Địa lý kinh tế-xã hội đại cương là một môn học có tầmquan trọng đặc biệt trong chương
trình đào tạo sinh viên Địa lý của các trường Cao đẳng và Đại học sưphạm ởnước ta. Tính
chất quan trọng của nó được thểhiện ít nhất vềhai phương diện: Đó lá chiếc cầu nối giữa khối
kiến thức địa lý tựnhiên với khối kiến thức địa lý kinh tếxãhội; là cơsởkhông thểthiếu được,
làmnền tảng cho việc học tập các học phần thuộc lĩnh vực kinh tếxã hội như Địa lý kinh tếxã
hội Thếgiới, Địa lý kinh tếxã hội Việt Nam
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơsởnghiên cứu thuận lợi học phần Địa lý kinh tế
xã hội đại cương, giáo trình được biên soạn với mục tiêu chủyếu là cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơbản về đối tượng, nhiệm vụphương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
địa lý kinh tếxã hội. Nắm được các khái niệm cơbản , quy luật chung và bức tranh toàn cảnh
trong việc sửdụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường cũng nhưvề địa lý dân cư, quần cư.
Trang bịcho sinh viên những kiến thức cần thiết vềcác nguồn lực phát triển kinh tế, vềcơcấu
kinh tếvà hệthống không gian nền kinh tế, vềvaitrò đặc điểmvà tổchức sản xuất các ngành
kinh tếchủyếu : nông- lâm-ngưnghiệp, công nghiệp và dịchvụ, trong đó chú ý đến các vấn đề
lý luận mới đểsoi sáng thực tiển nước ta, trên cơsởchương trình khung, dựa vào nhiều tài liệu
có liên quan và cập nhật theo những sốliệu gần đây nhất.
Vềnội dung , giáo trình bao gồm 2phần với 8 chương
Phần thứnhất (học phầnI) là phần Địa lý kinh tếxã hội đại cương I, có 4 chương đềcập
đến đối tượng- nhiệm vụ- phương pháp nghiên cứu, môi trường- tài nguyên thiên nhiên và nền
sản xuất xã hội; địa lý dân cưvà quần cư, một sốvấn đềcủa địa lý xã hội.
Phần thứhai (học phần II) là Địa lý kinh tếxãhội đại cươngII cũngcó 4chương và trình
bày vềcơcấu nền kinh tế; địa lý nông nghiệp; địa lý công nghiệp;địa lý dịch vụ.
Ngoài phần lý thuyết, trong giáo trình còn có các câu hỏi cuối chương , các phần thực
hành nhằmgóp phần củng cốkiến thức va rèn kỹnăng địa lý cần thiết cho sinh viên.
Mong muốn của người biên soạn là giúp cho sinh viên dễdàng nắm bắt và tiếp cận nhanh
với những vấn đềkinh tếxã hội chung nhất, làm nền tảng cho việc nghiên cứu những học phần
thuộc các vấn đềkinh tếxã hội sau này.
201 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 6523 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG
(Dùng cho sinh viên Đại học sư phạm)
# "
Biên soạn: Ths. LÊ THỊ NGỌC LINH
AN GIANG 03/2007
MỤC LỤC
Lời nói đầu..................................................................................................................................1
Chương I. Đối tượng- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế xã
hội.......... …………………………………………………………………………………… 2
I-Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế - xã hội....................................................................2
II- Địa lý kinh tế - xã hội và các khoa học có liên quan.............................................................2
1/ Địa lý học trong khoa học địa lý ................................................................................3
2/ Địa lý kinh tế- xã hội và các khoa học có liên quan ..................................................4
III- Địa lý Kinh tế- xã hội trong nhà trường và trong hoạt động thực tiển.................................4
1/ Trong thực tiển .........................................................................................................4
2/ Trong nhà trường .......................................................................................................5
IV- Các quan điểm cơ bản của Địa lý kinh tế – xã hội .............................................................5
V. Các phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội ...............................................................6
Chương II.Môi trường-Tài nguyên và nền sản xuất xã hội................................................10
I- Môi trường và xã hội loài người: .........................................................................................10
II- Vai trò của môi trường địa lý và sự phát triển xã hội ..........................................................11
II- Tài nguyên thiên nhiên và việc sử dụng chúng ...................................................................13
1/ Khái niệm và phân loại tài nguyên ............................................................................13
2/ Vai trò và việc sử dụng một số tài nguyên ...............................................................15
III- Môi trường và sự phát triển................................................................................................22
1/ Phát triển bền vững .................................................................................................22
2/ Vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở các nước đang phát triển .................24
3/ Vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở Các nước phát triển ........................25
Chương III. Địa lý dân cư......................................................................................................29
I.Sự biến đổi dân số .................................................................................................................29
A/ Khái niệm ...........................................................................................................................29
B/ Các chỉ tiêu đo sự biến đổi của dân số:................................................................................29
1/ Tỷ xuất sinh .............................................................................................................29
2/ Tỷ suất tử .................................................................................................................31
3/ Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Natural Increase Rate) ...................................................33
4/ Tỷ suất gia tăng cơ giới (chuyển cư thực) ..............................................................34
II.Dân số thế giới .....................................................................................................................36
1/ Sự gia tăng dân số trên thế giới ................................................................................36
2.Xu hướng biến động của dân số thế giới ...................................................................38
III. Kết cấu dân số ......................................................................................................................41
1/ Khái niệm về kết cấu dân số ....................................................................................41
2/ Cơ cấu sinh học của dân số-Tháp dân số................................................................41
3/ Kết cấu dân tộc và các chủng tộc trên thế giới .......................................................45
4/ Cơ cấu xã hội của dân số ........................................................................................50
IV- Phân bố dân cư ...................................................................................................................53
1. Đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới .................................................................53
2.Mật độ dân số ..........................................................................................................55
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư..................................................57
V.Quần cư và đô thị hoá...........................................................................................................59
1. Các loại hình quần cư ............................................................................................59
2/ Vấn đề đô thị hoá ...................................................................................................62
Chương IV. một số vấn đề địa lý xã hội................................................................................71
I.Địa lý ngôn ngữ trên thế giới .................................................................................................71
II.Địa lý tôn giáo trên thế giới ..................................................................................................71
1. Khái niệm ...........................................................................................................................71
2.Vai trò của tôn giáo trong đời sống kinh tế- xã hội ..............................................................72
3. Sự phân bố các tôn giáo........................................................................................................73
III. Sự phân hoá chất lượng cuộc sống theo các chỉ tiêu phát triển nhân bản (HDI- Human
Development Index) .................................................................................................................80
1/ Khái niệm về chất lượng cuộc sống và chỉ tiêu phát triển nhân bản........................80
2/ Sự phân hoá CLCS theo các chỉ tiêu phát triển nhân bản ........................................80
3. Sự phân hoá HDI trên thế giới..................................................................................83
Chương V. Một số vấnđề về nền kinh tế...............................................................................88
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội .................................................................................88
1. Khái niệm nguồn lực ...............................................................................................88
2.Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ......................................88
3. Phân loại nguồn lực .................................................................................................88
II. Cơ cấu kinh tế - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................................92
1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu công nghiệp.....................................................................92
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( CDCCKT) .................................................................95
3. Các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế .............................................................................96
Chương VI.Địa lý nông nghiệp và ngư nghiệp ..................................................................100
I.Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ...........................................................100
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất nghiệp .................................................................101
III.Các phương thức kinh doanh trong nông nghiệp : ............................................................102
IV.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ..................................103
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ........................................................103
2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................................104
V.Tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp trên thế giới ...............................................105
A. Địa lý ngành trồng trọt: .........................................................................................105
B. Địa lý cây lương thực ............................................................................................106
C. Địa lý cây công nghiệp .........................................................................................114
D. Địa lý các ngành chăn nuôi ...................................................................................123
E. Địa lý ngư nghiệp...................................................................................................127
F. Địa lý lâm nghiệp ..................................................................................................129
VI. Liên kết nông- công nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp .................131
1. Liên kết nông – công nghiệp ................................................................................132
2. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ................................133
Chương VII.Địa lý công nghiệp...........................................................................................137
I. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ......................................137
II.Công nghiệp hoá .................................................................................................................138
II. Các hình thức tổ chức sản xuất xã hội trong công nghiệp .................................................139
IV.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp thế giới .....................140
1.Đường lối, chính sách phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước ..............................140
2.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .....................................141
3. Các nhân tố kinh tế xã hội .....................................................................................141
V. Cách mạng khoa học- kỹ thuật trong công nghiệp ............................................................141
1. Tác dụng của khoa học- kỹ thuật trong công nghiệp .............................................141
2. Nội dung của cách mạng KHKT trong công nghiệp .............................................142
3. Các định hướng lớn để phát triển KHKT trong công nghiệp ................................142
VI.Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ....................................................................143
1. Xí nghiệp công nghiệp............................................................................................143
2. Điểm công nghiệp...................................................................................................143
3. Cụm công nghiệp....................................................................................................143
4. Trung tâm công nghiệp...........................................................................................144
5. Khu công nghiệp ....................................................................................................145
6. Vùng công nghiệp .................................................................................................146
VII. Hiện trạng, xu hướng phát triển và phân bố các ngành công nghiệp quan trọng trên
thế giới ..... ............................................................................................................................147
1. Các ngành công nghiệp nặng .................................................................................147
1.1.Ngành công nghiệp năng lượng ..............................................................147
1.2.Ngành công nghiệp luyện kim..................................................................153
1.3. Ngành công nghiệp cơ khí ......................................................................154
1.4.Công nghiệp điện tử - tin học ..................................................................157
1.5.Công nghiệp hóa chất ..............................................................................158
2..Các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm .......................................160
Chương VIII.Địa lý dịch vụ .................................................................................................165
A. Những vấn đề chung..........................................................................................................165
1.Khái niệm dịch vụ. ..................................................................................................165
2.Vai trò của dịch dụ. .................................................................................................165
3.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. ................166
4.Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trên thế giới .......................................................167
B. Địa lý các ngành dịch vụ....................................................................................................167
I.Địa lý giao thông vận tải và thông tin liên lạc .....................................................................167
1. Giao thông vận tải: .................................................................................................167
1.1. Đặc điểm của ngành giao thông vận tải(GTVT) .....................................167
1.2.Ngành GTVT trong nền kinh tế quốc dân: ...............................................168
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành GTVT ......171
1.4.Tình hình phát triển và phân bố GTVT trên thế giới ...............................172
2.Ngành thông tin liên lạc( TTLL) .............................................................................182
2.1. Vai trò của ngành TTLL .........................................................................183
2.2. Tình hình phát triển của ngành TTLL ...................................................183
II.Địa lý thương mại ..............................................................................................................184
1.Vai trò của thương mại ...........................................................................................184
2. Các tổ chức thương mại trên thế giới ....................................................................189
III. Ngành du lịch ...................................................................................................................190
1. Khái quát ................................................................................................................190
2.Các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch ...............................191
3. Hiện trạng và xu hương phát triển du lịch trên thế giới ........................................195
BẢNG VIẾT TẮT
APK: Liên kết nông – công nghiệp
CMH : Chuyên môn hoá
CLCS : Chất lượng cuộc sống
DT: diện tích
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐKTN : Điều kiện tự nhiên
ĐKKT-XH: Điều kiện kinh tế- xã hội
FAO : Tổ chức lãnh thổ và nông nghiệp Liên Hợp Quốc
FDI :Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngòai
GTVT: Giao thông vận tải
GDP:Tổng sản phẩm trong nước
GNP:Tổng sản phẩm quốc dân
GATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
HTH : Hợp tác hoá
HDI: Chỉ tiêu phát triển nhân bản
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
KTXH: Kinh tế xã hội
KHKT: Khoa học kỹ thuật
LHH: Liên hợp hoá
NGO:Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ
ODA:Viện trợ phát triển chính thức
PPP:sức mua tương đương (Purchasing Power Parity)
SX : Sản xuất
TTCN: Trung tâm công nghiệp
TTHNN: Thể tổng hợp nông nghiệp
TNTN: Tài nguyên thiên nhiên
WTO:Tổ chức thương mại thế giới
LỜI NÓI ĐẦU
Địa lý kinh tế -xã hội đại cương là một môn học có tầm quan trọng đặc biệt trong chương
trình đào tạo sinh viên Địa lý của các trường Cao đẳng và Đại học sư phạm ở nước ta. Tính
chất quan trọng của nó được thể hiện ít nhất về hai phương diện: Đó lá chiếc cầu nối giữa khối
kiến thức địa lý tự nhiên với khối kiến thức địa lý kinh tế xã hội; là cơ sở không thể thiếu được,
làm nền tảng cho việc học tập các học phần thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội như Địa lý kinh tế xã
hội Thế giới, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam…
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ sở nghiên cứu thuận lợi học phần Địa lý kinh tế
xã hội đại cương, giáo trình được biên soạn với mục tiêu chủ yếu là cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
địa lý kinh tế xã hội. Nắm được các khái niệm cơ bản , quy luật chung và bức tranh toàn cảnh
trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường cũng như về địa lý dân cư, quần cư.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về các nguồn lực phát triển kinh tế, về cơ cấu
kinh tế và hệ thống không gian nền kinh tế, về vai trò đặc điểm và tổ chức sản xuất các ngành
kinh tế chủ yếu : nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, trong đó chú ý đến các vấn đề
lý luận mới để soi sáng thực tiển nước ta, trên cơ sở chương trình khung, dựa vào nhiều tài liệu
có liên quan và cập nhật theo những số liệu gần đây nhất.
Về nội dung , giáo trình bao gồm 2 phần với 8 chương
Phần thứ nhất (học phần I) là phần Địa lý kinh tế xã hội đại cương I, có 4 chương đề cập
đến đối tượng- nhiệm vụ- phương pháp nghiên cứu, môi trường- tài nguyên thiên nhiên và nền
sản xuất xã hội; địa lý dân cư và quần cư, một số vấn đề của địa lý xã hội.
Phần thứ hai (học phần II) là Địa lý kinh tế xã hội đại cương II cũng có 4 chương và trình
bày về cơ cấu nền kinh tế; địa lý nông nghiệp; địa lý công nghiệp;địa lý dịch vụ.
Ngoài phần lý thuyết, trong giáo trình còn có các câu hỏi cuối chương , các phần thực
hành nhằm góp phần củng cố kiến thức va rèn kỹ năng địa lý cần thiết cho sinh viên.
Mong muốn của người biên soạn là giúp cho sinh viên dễ dàng nắm bắt và tiếp cận nhanh
với những vấn đề kinh tế xã hội chung nhất, làm nền tảng cho việc nghiên cứu những học phần
thuộc các vấn đề kinh tế xã hội sau này.
An Giang ngày 15 tháng 6 năm 2006
Người biên sọan
Lê Thị Ngọc Linh
AN GIANG UNIVERSITAS 1
CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ
KINH TẾ- XÃ HỘI
********
I-Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế – xã hội
-Đại hội lần thứ 2 của hội địa lý Liên Xô (1955) đã đưa ra định nghĩa như sau “Địa lý
kinh tế là một bộ môn khoa học xã hội thuộc hệ thống xã hội nghiên cứu phân bố địa lý của sản
xuất được hiểu như sự thống nhất của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất các điều kiện
vàđặc điểm phát triển của nó ở các nước và các vùng khác nhau.”
Trong nhiều năm, định nghĩa này được thừa nhận rộng rãi và được xem như là định
nghĩa kinh điển của Địa lý kinh tế . Định nghĩa trên đã xác định các nội dung nghiên cứu của
Địa lý kinh tế .
1/ Sự phân bố địa lý sản xuất : sản xuất ở đây được hiểu như sự thống nhất của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2/ Điều kiện sản xuất: Gồm các điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội