Đề tài Đầu tư theo chiều sâu, đầu tư theo chiều rộng Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu

Đầu tư: nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, klaf sức lao động và trí tuệ. Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đường sá , bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ( trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học, kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có đủ điều hiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. _ Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đàu tư , là việc chi dung vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất( nhà xưởng thiết bị…) và tài cản trí tuệ( trí thức, kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi cần có nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên.

doc42 trang | Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư theo chiều sâu, đầu tư theo chiều rộng Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Dưới sự tận tình hương dẫn của TS. Từ Quang Phương cùng TS. Phạm Văn Hùng. Nhóm 14 gốm : 1Lê Thị Mai 2Võ Thị Như Quỳnh Đã thực hiện đề tài : “Đầu tư theo chiều sâu, đầu tư theo chiều rộng. Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu” Gồm có các chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. I.Khaí quát về đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu II: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu Chương II: Thực trạng mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2008 I.Thực trạng đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu trên thế giới II.Thực trạng đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu ở Vi ệt Nam: Chương III: Một số giải pháp để phát triển đấu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai: I. Đầu tư theo chiều âu II.Biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư theo chiều rộng Chương I: Những vấn đề lý luận chung vè mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu. I. Khái quát về đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu 1. Đầu tư và phân loại đầu tư 1.1.. Khái niệm: _ Đầu tư: nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, klaf sức lao động và trí tuệ. Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn), tài sản vật chất( nhà máy, đường sá , bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ( trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học, kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có đủ điều hiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. _ Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đàu tư , là việc chi dung vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất( nhà xưởng thiết bị…) và tài cản trí tuệ( trí thức, kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi cần có nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên. 1.2. Phân loại đầu tư phát triển Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầ tư theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau . Những tiêu thức phân loại đầu tư thường được sử dụng là: 1.2.1.Phân loại theo hoạt động Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm đầu tư cho các đối tượng đầu tư cho các đối tượng vật chất ( đầu tư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởn, máy móc, thiết bị…) và đầu tư cho các đối tượng phi vật chất( đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo nghiên cứu khoa học, y tế…). Trong các loại đầu tư trên đây, đầu tư cho đối tượng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế_ xã hội cao. 1.2.2. Theo phân cấp quản lý Dầu tư phát triển được chia thành đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B,C. Tùy theo tính chất và quy mô đầu tư của dự án mà phân thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C. Trong đó dự án quan trọng quốc gia do quốc hội quyết định, dự án nhóm A do thủ tướng chính phủ quyết định, nhóm B, C do Bộ trưởng, Thủ tướn cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính pủ, UBND tỉnh, thanmhf phố trực thuộc trung ương quyết định. 1.2..3. Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư Phân chia các hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng…Các hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hỡ với nhau. 1..2.4. Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư Phân chia thành: _ Dầu tư cơ bản nhăm tái sản xuất các tài sản cố định - Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì các hoạt động của cơ sở vật chất kĩ thuật không thuộc các doanh nghiệp Đầu tư cơ bản quyết định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho các kết quả đầu tư cơ bản phát huy tác dụng. 11.2.5. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội - Đầu tư thương mại: hoạt động đầu tư mà thời gian thưch hiện đầu tư và hoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngăn hạn, vốn vận động nhanh , độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt đọ chính xác cao. - Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn(5, 10,20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thưch hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao, vì tính hoạt động đầu tư phức tạp, phải chịu nhiều yếu tố bất định trong tương lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác được 1.2.6. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư - đầu tư ngắn hạn: tiến hành trong một khoảng thời gian ngắn, thương do những chủ đầu tư ít vồn thực hiện, đầu tư vào các hoạt động nhanh chóng thu hồi vốn. - Đầu tư dài hạn là việc đầu tư xây dựng các công trình đòi hỏi vốn đầu tư dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. 1.2.7. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư - Đầu tư gián tiếp: trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thưc hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Người có vốn thong qua các hoạt động tài chính trung gian để đầu tư phát triển - Đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành các kết quả đầu tư. Loại đầu tư này tạo nên hững năng lực sản xuất phuc vụ mới ( cả lương và chất). 1.2.8. Theo cơ cấu tái sản xuất: - Đầu tư theo chiều rộng - Đầu tư theo chiều sâu 2. Đầu tư theo chiều rộng 2.1. Khái niệm: Đầu tư theo chiều rộng là hình thức đầu tư trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có, xây dựng mới nhưng với kĩ thuật công nghệ không đổi.Đầu tư theo chiều rộng cũng chính là đầu tư mới. Có thể hiểu một cách đơn giản là ĐTCR mở rộng sản xuất căn cứ vào số lượng , tăng qui mô nhưng không tăng được năng suất lao động vì công nghệ kĩ thuật không đổi . 2.2. Nội dung: - ĐTCR là đầu tư xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theo thiết kế được phê duyệt lần đầu. - Là hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đồi mới thay đổi những thiết cũ theo một dây chuyền công nghệ đã có trước. - Là hoạt động tăng thêm lao động, công nhân, nhưng không tăng tay nghề, kinh nghiệm, kĩ năng lao động. Vậy thực chất ĐTCR là để mở rộng quy mô sản xuất nhằm sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn hơn nữa trên cơ sở xây dựng mới thêm các hạng mục công trình. 2.3. Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: ĐTCR không cần tiến hành nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ mới, giảm được chi phí về thời gian, tiền bạc nghiên cứu vì dựa vào cơ sở khoa học công nghệ ban đầu. ĐTCR tạo ra cho nền kinh tế hệ thống công trình xây dựng hoạt động trong nhiều năm, tăng việc làm, giảm thất nghiệp. ĐTCR tạo ra cho nền kinh tế hệ thống công trình xây dựng hoạt động trong nhiều năm, tăng việc làm , giảm thất nghiệp. - Nhược điểm: - đòi hỏi khối lượng vốn lớn. Cần phải huy động nhiều vốn để có thể tiến hành các hoạt động về mua sắm máy móc thêm lao động, công nhân. - Thời gian thực hiện đầu tư lớn, dài, thời gian hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kĩ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. - ĐTCR làm gia tăng số lương sản phẩm tức là làm tăng năng suất lao động nhưng không làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm vì vẫn với công nghệ cũ , không làm thay đỏi mẫu mã, chất lượng sản phẩm. 2.4. Vai trò: Đối với toàn bộ nền kinh tế: làm tăng qui mô của nền kinh tế trên cơ sở xây dựng mới và mở rộng nhiều vùng kinh tế, nhiều khu, cụm công nghiệp trên khắp cả nước.Nên có tác dụng thúc đẩy qus trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Đối với doanh nghiêp: mở rộng được qui mô sản xuất của doanh nghiệp, đưa năng suất tăng lên. Góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm mới, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người 3. Đầu tư theo chiều sâu: 3.1. Khái niệm: Đầu tư theo chiều sâu( ĐTCS) là hoạt động đầu tư được thực hiện trên cơ sở cải tạo nâng cấp, đồng bộ hóa, hiện đại hóa, cơ sở vật chất hiện có, hoặc xây dựng lai , hoặc đầu tư mới một thiết bị công nghệ, xây dựng một nhà máy mới nhưng với kĩ thuật công nghệ phải hiện đại hơn kĩ thuật công nghệ hiện có hoặc công nghệ của ngành, vùng nhằm duy trì các nguồn lực hiện có. 3.2. Nội dung: Đầu tư theo chiều sâu nhằm làm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả của việc sử dụng các vốn đầu vào. Có thể đầu tư ít nhất 1 trong 4 các yếu tố đầu vào là lao động, vốn , công nghệ, tài nguyên. - Đầu tư theo chiều sâu là hoạt động phát triển nguồn nhân lực, đầu tư và nâng cấp bộ máy quản lý, phương pháp quản lý của các doanh nghiệp. Đầu tư theo chiều sâu chính là đầu tư về mặt chất cho nên chất lượng nguồn nhân lực và hiểu quả của bộ máy nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. 3.3. Ưu, nược điểm: - Ưu điểm: + ĐTCS đòi hỏi ít vốn, thời gian sinh lời nhanh, công nhân quen tay nghề, bộ máy quản lý quen nghiệp vụ. + ĐTCS làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả đầu tư. + Thời gian thực hiện ngắ hơn so với đầu tư theo chiều rộng do khối lượng công việc ít đa dạng hơn. Do đó ít mạo hiểm hơn và có độ rủi ro thấp hơn so với ĐTCR. - Nhược điểm: + ĐTCS cần phải có đội ngũ tri thức cao nghiên cứu chính xác, hcj hỏi những kinh nghiệm từ các công nghệ trước của các nước. Nhưng cần phải phù hợp với nguồn nhân lực của doing nghiệp mình. + Trươc khi có quyết định ĐTCS, doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ nguồn lực, tiềm năng thực trước khi có quyết định đầu tư. Phải có những người kiểm định chính xác dự án trước khi thực hiện. 3.4. Vai trò c ủa đầu tư chiều sâu: Nhờ có ĐTCS thì doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng suất chất lương sản phẩm, do đó có điều kiện giảm chi phí xuát, hạ giá thành sản phẩm nhờ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường. ĐTCS là hình thức đầu tư ưu tiên đối với các nước đang phát triển trong điều kiện còn thiếu vốn, công nghệ, quản lý. Đối với những nước này nền kinh tế còn kém phát triển, nên năng lượng vốn để huy động được cho đầu tư còn thiếu, phải tìm cách đầu tư cần ít vốn mà đem lại hiêu quả. ĐTSC để phát triển kinh tế đối với các nước này là vô cùng quan trọng. Các nước nghèo có nhiều cơ hội để nhập công nghệ từ các nước phát triển đặc biệt là thong qua con đường đầu tư trực tiếp nước ngoài và tự do hóa thương mại. Quá trình toàn cầu hóa làm cho các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau hơn, bởi vậy các nước cần học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước, học hỏi công nghệ tiên tiến phù hợp với nước mình để phát triển. II. Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu 1. ĐTCR là nền tảng, là cơ sở, là bước đi đầu tiên để ĐTCS: Các doanh nghiệp nước ta trong thời gian đầu thành lập thường có qui mô vừa và nhỏ. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tích lũy để vốn tiếp tục đầu tư. Ban đầu cần tích lũy vốn bằng cách mở rộng sản xuất bằng công nghệ ban đầu ( ĐTCR ), tích lũy các vốn để nghiên cứu công nghệ, thay đổi mã sản phẩm để nó có vị thế trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác, hoặc thay đỏi bộ máy quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ… dây chính là đầu tư theo chiều sâu. Đối với các doanh nghiệp đã có vị thế trên thị trường, công ty đã có qui mô lớn thì việc kết hợp giữa ĐTCR và ĐTCS một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động của mình. 2. ĐTCS và ĐTCR có mối quan hệ chặt chẽ , đan xen lẫn nhau, không tách rời nhau: ĐTCR sẽ tạo ra cơ sở, nền tảng để tiến hành ĐTCS. Bên cạnh đó ĐTCS thúc đẩy hoạt động ĐTCR. Mặt khác nếu ĐTCR tạo ra một cơ sở vật chất không phù hợp và đồng bộ như nhà xưởng không đúng qui cách, dây chuyền máy móc nhập lúc đầu quá lạc hậu hoặc quá tiên tiến. Sự chênh lệch về trình độ công nghệ quá lớn sẽ dẫn đén tình trạng lam ĐTCS không phát huy được hiêu quả, gây thất thoát, lãng phí. ĐTCR tràn lan , không đồng bộ, không có trọng tâm, trọng điểm sẽ làm hạn chế vốn và nguồn lực của doanh nghiệp khi tiến hành ĐTCS. Ngược lại ĐTCS không hiệu quả sẽ làm cho các doanh nghiệp không có đủ điều kiện để tiếp tục ĐTCR mở rộng sản xuất . Nhiều trang thiết bị máy móc không phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu nước khi tiến hành ĐTCS. Những trang thiết bị hiện đại nhập từ nước ngoài thì chi phí sẽ rất cao dẫn đén giá thành sản phẩm cao. Hơawcj máy móc quá hiện đại tạo ra những sản phẩm cũng hiện đại không kém nhưng người tiêu dung thì không sử dụng hết các tính năng của nó. Dù trong trường hợp nào thì sản phẩm của doanh nghiệp cũng khó tiêu thụ, do đó hiệu quả đầu tư là không có, không thu hồi được vốn, gây lãng phí vốn đầu tư. 3. Đầu tư theo chiều sâu là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lại tiếp tục đầu tư theo chiều rộng. Sau quá trình đầu tư theo chiều sâu doanh nghiệp áp dụng khoa học tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tốt, cải tiến dược bộ máy nhà nước, .. Khi đàu tư chiều sâu có hiệu quả , những sản phẩm tạo ra được khách hàng đánh giá tốt, doanh nghiệp rất kì vọng khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tương lai. Vì vậy đó là động lực để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng sản xuất những sản phẩm đó để đáp ứng nhu câu của khách hang. 4. Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức theo cơ cấu tái sản xuất. Tái sản xuất vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hoạt động tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức của quá trình tái sản xuất. Hai hình thức này tuy có những khác biệt tương đối song chúng luôn gắn liền với nhau , đi kèm thúc đẩy lẫn nhau.Đầu tư theo chiều rộng thường được tiến hành khi bắt đầu kinh doanh hoặc trong quá trình kinh doanh muốn mở rộng qui mô. Đến một lúc nào đó dây chuyên công nghệ dãd cũ , khó có thể duy trì năng suất hiện có, chubngs ta nên tiến hanh đầu tư theo chiều sâu.Không một doanh nghiệp nào có thể sử dụng một trong hai phương thức riêng lẻ, mà kết hợp giữa đầu tư theo chiều sâu và chiều rộng để đạt được hiệu quả tối đa. III. Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. - Mối quan hệ đầu tư chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu trong sự tác động từ yếu tố cung, cầu thị trường. Cung, cầu là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đầu tư. Cầu thị trường là yếu tố cần có quyết định đến quá trình đầu tư. Khi cầu cao sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Vì vậy phải nghiên cứu thị trường để đánh giá đúng nhu cầu thị trường mong muốn. Vì vậy đầu tư này là đầu tư theo chiều rộng( mở rộng các yếu tố đầu vào như nguyên liệu, lao động…) hay nâng cao năng suất lao động nhằm đáp ứng số lượng sản phẩm mặc dù nguyên vật liệu đầu vào vẫn không đổi.Ngược lại nếu cầu sản phẩm thấp hoạt động sản xuất sẽ bắt đầu với quá trình cải tiến công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm, thay đổi kiểu mã sản phẩm hoặc tìm ra sản phẩm mới có đáp ứng nhu cầu mới của sản phẩm. Bên cạnh đó cung thị trường cũng ảnh hưởng đến việc đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu. Việc đầu tư theo chiều rộng sẽ được áp dung khi DN không đáp ứng được nhu cầu trên thị trường. Ngược lại cung quá cao lam cho sản phẩm bị bão hòa. Lúc này các doanh nghiệp phải đầu tư theo chiều sâu. Cung, cầu là điều kiện cơ bản để nhà đầu tư quyết định nên đầu tư theo chiều hướng nào. Và trên cơ sở nghiên cứu thị trường tại thời điểm đó nhà đầu tư có thể nghiên cứu chọn đầu tư theo chiêu rộng, hay đầu tư theo chiều sâu hoặc đầu tư cả hai. - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn hình thức đầu tư và qui mô đầu tư. Môi trường đầu tư là điều kiện kiên quyết ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư cũng như việc lựa chon phương án đầu tư. Ví dụ một doanh nghiệp đang sản xuất sản phẩm A dựa vào các yếu tố tự nhiên là B. Sản phẩm A đang được ưa chuộng trên thị trường nhưng Blaij rất hạn chế. Vì vậy ta phải đẩy mạnh việc phát triển khoa học công nghệ để tránh việc thất thoát nguyên, vật liệu B. Và ngược lại nếu B có thể khai thác nhiều với giá thành rẻ thì doanh nghiệp nên đầu tư theo chiều rộng nhăm tạo ra được nhiều sản phẩm để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa. Chương II: Thực trạng mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2008 Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trường, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh, nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế… để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đáng phấn khởi. Việt Nam đã tạo ra được một môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng hơn, thu hút được ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối... I.Thực trạng đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu trên thế giới 1.Những đặc điểm và chiều hướng phát triển của kinh tế thế giới a) Kinh tế thế giới chuyển từ phát triển theo chiều rộng (gia tăng nguồn lực) sang phát triển th
Luận văn liên quan