đặt ra trong giai đoạn này đó là: “liệu có nên tiếp tục khuyến khích vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt trong hoàn cảnh nền KT – XH nước ta còn kém phát triển
chưa thể xây dựng trong một sớm một chiều hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT tối ưu cho Hà
Nội” – để trả lời cho câu hỏi này chúng ta phải phân tích được ảnh hưởng của VTHKCC bằng
xe buýt đến toàn mạng lưới VT của TP để đưa ra được những ảnh hưởng tích cực & tiêu cực
của VTHKCC đến toàn mạng lưới. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này đó là việc phân
tích tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy. Và việc nghiên cứu tác động của
GT xe buýt đến DGTHH trên từng tuyến đường cụ thể là cơ sở để giải quyêt vấn đề này.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
- Đưa ra sự so sánh về trạng thái của dòng giao thông trong hai trường hợp:
Trường hợp 1:DGTHH nhiều xe máy không có sự xuất hiện của xe buýt.
Trường hợp 2: DGTHH nhiều xe máy có sự xuất hiện của xe buýt.
Trên cơ sở đó đánh giá được mức độ tác động của giao thông xe buýt đến chất lượng DGTHH
nhiều xe máy.
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 2
3. Các mục tiêu cụ thể
¾ Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến vận tốc của DGTHH
¾ Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến lưu lượng của DGTHH
¾ Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến mật độ của DGTHH
¾ Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến sự chuyển làn trong DGTHH
¾ Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến sự xung đột trong DGTHH
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên một đoạn thuộc trục đường Lê Duẩn, là nơi có
dòng giao thông đặc trưng cho DGTHH nhiều xe máy và có nhiều tuyến xe buýt hoạt động.
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại những vị trí bị hạn chế trên đoạn tuyến, cụ thể là tại vị
trí một điểm dừng xe buýt và một nút giao thông trên đoạn tuyến. Thời gian nghiên cứu của
đề tài được tiến hành chủ yếu trong ba khoảng cao điểm sáng (7h00-8h00), cao điểm trưa
(12h00-13h00) và cao điểm chiều (17h00-18h00) ngày 21/04/2008.
Mặc dù trong phạm vi đoạn tuyến nghiên cứu của đề tài có sự giao cắt với các tuyến
đường sắt quốc gia xuất phát từ ga Hà Nội, tuy nhiên, trong các khoảng cao điểm nghiên cứu
của đề tài, không có chuyến tàu nào hoạt động trên các tuyến đường sắt này. Vì vậy, đề tài
nghiên cứu tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy trên một đoạn tuyến của
đường Lê Duẩn mà không chịu ảnh hưởng của giao thông đường sắt.
Với mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài như trên, toàn bộ thuyết
minh đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và các chỉ tiêu đánh giá tác động của GT xe buýt đến
DGTHH nhiều xe máy
Chương II: Phân tích đánh giá hiện trạng đoạn tuyến nghiên cứu (điểm đầu:24 Lê
Duẩn; điểm cuối: 354 Lê Duẩn)
Chương III: Phân tích tác động của giao thông xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Do điều kiện và khả năng còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, Tháng 5/2008
Chương I: Cơ sở lý luận và các chỉ tiêu đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 3
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
GIAO THÔNG XE BUÝT ĐẾN DÒNG GT HỖN HỢP NHIỀU XE MÁY
1.1. Khái niệm, phân loại và các quan điểm nghiên cứu dòng xe:
1.1.1. Khái quát về dòng xe:
a) Khái niệm dòng xe
- Dòng xe: Là tập hợp các phương tiện tham gia giao thông trên đường theo cùng một
hướng chuyển động trong một không gian và thời gian nhất định. Tính chất của dòng xe bao
gồm những nét chính như sau:
+Tính hỗn tạp:dòng xe gồm nhiều loại phương tiện khác nhau về chủng loại (thô sơ,cơ
giới) tính năng cùng những người điều khiển khác nhau (về giới tính, tuổi tác, trình độ nhận
thức và mức độ phản ứng) đều tham gia giao thông. Vì thế, sự chuyển động của dòng xe mang
tính hỗn tạp do có nhiều thành phần khác nhau cùng tham gia.
+ Tính ngẫu nhiên: sự chuyển động của dòng xe là một quá trình ngẫu nhiên gồm các
biến ngẫu nhiên biểu thị các đặc tính của phương tiện và người điều khiển phương tiện cũng
như sự tương tác của các đối tượng này.
b) Phân loại dòng xe:
Theo tính chất của dòng xe chia ra:
- Dòng xe liên tục: là dòng xe không có các tác nhân gây nhiễu như tín hiệu đèn, điều
kiện bên ngoài tác động làm gián đoạn dòng xe. Giao thông trên đường là kết quả tác động
qua lại giữa các xe trong dòng xe, giữa các xe và yếu tố hình học của đường, với đặc trưng
môi trường bên ngoài.
- Dòng xe gián đoạn: là dòng xe có các yếu tố gây nhiễu như t