Đề tài Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

TCTD là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật các TCTD và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.  Theo Luật các TCTD năm 2010: TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. TCTD bao gồm Ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, Tổ chức tài chính vi mô và Quỹ tín dụng nhân dân.

pdf20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3265 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LOGO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Nội Dung Thủ tục giải thể, phá sản của Tổ chức tín dụng Điều kiện hoạt động của Tổ chức tín dụng Thủ tục thành lập Tổ chức tín dụng Các loại hình Tổ chức tín dụng Khái niệm và đặc điểm của Tổ chức Tín dụng Quy chế KSĐB, giải thể phá sản thanh lý của TCTD Cơ cấu tổ chức – quản lý, điều hành của TCTD Hoạt động của các Tổ chức tín dụng Phương hướng cơ cấu lại các TCTD 2011 – 2015 Khái Niệm  TCTD là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật các TCTD và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.  Theo Luật các TCTD năm 2010: TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. TCTD bao gồm Ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, Tổ chức tài chính vi mô và Quỹ tín dụng nhân dân. Đặc Điểm Là một doanh nghiệp Là một pháp nhân Là loại hình DN đặc biệt TCTD Thực hiện một số hoặc tất cả các hoạt động NH Chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN VN Các loại hình Tổ chức tín dụng Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng  Tổ chức tín dụng là ngân hàng  Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Căn cứ vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ của Tổ chức Tín dụng  Tổ chức tín dụng nhà nước  Tổ chức tín dụng cổ phần  Tổ chức tín dụng hợp tác  Tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài Thủ tục thành lập Tổ chức tín dụng Điều kiện cấp giấy phép thành lập các Tổ chức tín dụng Đối với tổ chức tín dụng Việt Nam Những điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho các Tổ chức tín dụng qui định tại điều 22 Luật các tổ chức tín dụng bao gồm: 1. Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động 2. Có vốn theo luật định 3.Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính. 4.Người quản trị điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng. 5.Có điều lệ, tổ chức và hoạt động phù hợp pháp luật 6.Có phương án kinh doanh khả thi Thủ tục thành lập Tổ chức tín dụng Điều kiện cấp giấy phép thành lập các Tổ chức tín dụng Đối với các TCTD có vốn nước ngoài: 1. Đáp ứng các điều kiện đối với một TCTD trong nước 2. Tổ chức tín dụng nước ngoài được các cơ quan thẩm quyền nước ngoài cho phép thực hiện các hoạt động ngân hàng. Khác với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác bên nước ngoài có thể một cá nhân tổ chức bất kỳ, trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng bên nước ngoài phải là một tổ chức tín dụng được phép thành lập và hoạt động ngân hàng trên lãnh thổ quốc gia đó. Thời hạn cấp Giấy phép cho các TCTD Điều 22 Luật các tổ chức tín dụng quy định: 1. Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp phép. 2. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng. 3. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Điều kiện hoạt động của TCTD Điều 26 Luật Các Tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 Ngoài ra, Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải tiến hành khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy phép; quá thời hạn này mà không khai trương hoạt động thì Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép. Và phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước ít nhất 15 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động Thủ tục giải thể, phá sản của TCTD Tuyên bố TCTD phá sản Thanh lý tài sản, các khoản nợ Phục hồi hoạt động kinh doanh Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản Quy chế kiểm soát đặc biệt, giải thể phá sản thanh lý của TCTD Khái niệm, đặc điểm kiểm soát đặc biệt: “Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện đối với các tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm bảo đảm an toàn hệ thống các Tổ chức tín dụng” Một tổ chức tín dụng có thể bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi lâm vào một hoặc một số trường hợp sau đây:  Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả  Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán  Tổ chức tín dụng có số lỗ lũy kế lớn hơn 50% tổng số vốn điều lệ thực có và các quỹ (Căn cứ Điều 146 Luật các TCTD năm 2010) Quy chế kiểm soát đặc biệt, giải thể phá sản thanh lý của TCTD Phá sản, giải thể, sáp nhập, mua lại, hợp nhất tổ chức tín dụng và thanh lý tổ chức tín dụng Việc tổ chức tín dụng bị phá sản sẽ áp dụng thủ tục phá sản và thanh lý tài sản theo pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp. Căn cứ Khoản 1 Điều 155 Luật các TCTD năm 2010 Trường hợp tổ chức tín dụng giải thể đòi hỏi tổ chức tín dụng phải đảm bảo các yêu cầu:  Tổ chức tín dụng tự nguyện xin giải thể và có khả năng thanh toán hết được các khoản nợ của chính tổ chức tín dụng đó. Việc tổ chức tín dụng phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.  Tổ chức tín dụng đã hết thời hạn hoạt động mà tổ chức tín dụng đó không tiếp tục gia hạn hoặc không được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp nhận gia hạn.  Tổ chức tín dụng bị thu hồi giấy phép hoạt động.  Thủ tục thanh lý tài sản trong trường hợp tổ chức tín dụng giải thể phải được đặt dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ theo Điều 156 Luật các TCTD năm 2010. Cơ cấu tổ chức – quản lý, điều hành của TCTD Cơ cấu tổ chức – quản lý, điều hành của một Tổ chức tín dụng phụ thuộc vào hình thức tổ chức của tổ chức tín dụng đó. Theo điều 6 Luật các tổ chức tín dụng 2012 đã phân loại các hình thức tổ chức của Tổ chức tín dụng: 1. Ngân hàng thương mại trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. 3. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 4. Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. 5. Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới hình thức hợp tác xã. 6. Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Sơ đồ bộ máy tổ chức CỔ ĐÔNG ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT BAN NỘI BỘ BAN KIỂM TOÁN CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ TRỰC THUỘC CÁC HỘI ĐỒNG SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH PHÒNG GIAO DỊCH Hoạt động của các TCTD Cấp tín dụng Cho vay Bao thanh toán Chiết khấu Bảo lãnh ngân hàng Hoạt động tín dụng Cho thuê tài chính Hoạt động cung ứng các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ  Cung ứng các phương tiện thanh toán cho khách hàng (thẻ tín dụng, séc, ngân phiếu…)  Tham gia hệ thống thanh toán trong nước, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng (chuyển khoản, thanh toán séc…)  Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng nhà nước cho phép (thư tín dụng…)  Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ  Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ Phương hướng cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 Mục tiêu:  Phát triển hệ thống tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô.  Phấn đấu đến 2015 hình thành ít nhất 1 -2 ngân hàng thương mại có quy mô hoạt động và trình độ tương đương với các ngân hàng trong khu vực Phương hướng cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 Quan điểm cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng: Đây là công tác thường xuyên, liên tục. Ngân hàng lớn đóng vai trò làm trụ cột trong hệ thống có khả năng cạnh tranh trong khu vực đồng thời có những ngân hàng vừa và nhỏ, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ ngân hàng của mọi tầng lớp trong xã hội. Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyến lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế liên quan theo quy định của pháp luật. Không để xảy ra đỗ vỡ và mất an toàn hoạt động ngân hàng ngoài tầm kiểm soát của nhà nước. Phương hướng cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 Các giải pháp hỗ trợ cơ cấu lại các tổ chức tín dụng Để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho nền kinh tế, đồng thời góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Tổ chức, quản lý có hiệu quả thị trường vàng và thị trường tiền tệ đồng thời tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ thứ cấp, thị trường phái sinh phát triển lành mạnh và an toàn. Tiếp tục hiện Đổi mới và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý về hoạt động ngân hàng. Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước VN chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng nhằm tạo ổn định tâm lý và sự đồng thuận trong xã hội. Xử lý nghiêm sai phạm trong quản trị, điều hành và vi phạm pháp luật của các tổ chức tín dụng. Company LOGO
Luận văn liên quan