Đề tài Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân nói riêng xâm hại đến quyền sở hữu về tài sản – một trong các quyền cơ bản của mọi công dân được pháp luật bảo vệ. Điều 58 Hiến pháp hiện hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác ”. Tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua diễn biến khá phức tạp, đặc biệt tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân nói riêng có chiều hướng gia tăng và chiếm tỉ lệ cao trong tổng số các vụ PPHS. Theo thống kê của Công an thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2007 trên địa bàn thành phố xảy ra 6.821 vụ trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân, chiếm tỉ lệ 27,55% trong tổng số 24.752 vụ trộm cắp, và chiếm tỉ lệ 15,98% trong tổng số 42.676 vụ phạm pháp hình sự xảy ra trên địa bàn. Bọn tội phạm này đến từ nhiều nơi trên toàn quốc, hoạt động lưu động, có phương thức thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, gây thiệt hại lớn về tài sản của người dân. Địa bàn gây án diễn ra rộng khắp trên toàn thành phố. Thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ- CP ngày 31-7-1998, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ và Chương trình mục tiêu “3 giảm” của Thành uỷ, Công an thành phố Hồ Chí Minh coi việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở là một trong những công tác quan trọng của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH. Thường xuyên thống kê, phân tích các phương thức thủ đoạn, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, nỗ lực đấu tranh ngăn chặn tội phạm. Tuy nhiên trong thực tiễn công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm trên lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, hiệu quả đạt được còn nhiều hạn chế, tỷ lệ điều tra khám phá chỉ đạt 34,74%. Công tác phòng ngừa, phối hợp đấu tranh giữa các lực lượng còn nhiều vấn đề bất cập. Nhất là chưa làm rõ được đặc điểm, tính chất, phương thức thủ đoạn một cách toàn diện, có hệ thống để có căn cứ khoa học đầy đủ, đề ra được chiến lược phòng ngừa đấu tranh lâu dài. Xuất phát từ tình hình đó, công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi phải được tổng hợp, bổ sung về mặt lý luận, làm rõ thực trạng, nguyên nhân, điều kiện, xu hướng phát triển và đề ra giải pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả. Do đó tôi chọn đề tài “Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Tội phạm học và Điều tra tội phạm, mã số 60.38.70.

doc182 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 8396 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1/. Tính cấp thiết của đề tài: Tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân nói riêng xâm hại đến quyền sở hữu về tài sản – một trong các quyền cơ bản của mọi công dân được pháp luật bảo vệ. Điều 58 Hiến pháp hiện hành nước CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác…”. Xuất phát từTình hình hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua diễn biến khá phức tạp, đặc biệt tội phạm trộm cắp tài sản nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân nói riêng có chiều hướng gia tăng và chiếm tỉĩ lệ cao trong tổng số các vụ phạm pháp hình sựPPHS. Theo thống kê của Công an thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2006 2007 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 6.2956.821 vụ trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân, chiếm tỉ lệ 29,9327,55%% trong tổng số 21.03224.752 vụ trộm cắp, và chiếm tỉ lệ 17,5615,98% trong tổng số 35.84142.676 vụ phạm pháp hình sự xảy ra trên địa bàn. Bọn tội phạm này đến từ nhiều nơi trên toàn quốc, hoạt động lưu động, có phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi xảo quyệt, gây ra thiệt hại lớn về tài sản của người dân. Địa bàn gây án của tội phạm này diễn ra rộng khắp trên toàn thành phố. -Thực hiện Nghị quyết 09/1998/NQ- CP ngày 31-7-1998, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ và Chương trình mục tiêu “3 giảm” của Thành uỷ, Công an thành phố Hồ Chí Minh coi việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở là một trong những công tác quan trọng của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH. Thường xuyên thống kê, phân tích các phương thức thủ đoạn, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ, nỗ lực đấu tranh ngăn chặn tội phạm. -Tuy nhiên trong thực tiễn công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm trên lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, hiệu quả đạt được còn rất nhiều hạn chế, tỷ lệ điều tra khám phá chỉ đạt 34,74%., cCông tác phòng ngừa, phối hợp đấu tranh giữa các lực lượng còn nhiều vấn đề bất cập... Nhất là chưa làm rõ được đặc điểm, tính chất, phương thức thủ đoạn một cách toàn diện, có hệ thống để có căn cứ khoa học đầy đủ, đề ra được chiến lược phòng ngừa đấu tranh lâu dài. -TrướcXuất phát từ tình hình đó, công tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi phải được tổng hợp, bổ sung về mặt lý luận, làm rõ thực trạng, nguyên nhân, điều kiện, xu hướng phát triển và đề ra giải pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả. Do đó tôi chọn đề tài “Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹthạc sĩ Luật học chuyên ngành Tội phạm học và Điều tra tội phạm, khoá 13 phía Nam - Học viện CSNDmã số 60.38.70. 2/. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Trong những năm qua công an thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Bộ công an nói chung đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu đến vấn đề điều tra các vụ án trộm cắp, từ đề tài luận án tiến sĩ, đề tài luận văn thạc sĩ đến các đề tài khoa học, các hội thảo chuyên sâu. Bên cạnh đó có một số bài viết mang tính lý luận, học thuật đăng trên tạp chí CSNDcủa ngành. Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều phương diện khác nhau, từ khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai, tổ chức và tiến hành các hoạt động điều tra trong giai đoạn điều tra ban đầu… của công tác điều tra các vụ án trộm cắp. Tuy nhiên về công tác Điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chưa có công trình nào nghiên cứu và công bốchuyên biệt một cách toàn diện. 3/. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, góp phần bổ sung và tiến tới từng bước hoàn thiện lý luận về phương pháp điều tra các vụ án trộm cắp nói chung và trộm cắp tài sản tại nơi ở nói riêng. Trên cơ sở đó, kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 4/. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu và làm rõ những vấn đề sau: -Nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến cơ sở lý luận về phương pháp điều tra tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp nói riêng. -Nghuiyên cứu một số đặc điểm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân. -Nghiên cứu tình hình hoạt động, đặc điểm hình sự của tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. -Nghiên cứu thực trạng tiến hành hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hộiCSĐTTP về TTXH Công an thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá những khó khăn thuận lợi và và một số nguyên nhân làm phát sinh những khó khăn, tồn tại đó. -Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. -Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hộiCSĐTTP về TTXH Công an thành phố Hồ Chí Minh. 5/. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn tiến hành các hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng CSĐTTP về TTXHCảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh. -Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng tiến hành các biện pháp điều tra trong điều tra các các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng CSĐTTP về TTXH Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh. + Thời gian nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các vụ án xảy ra từ năm 2002 đến năm 2006ay thuộc chức năng điều tra của lực lượng CSĐTTP về TTXHCảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh. 6/. Phương pháp nghiên cứu: a/. Phương pháp luận: Phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nghiên cứu là phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác –- Lê nin. Các quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các nguyên tắc cơ bản của khoa học pháp lý, khoa học điều tra hình sự, lý luận về hoạt động trinh sát... b/. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các công trình nghiên cứu, các tài liệu khác có liên quan đến hoạt động tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân và công tác điều tra của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. -Phương pháp thống kê hình sự: Thu thập, hệ thống, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu, số liệu phản ánh hoạt động điều tra án trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh -Phương pháp điều tra điển hình: Nghiên cứu sâu một số vụ án điển hình cho từng loại phương thức, thủ đoạn gây án. Từ đó rút ra những kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu. -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thông qua công tác khảo sát tình hình thực tiễn tại các đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở từ đó nghiên cứu, tổng hợp, rút ra các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm làm giải pháp đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra. -Phương pháp toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp toạ đàm, trao đổi với các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lý luận cũng như các đồng chí trực tiếp làm công tác hoạt động điều tra án trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để rút ra những kinh nghiệm phục vụ đề tài nghiên cứu. -Phương pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Đóng góp làm phong phú thêm lý luận nghiệp vụ hoạt động điều tra tội phạm của lực lượng CSND nói chung và của lực lượng CSĐTTP về TTXH nói riêng. - Những đề xuất của đề tài có thể được nghiên cứu, sử dụng trong thực tiễn chỉ đạo và tiến hành các hoạt động điều tra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra điều tra án trộm cắp tài sản tại nơi ở công dântrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành điều tra tội phạm của Học viện Cảnh sát nhân dân nói riêng và trong các trường Công an nhân dân nói chung. 8/. Những yếu tố mới cần đạt được của đề tài: -Hệ thống hoá thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2006ay. -Đánh giá tổng quát hoạt động điều tra tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở của lực lượng CSĐTTP về TTXH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; phân tích các ưu khuyết điểm, nguyên nhân và tồn tại. - Đồng thời lLuận văn cũng dự báo hoạt động của loại tội phạm này trong thời gian tới và đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh tội phạm trộm cắp tài sản tại nơi ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung trong thời gian tới. 9/. Nội dung và các vấn đề cần giải quyếtCấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được nội dung đề tài được cấu trúc thành 003 chương. - Chương 1: Nhận thức chung về tội phạm trộm cắp và phương pháp điều tra các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ởtrộm cắp tài sản tại nơi ở của công dân. - Chương 2: Thực trạng tình hình tội phạm cắp tài sản tại nơi ở công dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và hoạt động phát hiện, điều tra của lực lượng CSĐTTP về TTXH. - Chương 3: Dự báo tình hình tội phạm và Nnhững giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các các vụ án trộm cắp tài sản tại nơi ở xảy ra trong nhà công dân trên địa bàn thành phố Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRỘM CẮP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI NƠI Ở CẮP TÀI SẢN TẠI NƠI Ở CỦA CÔNG DÂN 1.1. Nhận thức chung về tội phạm trộm cắp. 1.1.1. Những quy định của pháp luật Việt Nam về tội phạm trộm cắp. Chương XIV Bộ luật Hình sựBLHS năm 1999 nước ta quy định về các tội xâm phạm sở hữu, có đưa ra những hành vi phạm tội mà người phạm tội thực hiện một cách lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc đang do người khác quản lý, một trong những hành vi đó là hành vi trộm cắp tài sản. Trước đây, trong Bộ luật Hình sựBLHS Việt Nam 1985, tội phạm trộm cắp tài sản được quy định bởi hai điều luật: Điều 132, quy định về tội trộm cắp tài sản Xã hội chủ nghĩa và Điều 155, quy định về tội trộm cắp tài sản công dân. Nghiên cứu những qui định trên cho thấy có sự phân biệt rạch ròi giữa tài sản Nhà nước, tài sản tập thể và tài sản riêng của công dân từ đó làm cơ sở xây dựng một chế tài hình phạt khá cụ thể (cùng một khung hình phạt thì tội trộm cắp tài sản Xã hội chủ nghĩa có mức hình phạt cao hơn tội trộm cắp tài sản công dân). Điều này phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong thời điểm nước ta bước vào xây dựng CNXH, cần phải chủ động tập trung bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản chung của xã hội. Đồng thời qui định như vậy cũng là một kế thừa những qui định trước đây của pháp lệnh trừng trị các tội phạm xâm phạm tài sản Nhà nước và tài sản công dân. Trên cơ sở đó ngành Công an đã phân công trách nhiệm đấu tranh cho các lực lượng cảnh sát kinh tế (sau này là CSĐTTP về TTQLKT và chức vụ) và cảnh sát hình sự (sau này là CSĐTTP về TTXH) để được đảm bảo chuyên sâu đối với từng lĩnh vực. Tuy nhiên thực tiễn đấu tranh phòng ngừa, điều tra, xét xử đối với các loại tội phạm trộm cắp tài sản XHCN, tài sản riêng của công dân qua nhiều năm cho thấy cả hai loại tội phạm trên có nhiều điểm giống nhau: -Trước hết về hành vi khách quan: đều là những hành vi, thủ đoạn "lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản" đối tượng là những tài sản có giá trị, làm thiệt hại về kinh tế. -Khách thể đều xâm phạm đến quyền sở hữu về tài sản, làm mất đi quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của người khác, gây nên sự lo lắng của con người, gây mất trật tự xã hội. -Chủ thể cũng là những con người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự. -Chủ quan đều do lỗi cố ý trực tiếp. -Bên cạnh đó xXuất phát từ quan điểm tích cực của pháp luật nước ta: "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật" tài sản hợp pháp của bất kỳ ai trong xã hội đều được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Cho nênVì vậy khi phân biệt cụ thể tài sản XHCN và tài sản riêng của công dân dễ dẫn đến tư tưởng phân biệt đối tượng đấu tranh, coi thường bảo vệ tài sản riêng của công dân. Đặc biệt trong thời điểm kinh tế thị trường XHCN hiện nay và đặc điểm của sở hữu tài sản có những lúc khó phân biệt tài sản thuộc sở hữu nào. Qua quá trình sữửa đổi và xây dựng mới Bộ luật Hình sựBLHS, hiện nay theo Bộ luật Hình sựBLHS năm 1999 đã có bước cải tiến mới trong qui định về tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng, cụ thể đã quy định tội phạm trộm cắp tài sản cùng một điều luật, Điều 138- Bộ luật hình sự BLHS1999 của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ( BLHS- 1999) quy định về tội phạm trộm cắp tài sản như sau: 1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lỷ hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: Có tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Tái phạm nguy hiểm; Dùng thủ đọaoạn xảo quyệt,nguy hiểm; Hành hung để tẩu thoát; Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; Gây hậu quả nghiêm trọng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng. Như vậy, theo như quy định của Điều luật, tội phạm trộm cắp tài sản có một số đặc điểm pháp lý sau: *Mặt khách thể của tội phạm: Tội phạm trộm cắp tài sản xâm hại đến quyền sở hữu của người khác về tài sản, đồng thời tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội ( TTATXH ). -Điều 138 nằm trong Chương XIV - "Các tội xâm phạm sở hữu'. Điều đó có nghĩa là tội trộm cắp là một trong các tội xâm phạm sở hữu. Khách thể của tội phạm trộm cắp cũng tương tự như khách thể các tội có tính chất chiếm đoạt khác, tuy nhiên tội trộm cắp tài sản chỉ xâm hại đến quan hệ sở hữu, chứ không xâm hại đến quan hệ nhân thân. Điều 138 không quy định thiệt hại về tìính mạng, sức khỏe là tình tiết định tội cũng như định khung hình phạt, vì vậy nếu khi thực hiện hành vi trộm cắp, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống traả để tẩu thoát, gây chết người, gây thương tích hoặc gây tổn ghại sức khỏe cho người khác thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Tội phạm trộm cắp tài sản xâm hại đến quyền sở hữu của người khác về tài sản, điều này có nghĩa rằng tài sản là đối tượng của tội trộm cắp tài sản là tài sản đang có chủ và không phải hoặc không hoàn toàn thuộc quyền sổ hữu của người thực hiện tội phạm. Hành vi lấy tài sản của mình hoặc đang do mình quản lý cũng như hành vi lấy tài sản không có hoặc chưa có chủ đều không phải là hành vi trộm cắp. Tài sản được coi là đang có chủ là gồm các tài sản sau: +Tài sản đang nằm trong sự chiếm sỡ hữu của người khác, nghĩa là đang nằm trong trong sự chi phối về mặt thực tế của chủ tài sản hoặc người có trách nhiệm. +Tài sản đang còn trong khu vực quản lý, bảo quản của chủ tài sản. Đây là trường hợp tài sản tuy đã thoát ly khỏi sự chi phối về mặt thực tế của chủ tài sản hoặc người có trách nhiệm nhưng vẫn nằm trong khu vực bảo quản. Trường hợp đặc biệt, tài sản bị xâm hại là là tài sản chung của người phạm tội với người khác, đây là những trường hợp hành vi phạm tội về hình thức, tuy tác động đến cả phần tài sản của mình, nhưng thực chất lại nhằm gây thiệt hại về tài sản cho người cùng sở hữu với mình. Xét về mặt khách quan, chỉ những tài sản thuộc các loại trên mới có thể là đối tượng của tội trộm cắp tài sản. Xét về mặt chủ quan, người phạm tội phải biết tài sản bị chiếm đoạt là tài sản của người khác, nếu người phạm tội thực sự có sự sai lầm tài sản không có chủ thì hành vi không cấu thành tội phạm trộm cắp tài sản. Để đánh giá sự sai lầm của người phạm tội có căn cứ hay không cần xem xét đặc điểm của tài sản và vị trí của tài sản đó. -Ngoài ra khi những vụ trộm cắp tài sản xảy ra trên thực tế thường gây ra tình trạng lo sợ không yên tâm công tác và sinh hoạt của con người trong xã hội, làm phức tạp thêm tình hình trật tự xã hội. *Mặt khách quan của tội phạm: Đặc trưng nổi bật nhất trong mặt khách quan của tội phạm trộm cắp tài sản đó là: có hành vi lén lút, bí mật để chiếm đoạt tài sản của người khác. Trong mặt khách quan của tội phạm ta cần làm rõ hình vi chiếm đoạt, giá trị tài sản, hậu quả và công cụ phương tiện: -Hành vi chiếm đoạt tài sản: Hành vi đó phải là lén lút, bí mật. Đây là dấu hiệu có nội dung trái ngược với dấu hiệu công khai ở các tội xâm phạm sở hữu của công dân có tính chất chiếm đoạt khác. Dấu hiệu này vừa chỉ đặc điểm khách quan của hành vi chiếm đoạt, vừa chỉ ý thức chủ quan của người thực hiện hành vi. Lén lút, bí mật được hiểu là hành vi được thực hiện bằng hình thức mà hình thức đó làm cho chủ tài sản không biết có hành chiếm đoạt xảy ra khi hành vi này xảy ra. Ý thức che giấu hành vi chiếnm đoạt của người phạm tội thể hiện ở hai hình thức: +Che giấu toàn bộ hành vi phạm tội: Người phạm tội che giấu hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản đối với người đang chiếmsỡ hữu tài sản, người đang quản lý tài sản đồng thời còn bí mật cả với những người xung quanh khu vực có tài sản. +Chỉ che giấu tính chất phi pháp của hành vi phạm tội: Người phạm tội không che giấu hành vi thực tế mà chỉ che giấu tính chất phi pháp của hành vi, những người không phải chủ tài sản, không phải người quản lý tài sản vẫn biết sự việc xảy ra nhưng không biết đó là hành trộm cắp. Trong thực tiễn, trường hợp nêu trên vẫn thường xảy ra, vì vậy cần phải nhận thức đúng hành vi đó là trộm cắp để định hướng điều tra ban đầu cho chính xác,