Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, sù giao lưu, luân chuyển các dòng vốn diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với đầu tư và phát triển đất nước. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kì 2006-2010 đã xác định mục tiêu tổng quát là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính hiệu quả và bền vững của sự phát triển, sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức nhằm sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 7,5-8%/năm. Để đạt được mục tiêu đó, chính phủ dự kiến phải huy động khoảng 140-150 tỉ USD cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm trên 35%. Có thể nói, hiện nay, Việt Nam đang rất chú trọng tới thu hót ngoại lực, trong mối liên kết với phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nước.
Mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, là mét trong những quốc gia phát triển nhất trên thế giới với tiền lực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, với nền tảng vững chắc là quan hệ hữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinh thần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật Bản được đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư thực hiện và hiệu quả triển khai. Do đó, việc thu hót nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam nhằm hướng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
117 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, sù giao lưu, luân chuyển các dòng vốn diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với đầu tư và phát triển đất nước. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kì 2006-2010 đã xác định mục tiêu tổng quát là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính hiệu quả và bền vững của sự phát triển, sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức nhằm sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 7,5-8%/năm. Để đạt được mục tiêu đó, chính phủ dự kiến phải huy động khoảng 140-150 tỉ USD cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm trên 35%. Có thể nói, hiện nay, Việt Nam đang rất chú trọng tới thu hót ngoại lực, trong mối liên kết với phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nước.
Mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, là mét trong những quốc gia phát triển nhất trên thế giới với tiền lực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, với nền tảng vững chắc là quan hệ hữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinh thần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật Bản được đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư thực hiện và hiệu quả triển khai. Do đó, việc thu hót nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam nhằm hướng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đặc biệt, có lẽ chưa có thời điểm nào nh hiện nay, Việt Nam đang được các công ty Nhật Bản hết sức quan tâm chú ý, được đánh giá cao có thể trở thành điểm đến trong chiến lược dài hạn “Trung Quốc+1” của họ. Trong bối cảnh này, nếu Việt Nam không tích cực căn cứ vào những biến động của dòng vốn này trong quá khứ, kết hợp với những điều kiện hiện tại, nghiên cứu giải pháp chủ động đón làn sóng đầu tư từ Nhật Bản thì tương lai gần, một mặt, có thể làn sóng này sẽ chuyển hướng khác, mặt khác, khi các nhà đầu tư Nhật Bản ồ ạt kéo sang Việt Nam mà môi trường đầu tư vẫn chưa có khả năng đáp ứng sẽ rất dễ gây hỗn loạn, làm giảm hiệu quả đầu tư. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về: “Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”” trở nên cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá luận này là vận dụng những kiến thức đã tích luỹ được để phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt là chiến lược “Trung Quốc+1” trong bối cảnh sôi động của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay; xem xét thời cơ và thách thức, những yếu tố thuận lợi và những mặt còn tồn tại, từ đó, đề ra các giải pháp cho Việt Nam hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1” một cách kịp thời và hiệu quả.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận chủ yếu là quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua và trong chiến lược “Trung Quốc+1” của các công ty Nhật Bản hiện nay. Trong khuôn khổ một bài khoá luận, tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu thực trạng thu hót đầu tư Nhật Bản của Việt Nam và đề xuất một sè giải pháp nhằm hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận được sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó, khoá luận cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, nh: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải…
5. Kết cấu khoá luận
Ngoài lời nói đầu, kết luận, phần tài liệu tham khảo, phần phụ lục, khoá luận bao gồm:
Chương 1: Mét số lí luận cơ bản về FDI và thu hót FDI
Chương 2: Thực trạng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam và chiến lược “Trung Quốc +1”
Chương 3: Thời cơ, thách thức và giải pháp cho Việt Nam hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ THU HÓT FDI
I. Giới thiệu chung về FDI
1. Khái quát chung về đầu tư nước ngoài
1.1. Đầu tư
Hoạt động đầu tư là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội. Nguồn vốn đầu tư có thể là những tài sản hữu hình như tiÒn vốn, đất đai, nhà cửa, nhà máy, thiÕt bị, hàng hoá hoặc tài sản vô hình như bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thương mại… Nguồn vốn đầu tư còn bao gồm các tài sản tài chính, như: cổ phần, trái phiÕu, các quyền về sở hữu tài sản khác như quyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có giá trị về mặt kinh tế như các quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên…[22,5]
1.2. Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là sù di chuyển của các nhân tố sản xuất (tài chính, công nghệ, nhân lực, vật liệu) ra khái biên giíi quốc gia, là những hoạt động đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiÕn hành sản xuất, kinh doanh víi mục đích tìm kiÕm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Về bản chất, đầu tư quốc tế là những hình thức xuất khẩu tư bản [22,9]. Đây là hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá bởi xuất khẩu tư bản chỉ có thể diễn ra trên cơ sở những tiến bộ về công nghệ, nguồn tư bản được tích tụ và tập trung lớn, thị trường mở rộng và khả năng quản lý trên phạm vi quốc tế của các công ty được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, theo khía cạnh khác, hai hình thức xuất khẩu này luôn bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. Ngày nay cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế ngày càng phát triÓn mạnh mẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lưu liên kết kinh tế toàn cầu [22,9]. Mặt khác, các dòng tư bản này thường không lưu chuyển đơn độc một mình mà kèm theo mét loạt các tác động dây chuyền khác: có vốn là có công nghệ mới, có bí quyết kĩ thuật, đầu tư, việc làm và thị trường. Do đó, vai trò của dòng vốn quốc tế giống nh dòng máu chảy trong cơ thể nền kinh tế thế giíi, nơi nào luồng vốn chạy tới thường xuyên và tăng cường, nơi đó nền kinh tế có điều kiện tăng tốc và cất cánh.
1.3. Đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là đầu tư quốc tế xét trên khía cạnh của một quốc gia cụ thể, là dòng dịch chuyển vốn (các nhân tố sản xuất) vào hay ra khỏi biên giới một quốc gia.
Có nhiÒu cách để phân loại vốn ĐTNN tuỳ theo từng khía cạnh tiÕp cận. Xét theo hướng chuyển dịch vốn, trên quan điÓm của một quốc gia, vốn đầu tư nước ngoài được chia thành dòng vốn vào và dòng vốn ra. Phân loại theo chủ đầu tư, vốn đầu tư nước ngoài gồm hai kênh chính: Đầu tư của tư nhân và hỗ trợ phát triÓn chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế (ODA) [22,13]. Theo phương thức quản lí vốn, đầu tư nước ngoài được thực hiện dưới hai hình thức: đầu tư gián tiÕp nước ngoài (FII) và đầu tư trực tiÕp nước ngoài (FDI). Khoá luận đi sâu vào cách phân loại thứ ba.
Đầu tư gián tiÕp nước ngoài (FII) là hoạt động đầu tư trong đó chủ đầu tư không trực tiÕp quản lí việc sử dụng vốn mà hưởng lợi Ých theo một tỉ lệ cho trước của số vốn đầu tư thông qua cá nhân hoặc tổ chức ở nước nhận đầu tư, bao gồm: hỗ trợ phát triÓn chính thức (ODA), tín dụng thương mại quốc tế và huy động từ bán tín phiÕu, trái phiÕu, cổ phiÕu…cho nước ngoài. Hỗ trợ phát triÓn chính thức (ODA) là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và có hoàn lại (cho vay dài hạn với lãi suất thấp) của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế. Đặc điÓm chủ yếu của dòng vốn quốc tế này là tính ưu đãi, tuy nhiên, thông thường các nước nhận ODA phải héi đủ một số điÒu kiện nhất định tuỳ thuộc quy định của từng nhà tài trợ [22,18]. Tín dụng thương mại quốc tế là hoạt động đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiÒn vay trên thị trường vốn quốc tế với lãi suất thị trường và thường là ngắn hạn. Theo hình thức này, nhà đầu tư trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro. Thủ tục vay khắt khe, thêi gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối víi các nước nghèo. Cuối cùng, đầu tư chứng khoán nước ngoài hay huy động từ bán tín phiÕu, trái phiÕu, cổ phiÕu và giÊy tờ có giá khác cho người nước ngoài là hoạt động đầu tư theo đó, nhà đầu tư mua các loại chứng khoán của nước nhận đầu tư và hưởng lợi từ cổ tức, trái tức… và chênh lệch giá tín phiÕu, trái phiÕu, cổ phiÕu, giÊy tờ có giá khác…trên thị trường trong từng thời điÓm.
Đầu tư trực tiÕp nước ngoài (FDI) là việc nhà nước (thường là rất Ýt), các công ty xuyên quốc gia (TNC) hay tư nhân nước ngoài (là chủ yếu) tiÕn hành tự đầu tư và trực tiÕp tham gia điÒu hành sử dụng vốn của mình ở nước nhận đầu tư theo các dự án đầu tư cam kết. Nguồn vốn đầu tư này không chỉ có vốn đầu tư ban đầu dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động mà còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án và vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được. Chủ đầu tư nước ngoài quản lý, điÒu hành doanh nghiệp theo nguyên tắc “lãi được hưởng, lỗ tự chịu”.
Tóm lại, các hình thức ĐTNN rất đa dạng và phong phó, trong đó, FDI là một trong các kênh thu hót nguồn vốn này.
2. Đầu tư trực tiÕp nước ngoài (FDI)
2.1. Các khái niệm về FDI
Tuỳ góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế, khái niệm về FDI được diÔn giải theo nhiÒu cách khác nhau.
- Quỹ tiÒn tệ thế giíi (IMF) năm 1997 đưa ra khái niệm: “FDI là vốn đầu tư thực hiện để thu được lợi Ých lâu dài trong mét doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác víi nền kinh tế của nhà đầu tư. Mục đích của nhà đầu tư là dành được tiÕng nãi có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó”. Khái niệm này nhấn mạnh một số đặc trưng của FDI, đó là tính lâu dài của hoạt động đầu tư, yếu tố nước ngoài của chủ thể đầu tư và động cơ đầu tư là dành quyền kiÓm soát trực tiÕp hoạt động quản lý doanh nghiệp.
- OECD lại quan niệm: “FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp đó bằng cách: thành lập, mở rộng mét doanh nghiệp hay mét chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; tham gia vào một doanh nghiệp mới hay cấp tín dụng dài hạn (trên 5 năm)”.
- Nhà nước Trung Quốc định nghĩa: “Việc người sở hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiÓm soát một thực thể kinh tế ở nước khác, theo đó, nếu khoản tiÒn mà nhà đầu tư trả có ảnh hưởng quyết định hoặc tăng thêm “quyền cầm cái” trong thực thể kinh tế đó thì được gọi là FDI”. Cách hiÓu này của Trung Quốc rất chú trọng đến khía cạnh sở hữu hay sù kiÓm soát trực tiÕp của chủ đầu tư đối víi các hoạt động bằng vốn đầu tư của họ.
- Luật đầu tư 2005 của Việt Nam không đưa ra khái niệm hoàn chỉnh về hoạt động FDI nhưng khái niệm này có thể được tổng hợp trong các quy định của luật như sau: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiÒn và các tài sản hợp pháp khác để tiÕn hành hoạt động đầu tư” (mục 12, điÒu 3) và “Đầu tư trực tiÕp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (mục 2, điÒu 3) [23].
Nhìn chung, có thể khái quát các đặc trưng cơ bản của FDI nh sau:
Chủ thể của FDI có thể là chính phủ, cá nhân, tổ chức hay hỗn hợp từ một nền kinh tế khác, nghĩa là chủ sở hữu vốn FDI phải có yÕu tố nước ngoài được thể hiện ở sự khác nhau về quốc tịch, chủ quyền, lãnh thổ giữa bên đi đầu tư và bên nhận đầu tư, vốn đầu tư có sự di chuyển qua biên giíi quốc gia.
Mục đích các nhà đầu tư nước ngoài tiÕn hành các hoạt động đầu tư trực tiÕp chủ yếu là nhằm thiÕt lập các mèi quan hệ kinh tế lâu dài víi mét doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư, đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối víi việc quản lý doanh nghiệp đó. Hoạt động đầu tư này thường gắn liÒn víi việc xây dựng cơ sở, chi nhánh sản xuất, kinh doanh tại nước tiÕp nhận đầu tư. Đây là vốn có tính chất “bén rễ” ở nước sở tại nên không dễ rút đi trong một thời gian ngắn, do đó, với tư cách là một dòng vốn quốc tế, FDI là dòng chu chuyển vốn thời hạn tương đối dài.
Dòng vốn này gắn víi quá trình tự do hoá đầu tư, khác với dòng tiÒn quốc tế ngắn hạn thường gắn với qui trình tự do hoá thương mại hoặc kinh doanh, đầu cơ tiÒn tệ, ngoại hèi và cũng khác biệt víi các hoạt động đầu tư gián tiÕp (mua bán chứng khoán) hay các giao dịch vay nợ giữa các quốc gia, doanh nghiệp trên thế giíi thường gắn với quá trình tự do hoá tài chính.
Do đi liÒn víi công trình, dự án đầu tư ở một địa điÓm cụ thể trong một thời gian tương đối dài, FDI có tính ổn định tương đối cao, dễ theo dõi, kiÓm soát hơn và không biÕn động quá bất thường như các dòng tiÒn ngắn hạn hay các khoản đầu tư gián tiÕp.
Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động FDI là tính tự chủ của chủ sở hữu vốn đầu tư. Theo hình thức này, chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư, tuỳ qui định của mỗi nước nhằm dành quyền kiÓm soát hoặc tham gia kiÓm soát dự án. Chủ sở hữu vốn đầu tư nước ngoài chính là người trực tiÕp quản lý, điÒu hành việc sử dụng vốn, chịu trách nhiệm và hưởng lợi Ých từ kết quả sản xuất kinh doanh căn cứ vào mức độ góp vốn.
Ngoài ra, FDI còn có các đặc điÓm khác nh thường kèm theo chuyển giao công nghệ, kĩ thuật tiên tiÕn, kinh nghiệm điÒu hành, quản lý…cho các nước tiÕp nhận đầu tư. Hơn nữa, hình thức này thường mang lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao hơn, không có những ràng buộc chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Đây là những mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác khó giải quyết được.
Trong khuôn khổ khoá luận này, “nhà đầu tư”, “nước chủ đầu tư”, “nước đầu tư” được hiểu là các chủ thể nước ngoài tiến hành hoạt động FDI; “nước nhận đầu tư”, “nước chủ nhà”, “nước sở tại”, “nước tiếp nhận” được hiểu là nước tiếp nhận vốn FDI.
2.2. Phân loại FDI
Tuỳ thuộc quan điểm phân tích của các nhà đầu tư, các nhà kinh tế, FDI được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Mỗi cách phân loại này có ý nghĩa riêng, đem lại những thông tin khác nhau trong hoạt động đầu tư. Khoá luận đưa ra 2 cách phân loại FDI: theo cách thức tiến hành đầu tư và theo động cơ đầu tư.
*Đối với cách thức tiến hành đầu tư, FDI được chia thành: đầu tư mới (Greenfield Investment), mua lại và sáp nhập (Cross-border Merge and Acquisition).
- Trong đầu tư mới, ban đầu, các nhà đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở các nước tiếp nhận đầu tư rồi mới tiến hành kinh doanh trên cơ sở đó. Loại đầu tư này được các nước nhận đầu tư ưa chuộng vì không tạo ra cạnh tranh trong ngắn hạn và giúp các nước này xây dựng được cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật, góp phần đáng kể vào thúc đẩy năng lực sản xuất quốc gia.
- Mua lại và sáp nhập là hoạt động nhà đầu tư tiến hành mua lại hay sáp nhập hay mua cổ phiếu nhằm điều hành doanh nghiệp hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp đó, bao gồm 3 hình thức: phổ biến nhất là M&A diễn ra trong cùng một ngành (theo chiều ngang); M&A diễn ra trong các doanh nghiệp thuộc một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng (theo chiều dọc); M&A trong các công ty kinh doanh khác nhau để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh (dạng hỗn hợp). Cách thức đầu tư này giúp nhà đầu tư tận dụng được các nguồn lực sẵn có, tiết kiệm được chi phí xây dựng ban đầu, lại không tốn thời gian thâm nhập, làm quen hay thiết lập thị trường. Tuy nhiên, hình thức mua lại và sáp nhập không được nước chủ nhà ưa chuộng bằng đầu tư mới vì chỉ đóng góp hạn chế vào tăng năng lực sản xuất quốc gia.
*Đối với động cơ đầu tư, mục tiêu chung của các chủ đầu tư nước ngoài là tìm kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi, an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâu dài của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong từng dự án cụ thể, động cơ của chủ đầu tư lại rất khác nhau, tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường đầu tư cũng như tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có của nước nhà đầu tư với nước chủ nhà. Căn cứ vào tiêu chí này, FDI được chia thành 4 loại riêng biệt: tìm kiếm nguồn lực, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hiệu quả và tìm kiếm tài sản chiến lược [4].
- Hầu hết FDI vào các nền kinh tế đang phát triển và đang chuyển đổi là tìm kiếm nguồn lực hay còn gọi là đầu tư định hướng chi phí. Loại đầu tư này nhằm khai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp nước chủ nhà, giảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên của nước sở tại, từ đó, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỉ suất lợi nhuận. Ví dụ, các nước dồi dào về nguyên liệu thô như dầu hoả hoặc khoáng sản sẽ thu hót các công ty muốn phát triển dùa vào những nguồn tài nguyên này. FDI tìm kiếm nguồn lực nhìn chung tập trung vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu và phổ biến trong những ngành nghề, lĩnh vực đầu tư sử dụng nhiều lao động, sử dụng thiết bị cũ, lạc hậu, mức độ ô nhiễm môi trường cao mà nước chủ đầu tư không cho phép sử dụng hoặc chi phí xử lí ô nhiễm đòi hỏi quá lớn.
- FDI tìm kiếm thị trường là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nước sở tại. Việc sản xuất sản phẩm cùng loại ở nước sở tại làm cho chủ đầu tư không cần đầu tư thiết bị, công nghệ mới lại có thể tận dụng được lao động rẻ, tiết kiệm chi phí vận chuyển, qua đó nâng cao tỉ suất lợi nhuận. Các công ty tiến hành đầu tư dưới dạng này điển hình là các công ty sản xuất các sản phẩm gia dụng hoặc các loại hàng hoá công nghiệp khác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế hoặc trong tương lai đối với sản phẩm của họ, muốn thích ứng các sản phẩm với “khẩu vị” và nhu cầu địa phương. Trong một số trường hợp, thực hiện FDI tìm kiếm thị trường có thể là các công ty cung ứng phục vụ cho khách hàng của họ ở nước ngoài. Ví dụ, một nhà sản xuất linh kiện ô tô có thể đầu tư theo mét nhà sản xuất ô tô. Loại FDI này còn tập trung vào các thị trường trước đây được phục vụ bởi hàng xuất khẩu, hoặc vào các thị trường đóng cửa được bảo hộ bởi thuế nhập khẩu cao hoặc các hàng rào phi thuế quan khác. Do đó, đây được coi là chiến lược bành trướng thị trường của các công ty đa quốc gia để vượt qua hàng rào bảo hộ của nước sở tại và kéo dài “tuổi thọ” các sản phẩm của họ.
- FDI tìm kiếm hiệu quả thường thấy nh mét hình thức đầu tư tiếp tục. Một công ty xuyên quốc gia có thể tiến hành một số đầu tư tìm kiếm nguồn lực hoặc tìm kiếm thị trường rồi sau một thời gian, có thể quyết định kết hợp những hoạt động này trên cơ sở sản phẩm hoặc quy trình. Đây thực chất là các hoạt động hợp lý hoá hoặc kết nối khu vực hay toàn cầu dẫn đến sản phẩm xuyên biên giới hoặc việc chuyên môn hoá quy trình sản xuất. Tuy nhiên, các công ty chỉ có thể làm được điều này khi các thị trường xuyên biên giới là mở và ở trình độ phát triển cao.
Hình thức FDI này phổ biến nhất ở các thị trường được hội nhập theo khu vực, điển hình nhất là ở châu Âu và Bắc Mỹ. Các công ty xuyên quốc gia cũng có thể tiến hành hợp lý hoá sản phẩm ở quy mô nhỏ hơn giữa một số nước láng giÒng. Loại đầu tư này được minh hoạ bởi các công ty con của Nestle ở Bắc Phi và Trung Đông. Mỗi công ty con sản xuất một sản phẩm chuyên biệt cho thị trường khu vực, đồng thời còng nhập khẩu các sản phẩm khác từ các công ty con khác ở các nước láng giềng. Nh vậy, cùng với nhau, khu vực này có toàn bộ các sản phẩm, nhưng mỗi công ty con chỉ chịu trách nhiệm sản xuất một phần nhỏ.
- FDI tìm kiếm tài sản chiến lược xuất hiện khi các công ty tiến hành các vụ mua lại hay liên minh nhằm thúc đẩy các mục tiêu kinh doanh dài hạn của mình. Ví dụ, để phục vụ thị trường nội địa, một công ty xuyên quốc gia có thể mua mét doanh nghiệp nhà nước đa