Đề tài Đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác, nguồn vốn đầu tư là rất cần thiết cho quỏ trỡnh tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thực tế đó chứng minh rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài không phải là một giải pháp tỡnh thế khi trong nước đang thiếu vốn mà đó chính là một trong những con đường phát triển kinh tế của một quốc gia. Tại Đại hội Đảng VI (12/1986), Đảng và Nhà nước đó đề ra mục tiêu đổi mới toàn diện về mọi mặt kinh tế – xó hội, chớnh trị, ngoại giao. Kể từ thời điểm đó, chúng ta đó chuyển đổi từ cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Cùng với nó, Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được ban hành vào năm 1987 nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giúp Việt Nam đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Hoa Kỳ với tư cách là nhà đầu tư ra nước ngoài lớn nhất trên thế giới, đó bước đầu tiếp cận thị trường Việt Nam và đặc biệt sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết, cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ đó quan tõm và đầu tư nhiều hơn vào thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn cũn ở mức rất khiờm tốn so với tiềm lực kinh tế của mỡnh cũng như chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bé trong tổng đầu tư ra nước ngoài của Hoa Kỳ. Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, với mong muốn tỡm hiểu và mong muốn đẩy mạnh được luồng vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, người viết đó chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào việt nam – thực trạng và giải pháp”. Về mặt bố cục, đề tài được chia làm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Chương 2: Thực trạng về FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam.

doc54 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Trang Lời núi đầu………………………………………………………………………………………….. 3 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI………………………………….. 4 1.1 Khỏi niệm và bản chất của FDI……………………………………………………………….. 4 1.1.1 Khỏi niệm…………………………………………………………………………………... 4 1.1.2 Bản chất…………………………………………………………………………………..... 5 1.2 Cỏc hỡnh thức FDI…………………………………………………………………………….. 6 1.2.1 Doanh nghiệp liờn doanh…………………………………………………………………… 6 1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài……………………………………………...... 7 1.2.3 Hỡnh thức hợp tỏc trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh……………………………….. 8 1.2.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT………………………………………………………………… 10 1.2.5 Đầu tư thụng qua mụ hỡnh cụng ty mẹ và con (Holding company)………………………... 11 1.3 Vai trũ của đầu tư và thu hỳt FDI…………………………………………………………….. 12 1.3.1 Đối với nước đầu tư………………………………………………………………………… 13 1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư………………………………………………………………….. 15 1.4 Những nhõn tố thỳc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………. 17 1.4.1 Chờnh lệch về năng suất cận biờn của vốn giữa cỏc nước…………………………………. 17 1.4.2 Chu kỳ sản phẩm…………………………………………………………………………… 17 1.4.3 Lợi thế đặc biệt của cỏc cụng ty đa quốc gia………………………………………………. 18 1.4.4 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại…………………………………………. 18 1.4.5 Khai thỏc chuyờn gia và cụng nghệ………………………………………………………… 18 1.4.6 Tiếp cận nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn…………………………………………………….. 19 1.4.7 Cỏc nhõn tố khỏc…………………………………………………………………………… 19 Chương II: Thực trạng FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua…………………………. 20 2.1 Thực trạng và xu hướng đầu tư của Hoa Kỳ ở nước ngoài…………………………………… 20 2.2 Tỡnh hỡnh đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam……………………………………………………. 23 2.2.1 Những mốc quan trọng trong quan hệ Việt Mỹ……………………………………………. 23 2.2.2 Thực trạng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam sau hiệp định thương mại………………………. 24 2.2.3 Kết quả đạt được, tồn tại và cỏc nguyờn nhõn……………………………………………… 35 Chương III: Giải phỏp đẩy mạnh thu hỳt FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam…………………….. 41 3.1 Triển vọng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam.............................................................. 41 3.2 Những giải phỏp đẩy mạnh thu hỳt FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam………………………….. 44 3.3 Một số kiến nghị về giải phỏp thu hỳt FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam……………………….. 47 3.3.1 Hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………… 47 3.3.2 Mở rộng lĩnh vực thu hỳt đầu tư nước ngoài, đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư nước ngoài….. 49 3.3.3 Hoàn thiện thờm về luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch đầu tư nước ngoài……………………… 49 3.3.4 Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước………………………………………………………. 50 3.3.5 Cải tiến cỏc thủ tục hành chớnh…………………………………………………………….. 51 Kết luận……………………………………………………………………………………………... 52 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………. 53 LỜI NểI ĐẦU Việt Nam cũng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc, nguồn vốn đầu tư là rất cần thiết cho quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Thực tế đó chứng minh rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng phải là một giải phỏp tỡnh thế khi trong nước đang thiếu vốn mà đú chớnh là một trong những con đường phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Tại Đại hội Đảng VI (12/1986), Đảng và Nhà nước đó đề ra mục tiờu đổi mới toàn diện về mọi mặt kinh tế – xó hội, chớnh trị, ngoại giao... Kể từ thời điểm đú, chỳng ta đó chuyển đổi từ cơ chế bao cấp, kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Cựng với nú, Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được ban hành vào năm 1987 nhằm thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần giỳp Việt Nam đẩy nhanh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ – hiện đại hoỏ đất nước. Hoa Kỳ với tư cỏch là nhà đầu tư ra nước ngoài lớn nhất trờn thế giới, đó bước đầu tiếp cận thị trường Việt Nam và đặc biệt sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết, cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ đó quan tõm và đầu tư nhiều hơn vào thị trường Việt Nam. Tuy nhiờn, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn cũn ở mức rất khiờm tốn so với tiềm lực kinh tế của mỡnh cũng như chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bộ trong tổng đầu tư ra nước ngoài của Hoa Kỳ. Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, với mong muốn tỡm hiểu và mong muốn đẩy mạnh được luồng vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, người viết đó chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào việt nam – thực trạng và giải phỏp”. Về mặt bố cục, đề tài được chia làm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Chương 2: Thực trạng về FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua. Chương 3: Giải phỏp đẩy mạnh thu hỳt FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam. CHƯƠNG I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 1.1 Khỏi niệm và bản chất của FDI 1.1.1 Khỏi niệm: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày nay đang phỏt triển rất mạnh mẽ và trở thành một trong những khuynh hướng chủ yếu của quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế. Nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng này là do tớnh hiệu quả mà phương thức kinh doanh đặc biệt này mang lại và do sự phỏt triển ngày càng tăng cỏc mối quan hệ giữa cỏc quốc gia, kể cả giữa cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị khỏc nhau. Do yờu cầu quản lý vĩ mụ và nõng cao hiệu quả đầu tư, mỗi tổ chức hay quốc gia đều cú văn bản phỏp luật riờng để điều chỉnh quan hệ đầu tư nước ngoài, trong đú cú đề cập đến khỏi niệm của lĩnh vực kinh tế này. Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lõu dài, theo đú một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ớch lõu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khỏc. Mục đớch của nhà đầu tư trực tiếp là muốn cú nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khỏc đú. Hội nghị Liờn Hợp Quốc về Thương mại và Phỏt triển UNCTAD cũng đưa ra một định nghĩa về FDI. Theo đú, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thụng qua cỏc cụng ty liờn quan khỏc) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho cỏc doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm cú ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tỏi đầu tư và cỏc khoản vay trong nội bộ cụng ty. Cỏc nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soỏt một thực thể kinh tế của nước khỏc. Đú là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để cú ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thờm quyền kiểm soỏt trong thực thể kinh tế ấy. Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) đưa ra khỏi niệm: “Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn hoặc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn trong đú nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ớt nhất 10% cổ phiếu thường hoặc cú quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soỏt cụng ty”. Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc quốc gia nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xỏc định FDI. Trong thực tế cú những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lỳc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư giỏn tiếp. Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnh năm 1990, 1992 và 2000) đó định nghĩa như sau: "Đầu tư nước ngoài là việc cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khỏc được Chớnh phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xớ nghiệp liờn doanh, xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui định của Luật này". (Ở đõy cần lưu ý rằng Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam chỉ trực tiếp điều chỉnh quan hệ kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài nờn định nghĩa trờn cũng chớnh là định nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài). Từ đú, chỳng ta cú thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc cỏc nhà đầu tư (phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn) đưa vốn hay bất kỳ hỡnh thỏi giỏ trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đem lại cỏc hiệu quả xó hội. 1.1.2 Bản chất FDI ra đời muộn hơn cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại khỏc vài ba thập kỷ nhưng FDI nhanh chúng xỏc lập vị trớ của mỡnh trong quan hệ kinh tế quốc tế, FDI trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu khụng thể thiếu của mọi nước trờn thế giới kể cả những nước đang phỏt triển, những nước cụng nghiệp mới hay những nước trong khối OPEC và những nước phỏt triển cao. Bản chất của FDI là: - Cú sự thiết lập về quyền sở hữu về Tư Bản của cụng ty một nước ở một nước khỏc. - Cú sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý cỏc nguồn vốn đó được đầu tư. - Cú kốm theo quyền chuyền giao cụng nghệ và kỹ năng quản lý. - Cú liờn quan đến việc mở rộng thị trường của cỏc cụng ty đa quốc gia. - Gắn liền với sự phỏt triển của thị trường tài chớnh quốc tế và thương mại quốc tế. 1.2 Cỏc hỡnh thức FDI 1.2.1 Doanh nghiệp liờn doanh Doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài gọi tắt là liờn doanh: là hỡnh thức được sử dụng rộng rói nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn thế giới từ trước đến nay. Nú là cụng cụ để thõm nhập vào thị trường nước ngoài một cỏch hợp phỏp và cú hiệu quả thụng qua hoạt động hợp tỏc. Khỏi niệm: liờn doanh là một hỡnh thức tổ chức kinh donah cú tớnh chất quốc tế, hỡnh thành từ những sự khỏc biệt giữa cỏc bờn về quốc tịch, quản lý, hệ thốgn tài chớnh, luật phỏp và bản sỏc văn hoỏ; hoạt động trờn cơ sở sự đúng gúp của cỏc bờn về vốn, quản lớ lao động và cựng chịu trỏch nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro cú thể xảy ra; hoạt động của liờn doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu triển khai. * Đối với nước tiệp nhận đầu tư: - Ưu điểm: giỳp giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn, giỳp đa dạng hoỏ sp, đổi mới Cụng nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho ngưũi lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lớ của nước ngoài - Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vỏc vấn đề liờn quan đến dự ỏn đầu tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tỏc nước ngoài thương quan tõm đến lợi ớch toàn cầu, vỡ vậy đụi lcỳ liờn doanh phải chịu thua thiệt vỡ lợi ớch ở nơi khỏc; thay đổi nhõn sự ở cụng ty mẹ cú ảnh hưởng tới tương lai phỏt triển của liờn doanh. * Đối với nhà đầu tư nước ngoài: - Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phõn phối cú sẵn của đối tỏc nước sở tại; được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lỡnh vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thõm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà. Khụng mất thời gian và chi phớ cho việc nghiờn cứu thị trường mới và xõy dựng cỏc mối quan hệ. Chia sẻ được chi phớ và rủi ro đầu tư. - Nhược điểm: khỏc biệt về nhỡn nhận chi phớ đầu tư giữa hai bờn đối tỏc; mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liờn quan đến dự ỏn đtư, định giỏ tài sản gúp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tỏc trong nước; khụng chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khú giải quyết khỏc biệt vố tập quỏn, văn hoỏ. 1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hỡnh thức doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nhưng ớt phổ biến hơn hỡnh thức liờn doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế. Khỏi niệm: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn, được thành lập dựa trờn cỏc mục đớch của chủ đầu tư và nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào cỏc điều kiện về mụi trường kinh doanh của nước sở tại, đú là cỏc điều kiện về chớnh trị, kinh tế, luật phỏp, văn hoỏ, mức độ cạnh tranh… Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cú tư cỏch phỏp nhõn là 1 thự thể phỏp lý độc lập hoạt động theo luật phỏp nước sở tại. Thành lập dưới dạng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần. * Đối với nước tiếp nhận: - Ưu điểm: nhà nước thu được ngay tiền thuờ đất, tiền thuế mặc dự doanh nghiệp bị lỗ; giải quyết được cụng ăn việc làm mà khụng cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hỳt vốn và cụng nghệ của nước ngoài vào những lĩnh vực khuyến khớch xuất khảu; tiếp cận được thị trường nước ngoài. - Nhược điểm: khú tiếp thu kinh nghiệm quản lý và cụng nghệ nước ngoài đờ nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kĩ thuật ở cỏc doanh nghiệp trong nước. * Đối với nhà đầu tư nước ngoài: - Ưu điểm: chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến lược toàn cầu của tập đoàn; triển khai nhanh dự ỏn đầu tư; được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển chung của tập đoàn. - Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi phớ nhiều hơn cho nghiờn cứu tiếp cận thị trường mới; khụng xõm nhập được vào những lĩnh vực cú nhiều lợi nhuận thị trường trong nước lớn, khú quan hệ với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước nước sở tại. 1.2.3 Hỡnh thức hợp tỏc trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh Hỡnh thức này là hỡnh thức đầu tư trong đú cỏc bờn quy trỏch nhiệm và phõn chia kết quả kinh doanh cho mỗi bờn để tiến hành đầu tư kinh doanh mà khụng thành lập phỏp nhõn mới. Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh là văn bản được kớ kết giữa đại diện cú thẩm quyền của cỏc bờn tham gia hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, quy định rừ việc thực hiện phõn chia kết quả kinh doanh cho mỗi bờn. Đặc điểm là cỏc bờn kớ kết hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, trong quỏ trỡnh kinh doanh cỏc bờn hợp doanh cú thể thành lập ban điều phối để theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Phõn chia kết quả kinh doanh: hỡnh thức hợp doanh khụng phõn phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phõn chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ gúp vốn hoặc theo thoả thuận giữa cỏc bờn. Cỏc bờn hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chớnh đối với nhà nước sở tại một cỏch riờng rẽ. Phỏp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật phỏp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của phỏp luật nước sở tại. Quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn hơp doanh được ghi trong hợp đồng hợp tỏc kinh doanh * Đối với nước tiếp nhận: - Ưu điểm: giỳp giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn, thiếu cnghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điốu hành dự ỏn. - Nhược điểm: khú thu hỳt đầu tư ,chỉ thực hiện được đối với một số ớt lĩnh vực dễ sinh lời. * Đối với nước đầu tư: - Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phõn phối cú sẵn của dối tỏc nước sở tại vào được những linh vực hạn chế đầu tư thõm nhập được nhưng thị trường truyền thống của nước chủ nhà; khụng mất thời gian và chi phớ cho việc nghiờn cứu thị trường mới và xõy dựng cỏc mối quan hệ; khụng bị tỏc động lớn do khỏc biệt về văn hoỏ; chia sẻ được chi phớ và rủi ro đầu tư. - Nhược điểm: khụng được trực tiếp quản lý điều hành dự ỏn, quan hệ hợp tỏc với đối tỏ nước sở tại thiếu tớnh chắc chắn làm cỏc nhà đầu tư e ngại. 1.2.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT BOT (xõy dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mụ hỡnh hay một cấu trỳc sử dụng đầu tư tư nhõn để thực hiện xõy dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riờng cho khu vực nhà nước. Trong một dự ỏn xõy dựng BOT, một doanh nhõn tư nhõn được đặc quyền xõy dựng và vận hành một cụng trỡnh mà thường do chớnh phủ thực hiện. Cụng trỡnh này cú thể là nhà mỏy điện, sõn bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhõn sẽ chuyển quyền sở hữu dự ỏn về cho chớnh phủ. Ngoài hợp đồng BOT cũn cú BTO, BT. Hợp đồng BOT là văn bản kớ kết giữa cỏc nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan cú thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nõng cấp, hiện đại hoỏ cụng trỡnh) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và cú lợi nhuận hợp lý, sau đú chuyển giao khụng bồi hoàn toàn bộ cụng trỡnh cho nước chủ nhà. Hợp đồng xõy dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xõy dựng chuyển giao BT, được hỡnh thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng cú điểm khỏc là: đối với hợp đồng BTO sau khi xõy dựng xong cụng trỡnh nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh cụng trỡnh đú hoặc cụng trỡnh khỏc trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và cú lợi nhuận thoả đỏng về cụng trỡnh đó xõy dựng và chuyển giao. Đối với hợp đồng BT, sau khi xõy dựng xong cụng trỡnh nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chớnh phủ nước chủ nhà thanh toỏn bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đú tương xứng với vốn đầu tư đó bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lớ. Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đũng BOT, BTO, BT mặc dự hợp đồng dưới hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng đối tỏc cựng thực hiện hợp đồng là cỏc cơ quan quản lớ nhà nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn cỏc doanh nghiệp FDI khỏc, chủ yếu ỏp dụng cho cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng; được hưởng cỏc ưu đói đầu tư cao hơn sơ với cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt động, phải chuyển giao khụng bồi hoàn cụng trỡnh cơ sở hạn tầng đó được xõy dựng và khai thỏc cho nước sở tại. * Đối với nước chủ nhà: - Ưu điểm: thu hỳt được vốn đầu tư vào những dự ỏn cơ sở hạ tầng đũi hỏi vốn đầu tư lớn, do đú giảm được sức ộp cho ngõn sỏch nhà nước, đồng thời nhanh chúng cú được cụng trỡnh kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giỳp khơi dậy cỏc nguồn lực trong nước và thu hỳt thờm FDI để phỏt triển kinh tế. - Nhược điểm: khú tiếp nhận kinh nghiệm quản lớ và khú kiểm soỏt cụng trỡnh. Mặt khỏc, nhà nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soỏt của nhà đầu tư. * Đối với đầu tư nước ngoài: - Ưu điểm: hiệu quả sử dụng vốn được bảo đảm, chủ động quản lớ, điều hành và tự chủ kinh doanh, lợi nhuận khụng bị chia sẻ và được nhà nước sở tại đảm bảo, trỏnh những rủi ro bất thường ngoài khả năng kiểm soỏt. - Nhược điểm: việc đàm phỏn và thực thi hợp đồng BOT thương gặp nhiều khú khăn tốn kộm nhiều thời gian và cụng sức. 1.2.5 Đầu tư thụng qua mụ hỡnh cụng ty mẹ và con (Holding company) Holding company là một trong những mụ hỡnh tổ chức quản lớ được thừa nhận rộng rói ở hầu hết cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển. Holding company là một cụng ty sở hữu vốn trong một cụng ty khỏc ở mức đủ để kiểm soỏt hoạt động quản lớ và điều hành cụng ty đú thụng qua việc gõy ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viờn hợp đồng quản trị. Holding company được thành lập dưới dạng cụng ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạt động của mỡnh trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giỏm sỏt hoạt động quản lớ của cỏc cụng ty con, cỏc cụng ty con vẫn duy trỡ quyền kiểm soỏt hoạt động kinh doanh của mỡnh một cỏch độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi: - Cho phộp cỏc nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dự ỏn đầu tư khỏc nhau mà cũn tạo điểu kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động và hỗ trợ cỏc cụng ty trực thuộc trong việc tiờps thị, tiệu thụ hàng hoỏ, điều tiết chi phớ thu nhập và cỏc nghiệp vụ tài chớnh. - Quản lớ cỏc khoản vốn gúp của mỡnh trong cụng ty khỏc như một thể thống nhất và chịu trỏch nhiệm về vịec ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược điều phối cỏc hoạt động và tài chớnh của cả nhúm cụng ty. - Lập kế hoạch, chỉ đạo, kiểm soỏt cỏc luồng lưu chuyển vốn trong danh mục đầu tư. Holding company cú thể thực hiện cả hoạt động tài trợ đầu tư cho cỏc cụng ty con và cung cấp dịch vụ tài chớnh nội bộ cho cỏc cụng ty này. - Cung cấp cho cỏc cụng ty con cỏc dịch vụ như kiểm toỏn nội bộ, quan hệ đối ngoại, phỏt triển thị trường, lập kế hoạch, nghiờn cứu và phỏt triển (R&D)… 1.3 Vai trũ của đầu tư và thu hỳt FDI Hoạt động FDI cú tớnh hai mặt, với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư đều cú cỏc tỏc động tiờu cực và tỏc động tớch cực. 1.3.1 Đối với nước đầu tư * Cỏc tỏc động tớch cực: Đối với nước đầu tư, Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nước. Đõy là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với cỏc nhà đầu tư. Việc đầu tư ra nước ngoài làm cho yờu cầu tương đối về lao động ở trong nước giảm hay năng suất giảm. Ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu tư ra nước ngoài tăng,
Luận văn liên quan