Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - Xã hội; Thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển Kinh tế -Xã hội bền vững cho một số huyện

Thế kỷ XXI là thế kỷ của kinh tế biển (KTB). Các quốc gia có biển trên Thế giới đã và đang xúc tiếnxây dựng chiến l-ợc, cũng nh-các kế hoạch hành động khai thác biển, khai thác vùng ven biển và hải đảo một cách mạnh mẽ. Trung Quốc là một điển hình, trong nhiều năm qua đãtích cực đẩy mạnh mở cửa ra phía biển và sự -u tiên trong đầu t-, đã có những kế hoạch cụ thể trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng duyên hải và các đảo ven bờ. Thực tế cho thấy họ đã đạt đ-ợc khá nhiều những thành tựu trong lĩnh vực khai thác sử dụng tài nguyên biển, đảo phục vụ cho mục đích phát triển KT-XH chung của đất n-ớc, đặc biệt đã hình thành khá nhiều các điểm, khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế phát triển và những khu vực này đã và đang phát huy đ-ợc vai trò và hiệu quả kinh tế rất lớn của mình cho phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Các quốc gia trong khu vực nh-Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Mailaixia,. cũng đang tăng c-ờng sức mạnh kinh tế trên biển. Họ đang nỗ lực khai thác những -u thế v-ợt trội về vận tải hàng hoá bằng đ-ờng biển với chi phí rẻ hơn nhiều lần so với các ph-ơng tiện vận tải, giao thông khác, cũng nh-đang có những chiến l-ợc, kế hoạch, có sự quan tâm đặc biệt trong khai thác tài nguyên biển, đảo nói chung phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH,. Có thể thấy rằng do có những -u thế đặc biệt về tài nguyên biển, các điều kiện tựnhiên thuận lợi cho phát triển đa dạng các ngành sản xuất, kinh tế, hệ thống các đảo ven bờ của các n-ớc hiện đang đ-ợc quan tâm và đầu t- khá mạnh mẽ cho nhiều mục đích khác nhau.Và ở nhiều nơi sự phát triển của chúng đã đ-a đến những hiệu quả kinh tếlớn, đã có những đónggóp không nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các n-ớc. Việt Nam có chiều dài đ-ờng bờ biển trên 3260 km, đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới. Vùng ven biển Việt Nam làvùng kinh tế - sinh thái - nhân văn rộng lớn và khá đặc thù, trải dài trên 13 vĩ độ, thuộc phạm vi lãnh thổ hành chính của 28 tỉnh, thành phố, là vùng thềm lục địa của Việt Nam, trong đó có ít nhất 2773 hòn đảo lớn - nhỏ khác nhau (ch-a kể các đảo của 2 quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa) và đ-ợc coi là "mặt tiền" của cả n-ớc để thông ra Thái Bình D-ơng, hoà nhập với 10 đ-ờng hàng hải đi tới nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và các thị tr-ờng rộng lớn trên khắp Thế giới. Từ lâu khu vực lãnh thổ này đã đ-ợc sự quan tâm từ phía Nhà n-ớc, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác sửdụng các nguồn tài nguyên, phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi tr-ờng. Đặc biệt trong hơn một thập kỷ qua đã có nhiều đề tài, đề án thuộc các Ch-ơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà n-ớc nh-Ch-ơng trình nghiên cứu Biển 48B, KT.03, KC.09 và các đề tài, đề án cấp Trung -ơng và các địa ph-ơng ven biển,. đ-ợc hình thành, trong đó KC - O9 - 20: Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội; thiết lập. Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 nhiều nội dung nghiên cứu đã chú trọng đến việc điều tra,đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi tr-ờng các đảo thuộc hệ thống đảo ven bờ và các huyện đảo nhằm mục đích di dân, phát triển KT-XH, sử dụng hợp lý tài nguyên,. Có thể khẳng định rằng vùng ven biển và hệ thống các đảo ven bờ là một địa bàn chiến l-ợc quan trọng của đất n-ớc, nơi có thể tạo ra những đột phá trong hoạch định chiến l-ợc kinh tế h-ớng ra biển gắn với xuất khẩu vàhợp tác kinh tếquốc tế trong chiến l-ợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hộiViệt Nam từ nay đến năm 2010 và đến 2020. Tuy vậy, cho đến thời điểm hiện nay tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội của khu vực lãnh thổ này còn chậm nhiều so với yêu cầu của đất n-ớc, đặc biệt ở khía cạnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và nhất là ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Hiện còn tồn tại nhiều khó khăn và những bất cập đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nh-sự mất cân đối giữa nhu cầu phát triển và nguồn đầu t-; giữa khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên trên nguyên tắc phát triển bền vững, giữa khai thác tài nguyên, bảo vệ môi tr-ờng,. Cho đến thời điểm hiệnnay, nhìn chung việc đầu t-của Nhà n-ớc còn thiếu tính tập trung với mức độ đầu t-ch-a lớn và ch-a đáp ứng đ-ợc một cách đầy đủ, toàn diệncho phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi tr-ờng của vùng. Ngay cả ở các tỉnh ven biển có đảo và các huyện đảo, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong các ph-ơng án quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng ch-a đề cập hay đề cập còn rất sơ sài, thiếu cụ thể trong việc xây dựng chiến l-ợc phát triển tổng thể, cũng nh-ở quy mô khai thác, sửdụng hợp lý tài nguyên các đảo về lâu dài, mà mới chỉ đặt ra một số kế hoạch khai thác sử dụng tài nguyên mang tính riêng lẻ tr-ớc mắt và nhìn chung là ch-a t-ơng xứng với vị trí và tầm chiến l-ợc quan trọng trong phát triển KT-XH và đảm bảo anninh quốc phòng của các đảo và huyện đảo ven bờ đó

pdf433 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - Xã hội; Thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển Kinh tế -Xã hội bền vững cho một số huyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan