Phần mở đầu
Phần 1: Khái quát về doanh nghiệp tư nhân và một số đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
Phần 2: Quy định và quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân
Phần 3: Cơ cấu hoạt động và điều hành của DNTN
Phần 4: Quyền và nghĩa vụ của DNTN
Phần 5: Các quy định khác
37 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3451 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Doanh nghiệp tư nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/19/2012 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/19/2012 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/19/2012 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ‹#› DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỀ TÀI 6: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1 GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 Danh sách nhóm: Lê Khánh Giang Bùi Thị Bích Chương Phạm Trần Quốc Đại Nguyễn Hữu Bình DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2 BỐ CỤC TRÌNH BÀY Phần mở đầu Phần 1: Khái quát về doanh nghiệp tư nhân và một số đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân Phần 2: Quy định và quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân Phần 3: Cơ cấu hoạt động và điều hành của DNTN Phần 4: Quyền và nghĩa vụ của DNTN Phần 5: Các quy định khác DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 3 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2005 Giáo trình Luật Kinh Doanh (Ts.LS Trần Anh Tuấn, Luật sư – Ths.LS Lê Minh Nhựt) DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 5 Phần mở đầu: SỰ CẦN THIẾT CỦA DNTN TRONG NỀN KINH TẾ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 6 CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH Ở VIỆT NAM Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH một thành viên DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 7 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Tính đến 30/4/2012 tổng cộng có: 647.627 doanh nghiệp đăng ký thành lập 463.802 doanh nghiệp còn đang hoạt động (chiếm tỷ lệ 71,61%) Doanh nghiệp tư nhân đóng góp 48% GDP trong ba năm gần đây DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 8 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Những số liệu trên chứng minh vai trò vô cùng quan trọng của doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 9 Doanh nghiệp tư nhân hoạt động trên cơ sở Luật doanh nghiệp 2005 (có hiệu lực từ 01/7/2006) DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 10 Phần 1: KHÁI QUÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DNTN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 11 1.1 KHÁI NIỆM DNTN Doanh nghiệp Kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM DNTN DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, không có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động kinh doanh bằng tài sản của chủ doanh nghiệp DNTN không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 13 1.2 ĐẶC ĐIỂM DNTN Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một DNTN DNTN đựơc quyền thuê lao động không hạn chế, được quyền mở chi nhánh, VPĐD trong nước và ngoài nước, được cấp con dấu để hoạt động khi kinh doanh DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 14 Phần 2: QUY ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 15 2.1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG (đ.13, Luật doanh nghiệp 2005) Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 16 2.2 Quy trình đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân (đ.15, Luật doanh nghiệp 2005) Bắt đầu Nộp HSĐKKD Tiếp nhận HS ĐKKD Cấp giấy CNĐKKD Hồ sơ hợp lệ Kết thúc Không 5 ngày 5 ngày Có DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 17 2.3 THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH 2.3.1 Khi thay đổi Tên Địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện Muc tiêu và ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ Thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 18 2.3 THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH 2.3.2 Thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.3.3 Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị tiêu huỷ dưới hình thức khác, doanh nghiệp được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải trả phí DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 19 Phần 3: CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 20 3.1 CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG Bỏ vốn ra hoạt động( theo điều 142 luật doanh nghiệp 2005) Chịu trách nhiệm vô hạn tất cả nghĩa vụ về tài sản Là người đại diện theo pháp luật của DN Tự đăng ký vốn đầu tư, có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư Trực tiếp điều hành DN hoặc thuê giám đốc Chủ sở hữu DN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 21 3.2 ĐIỀU HÀNH DNTN 21 Chủ sở hữu DN Giám đốc Nhân viên Chủ sở hữu DN Giám đốc Nhân viên DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 22 Phần 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DNTN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 23 4.1 QUYỀN CỦA DNTN (Đ 8, LDN 2005) Tự chủ kinh doanh Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu . Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 24 4.1 QUYỀN CỦA DNTN (tt) Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. Chiếm hữu, sử dụng, định doạt tài sản của doanh nghiệp Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Ngoài ra DNTN còn có một số quyền khác so với các doanh nghiệp khác ( ví dụ: Công ty TNHH) DNTN TNHH MỘT THÀNH VIÊN Không có tư cách pháp nhân ( điều 84 luật dân sự 2005) Có tư cách pháp nhân Quyền cho thuê ( điều 144) hoặc bán DN cho tổ chức cá nhân khác( điều 145) Chỉ có thể chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho cá nhân, tổ chức khác Được quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ( theo điều 76 luật DN 2005) Không được quyền giảm vốn điều lệ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 25 Hoạt động kinh doanh Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng… Tuân thủ các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật. 4.2 NGHĨA VỤ CỦA DNTN (Đ 9, LUẬT DNTN) DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 26 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 27 Phần 5: CÁC QUY ĐỊNH KHÁC Khi DNTN hoạt động không hiệu quả, DNTN có quyền: + Tạm ngưng hoạt động. + Cho thuê. + Bán. + Chuyển đổi. + Giải thể. + Phá sản. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 28 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 29 5.1. TẠM NGƯNG HOẠT ĐỘNG Chủ DNTN có quyền tạm ngưng hoạt động nhưng phải thực hiện một số trách nhiệm sau: + Nộp đủ thuế còn nợ + Có trách nhiệm với chủ nợ, thực hiện các hợp đồng đã ký với khách hàng, người lao động - Chủ DN có thể cho thuê toàn bộ DN của mình trên cơ sở thỏa thuận (hợp đồng). - Trước khi cho thuê, chủ DN phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan đăng ký kinh doanh. - Trong thời hạn thuê, chủ DN vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 30 5.2 CHO THUÊ - Chủ DN có quyền bán DN cho người mua khi đó quyền sở hữu DN thuộc về người mua. - Chủ DN phải thông báo bằng văn bản với cơ quan đăng ký kinh doanh. - Sau khi bán, chủ DN vẫn chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ chưa thực hiện. - Người mua phải ĐKKD lại theo qui định của Luật Doanh Nghiệp DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 31 5.3 BÁN DNTN - DNTN chỉ cho phép chuyển thành Cty TNHH. - Chủ DN phải thực hiện các thủ tục sau: + Đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận ĐKDN + Là chủ sở hữu (Cty TNHH 1 thành viên) hoặc là thành viên (Cty TNHH 2 thành viên) + Chịu trách nhiệm và thanh toán đúng hạn các khoản nợ cũng như tiếp nhận, sử dụng LĐ hiện có của DNTN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 32 5.4 CHUYỂN ĐỔI DNTN: - Đây là việc chấm dứt hoạt động kinh doanh của DN nhưng phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. - Có 2 trường hợp giải thể DN: + Giải thể tự nguyện + Giải thể bắt buộc DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 33 5.5 GIẢI THỂ DN: 1. Giải thể tự nguyện: DNTN giải thể theo quyết định của chủ DN, khi đó phải thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ như trên. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 34 5.5 GIẢI THỂ DN: 2. Giải thể bắt buộc: do các trường hợp sau + Nội dung hồ sơ ĐKKD giả mạo + Không đăng ký MST trong 1 năm, không hoạt động tại trụ sở trong 6 tháng kể từ ngày được cấp giấy kinh doanh. + Ngừng KD 1 năm liên tục mà không thông báo. + Không báo cáo HĐKD của DN trong 1 năm liên tục + Các DN thành lập bởi các đối tượng bị cấm ở trên + Kinh doanh ngành, nghề bị cấm hoặc vi phạm các qui định về thuế. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 35 5.5 GIẢI THỂ DN: DNTN tuyên bố phá sản do bị thua lỗ đến tổng tài sản không đủ thanh toán nợ. Khi đó chủ DN phải đem cả tài sản riêng để thanh toán. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 36 5.6 PHÁ SẢN: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 37 KẾT LUẬN : ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho công ty ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình công ty khác Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty và của chủ công ty. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 38 XIN CẢM ƠN