Trong đời sống xã hội hiện đại ngày nay, con người có xu hướng
gắn kết lại với nhau mà Tiếng Anh chính là ngôn ngữ phương tiện gắn
kết. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trên thế giới và được xem như là
ngôn ngữ quốc tế. Hầu hết những phương tiện thông tin đại chúng mang
tính quốc tế đều sử dụng Tiếng Anh làm phương tiện truyền thông. Từ
trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật - kinh tế - thương mại - thể thao -thông tin - văn hoá. tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, tiếng Anh
được sử dụng để dịch thuật và được xem như một ngữ ngôn chính dùng
để giao tiếp,trao đổi và hợp tác.Chính vì thế mà Tiếng Anh được sử dụng
và nó đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống của con
người hiện đại. Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh và dịch thuật, văn
bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt
và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp tại Việt Nam.
Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần
chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật từ
Tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại.Để thực hiện tốt việc đó thì điều
cần thiết là phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc
tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ
được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp
nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ.
Thuật ngữ "đối chiếu" thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân
ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ.
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 15683 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đối chiếu từ loại tiếng Anh và tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 1
ĐẠI HỌC HUẾ.
Trường Đại Học Ngoại Ngữ
======
Tên đề tài nghiên cứu:
ĐỐI CHIẾU
TỪ LOẠI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
Giáo Viên :
TRẦN THỊ THU VÂN
Sinh Viên:
ĐOÀN VĂN HIỀN
THÁNG 6/2009
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích :
Trong đời sống xã hội hiện đại ngày nay, con người có xu hướng
gắn kết lại với nhau mà Tiếng Anh chính là ngôn ngữ phương tiện gắn
kết. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trên thế giới và được xem như là
ngôn ngữ quốc tế. Hầu hết những phương tiện thông tin đại chúng mang
tính quốc tế đều sử dụng Tiếng Anh làm phương tiện truyền thông. Từ
trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật - kinh tế - thương mại - thể thao -
thông tin - văn hoá... tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, tiếng Anh
được sử dụng để dịch thuật và được xem như một ngữ ngôn chính dùng
để giao tiếp,trao đổi và hợp tác.Chính vì thế mà Tiếng Anh được sử dụng
và nó đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống của con
người hiện đại. Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh và dịch thuật, văn
bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt
và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp tại Việt Nam.
Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần
chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật từ
Tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại.Để thực hiện tốt việc đó thì điều
cần thiết là phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc
tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ
được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp
nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ.
Thuật ngữ "đối chiếu" thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân
ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ. Mục
đích của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ là làm sáng tỏ những nét tương
đồng và không tương đồng hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét không tương
đồng của hai hay nhiều ngôn ngữ. Nghiên cứu đối chiếu cho ta khả năng
xác định không chỉ các dữ kiện và hiện tượng có các chức năng tương tự
trong các ngôn ngữ được đối chiếu, mà còn xác định vị trí của chúng
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 3
trong các hệ thống theo chức năng.Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đối chiếu
từ loại Anh-Việt ” với mục đích chỉ ra những nét tương đồng và không
tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt, giúp người học ngoại ngữ nhận
biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ Anh-Việt.
2. Ý nghĩa:
Qua đề tài nghiên cứu này, ý nghĩa của nó là chỉ ra những nét tương
đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt và làm sáng tỏ
các quy luật phát triển và quá trình biến đổi xảy ra trong nội bộ từ loại
giữa hai ngôn ngữ được nghiên cứu, từ đó giúp người dạy và học ngoại
ngữ có thể nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn
ngữ trên và có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính
tiếng mẹ đẻ của mình và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc. Đó là lý
do mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu./.
II. NỘI DUNG
“Đối chiếu từ loại trong ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh”
Đối chiếu ngôn ngữ không phân biệt không gian và biên giới của các
ngôn ngữ được đối chiếu. Các ngôn ngữ khi đối chiếu có thể là ngôn ngữ
của các dân tộc liền kề, trên cùng lãnh thổ hoặc ở các vùng, miền rất khác
nhau trên thế giới.Ngôn ngữ Tiếng Anh được sử dụng ở Việt Nam chỉ bắt
đầu phát triển khi đất nước bước vào giai đoạn mở cửa và thực sự phát
triển khi Việt Nam tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập toàn cầu. Quá trình hội nhập đòi hỏi phát triển ngôn ngữ (ngoại
ngữ và bản ngữ) để giao lưu quốc tế và chuyển giao công nghệ.Chính vì
sự nghiệp phát triển chung của đất nước mà Đảng ta đã ra chủ trương cho
Bộ Giáo Dục đưa chương trình học Tiếng Anh vào chương trình môn học
bắt buột tại các trường phổ thông kể từ rất sớm.Bản thân tôi là giáo viên
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 4
dạy Tiếng anh ở trường THCS. Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy
học trò của tôi gặp rất nhiều rất khó khăn khi dịch một câu từ Tiếng việt
sang Tiếng anh hoặc ngược lại. Vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu
những lỗi mà học sinh thường hay mắc phải khi nói và viết Tiếng anh và
tôi đã tìm ra được nguyên nhân, đó là sự không tương đồng về mặt từ loại
giữa hai ngôn ngữ. Tôi đã thực hiện một quá trình nghiên cứu phân tích
đối chiếu hai văn bản Anh-Việt như sau:
1. Phân tích sự giống nhau và khác nhau về từ loại giữa hai ngôn ngữ
Anh-Việt.
a.Tài liệu đối chiếu:
Trích hai văn bản Tiếng Anh và Tiếng Việt từ sách:“Tuyển tập 326 bài
luận sơ cấp, trung cấp và nâng cao“.( “326 Selected Essays and Writings
for all purposes, Topics and Levels“) của Professor S.Srinivasan.-Nhà
Xuất Bản Trẻ- Thành phố HCM).
Văn bản Tiếng Anh. Văn bản Tiếng Việt.
My family is small. There are
only four members in my family.
They are my father, my mother, my
sister and I.
My father is a teacher. He is
about forty-five years old. My
mother works at home.She is a few
years younger than my father. My
sister goes to school.She is sixteen
years old. I am five years younger
than my sister.
Everyone in my family is good
and happy. My father and my
Gia đình của tôi nhỏ. Trong nhà
tôi chỉ có bốn người. Đó là cha
tôi, mẹ tôi, chị tôi và tôi.
Cha tôi là một thầy giáo. Ông
khoảng bốn mươi lăm tuổi. Mẹ
tôi làm công việc nhà. Mẹ tôi nhỏ
hơn cha tôi vài tuổi. Chị tôi đi
học. Chị ấy mười sáu tuổi. Tôi
nhỏ hơn chị tôi năm tuổi.
Mọi người trong gia đình tôi
đều tốt và vui vẻ. Cha tôi và mẹ
tôi rất yêu thương chị tôi và tôi.
Cha mẹ mua nhiều thứ cho chúng
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 5
mother love my sister and me very
much. They buy many things for
us. Sometimes they take us to the
cinema. They also tell us many
interesting stories. Sometimes they
help us in our studies.
Indeed, I love my family very
much.
tôi. Đôi khi họ đưa chúng tôi đi
xem phim. Họ cũng kể cho chúng
tôi nghe nhiều câu chuyện lý
thú.Có lúc họ giúp chúng tôi
trong việc học.
Quả thật, tôi rất yêu gia đình
tôi.
b. Quá trình phân tích Từ loại:
Tiếng Anh. Tiếng Việt.
My ( Possessive pronoun.)
family ( Noun. )
is ( Verb- to be. )
small. ( Adj. )
There ( Adv.)
are ( Verb - to be. )
only ( Adj. )
four ( Numeral.)
members ( Plural Noun. )
in ( Preposition )
my ( Possessive pronoun.)
family. ( Noun. )
They ( Personal pronoun.)
are ( Verb - to be. )
Gia đình ( Danh từ.)
của ( Giới từ.)
tôi ( Đại từ. )
nhỏ. ( Tính từ. )
Trong ( Giới từ.)
nhà tôi ( Danh từ.)
chỉ ( trợ từ.)
có ( Động từ.)
bốn ( Số từ.)
người. ( Danh từ.)
Đó ( Đại từ. )
là ( Hệ từ. )
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 6
my ( Possessive pronoun.)
father, ( Noun. )
my ( Possessive pronoun.)
mother, ( Noun. )
my ( Possessive pronoun.)
sister ( Noun. )
and (Liên từ.)
I. ( Personal pronoun.)
My ( Possessive pronoun.).)
father ( Noun. )
is ( Verb - to be. )
a ( Indefinite article)
teacher. ( Noun. )
He ( Pronoun.)
is ( Verb - to be. )
about ( Preposition )
forty-five ( Numeral.)
years (Plural Noun. )
old. ( Adj. )
My ( Possessive pronoun.)
mother ( Noun. )
works ( Verb-s.)
at ( Preposition )
home. ( Noun. )
cha tôi, ( Danh từ.)
mẹ tôi, ( Danh từ.)
chị tôi ( Danh từ.)
và ( Liên từ.)
tôi. ( Đại từ. )
Cha tôi ( Danh từ.)
là ( Hệ từ. )
một ( Số từ.)
thầy giáo. ( Danh từ.)
Ông ( Đại từ. )
khoảng ( Phó từ.)
bốn mươi lăm ( Số từ.)
tuổi. ( Danh từ.)
Mẹ tôi ( Danh từ.)
làm ( Động từ.)
công việc nhà. ( Danh từ ghép.)
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 7
She ( Personal pronoun.)
is ( Verb - to be. )
a ( Indefinite article)
few ( Adj. )
years (Plural Noun. )
younger ( Adj. )
than ( Liên từ. )
my ( Possessive pronoun.)
father. ( Noun. )
My ( Possessive pronoun.)
sister ( Noun. )
goes ( Verb- es.)
to ( Preposition )
school. ( Noun. )
She ( Personal pronoun.)
is ( Verb - to be. )
sixteen ( Numeral.)
years (Plural Noun. )
old. ( Adj. )
I ( Personal pronoun.)
am ( Verb - to be. )
five ( Numeral.)
years (Plural Noun. )
younger ( Adj. )
Mẹ tôi ( Danh từ.)
nhỏ hơn ( Tính từ. )
cha tôi ( Danh từ.)
vài ( Phó từ.)
tuổi. ( Danh từ.)
Chị tôi ( Danh từ.)
đi học. ( Động từ ghép.)
Chị ấy ( Đại từ. )
mười sáu ( Số từ.)
tuổi. ( Danh từ.)
Tôi ( Đại từ. )
nhỏ hơn ( Tính từ. )
chị tôi ( Danh từ.)
năm ( Số từ.)
tuổi. ( Danh từ.)
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 8
than ( Liên từ. )
my ( Possessive pronoun .)
sister. ( Noun. )
Everyone ( Noun. )
in ( Preposition )
my ( Possessive pronoun.)
family ( Noun. )
is ( Verb - to be. )
good ( Adj. )
and ( Liên từ.)
happy. ( Adj. )
My ( Possessive pronoun.)
father ( Noun. )
and ( Liên từ.)
my ( Possessive pronouns.)
mother ( Noun. )
love ( Verb.)
my ( Possessive pronoun.)
sister ( Noun. )
and ( Liên từ.)
me ( Pronoun.)
very ( Adj. )
much. ( Adj. )
They ( Personal Pronoun.)
buy ( Verb.)
Mọi người ( Danh từ.)
trong ( Giới từ.)
gia đình tôi ( Danh từ.)
đều ( Phó từ. )
tốt ( Tính từ. )
và ( Liên từ.)
vui vẻ. ( Tính từ. )
Cha tôi ( Danh từ.)
và ( Liên từ.)
mẹ tôi ( Danh từ.)
rất ( Phó từ. )
yêu thương ( Động từ.)
chị tôi ( Danh từ.)
và ( Liên từ.)
tôi. ( Đại từ. )
Cha mẹ ( Danh từ.)
mua ( Động từ.)
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 9
many ( Adj. )
things ( Plural Noun. )
for ( Preposition. )
us. ( Pronoun.)
Sometimes ( Adv. )
they ( Personal pronoun.)
take ( Verb.)
us ( Pronoun.)
to ( Preposition. )
the ( Definite article).
cinema. ( Noun. )
They ( Personal pronoun.)
also ( Adv. )
tell ( Verb.)
us ( Pronoun.)
many ( Adj. )
interesting ( Adj. )
stories. ( Plural Noun. )
Sometimes ( Adv. )
they ( Personal pronoun.)
help ( Verb.)
us ( Pronoun.)
in ( Preposition. )
nhiều ( Tính từ.)
thứ ( Danh từ.)
cho ( Động từ.)
chúng tôi. ( Đại từ. )
Đôi khi ( Danh từ.)
họ ( Đại từ. )
đưa ( Động từ.)
chúng tôi ( Đại từ. )
đi ( Động từ.)
xem ( Động từ.)
phim. ( Danh từ.)
Họ ( Đại từ. )
cũng ( Phó từ. )
kể ( Động từ.)
cho ( Phó từ. )
chúng tôi ( Đại từ. )
nghe ( Động từ.)
nhiều ( Tính từ.)
câu chuyện ( Danh từ.)
lý thú. ( Tính từ.)
Có lúc ( Danh từ.)
họ ( Đại từ. )
giúp ( Động từ.)
chúng tôi ( Đại từ. )
trong ( Giới từ.)
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 10
our ( Possessive pronoun.)
studies. ( Plural Noun. )
Indeed, ( Adv. )
I ( Personal pronoun.)
love ( Verb.)
my ( Possessive pronoun.)
family ( Noun. )
very ( Adj. )
much. ( Adj. )
việc học. ( Danh từ.)
Quả thật, ( Liên từ.)
Tôi ( Đại từ. )
rất ( Phó từ. )
yêu ( Động từ.)
gia đình tôi. ( Danh từ.)
2. So sánh đối chiếu :
+ Trong văn bản Tiếng Anh: Có tổng số 119 từ loại.
+ Trong văn bản Tiếng Việt : Có tổng số 91 từ loại.
a. Tần số xuất hiện:
Tiếng Anh. Tiếng Việt.
1.Danh từ (nouns): 28
2.Động từ (verbs): 17
3.Tính từ (adjectives): 16
4.Đại từ (pronouns): 32
5.Số từ ( Numeral.): 04
6.Kết từ:
+ Liên từ: 06
+ Giới từ ( Preposition.): 08
7. Trạng từ (adverb): 05
8. Mạo từ / Quán từ: 03
1.Danh từ: 31
2. Động từ: 13
3.Tính từ: 08
4. Đại từ: 16
5.Số từ : 05
6.Kết từ:
+ Liên từ: 05
+ Giới từ : 03
+ Hệ từ: 02
7. Phó từ: 07
8. Trợ từ : 01
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 11
b. Đối sánh từ loại trong tiếng Anh và tiếng Việt .Những điểm giống
và khác nhau của hai ngôn ngữ Anh -Việt như sau:
b.1. Xét về ý nghĩa và tần số xuất hiện:
Cả hai văn bản Tiếng Anh và Tiếng Việt tương đương nhau về mặt ngữ
nghĩa. Trong Tiếng Anh và Tiếng Việt, số từ loại tham gia vào văn bản
tương đương nhau. Nhưng tần số xuất hiện của từ loại trong Tiếng Anh
nhiều hơn trong Tiếng Việt.
b.2. Xét về từ loại:
b.2.1- Danh Từ ( Noun):
Danh từ trong Tiếng Việt có số lượng tham gia vào văn bản nhiều hơn
danh từ trong Tiếng Anh.
+ Danh Từ số nhiều (Phlural Noun) trong Tiếng Anh có hình thức ở
dạng số nhiều theo sau hay còn gọi là phương thức phụ ( hậu tố).
VD: members; years; things; stories.
+ Danh Từ số nhiều trong Tiếng Việt cần có số từ thêm vào trước Danh
từ.
VD: bốn người ; bốn mươi lăm tuổi ; mười sáu tuổi ; năm tuổi ; ..
* Ý nghĩa của danh từ: biểu thị sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Có phạm trù giống, số,...(tiếng Anh)
* Chức vụ ngữ pháp trong câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ;
VD: My father is a teacher./ They also tell us many interesting stories.
Cha tôi là một thầy giáo./ Họ cũng kể cho chúng tôi nghe nhiều câu
chuyện lý thú
- Danh từ riêng-danh từ chung .
VD: family; sister; father; mother; teacher….
Gia đình ; Chị tôi ; Cha tôi ; Mẹ tôi ; thầy giáo…..
- Danh từ đếm được-danh từ không đếm được
VD: years/năm ; family/ Gia đình;
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 12
- Danh từ động vật-danh từ bất động vật.
VD: things / thứ ....
b.2.2- Động từ (Verbs) :
+ Trong Tiếng Anh có hình thức biến đổi hình thái của động từ.
VD: tobe => am / is / are ;
work => works ;
go => goes;….
+ Trong Tiếng Việt cần phải thêm một phó từ .
VD: - chỉ có ( chỉ = phó từ / có = động từ).
- cũng kể ( cũng = phó từ / kể = động từ.)
+ Động từ trong Tiếng Anh có hai hình vị: Một hình vị về mặt ngữ nghĩa
và một hình vị về mặt ngữ pháp do vậy nó khác so với động từ trong
Tiếng Việt..
* Ý nghĩa: biểu thị họat động, trạng thái của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Có phạm trù ngôi, thời, thức, dạng, thể,...
- Làm trung tâm trong một cụm từ động từ chính-phụ
* Chức vụ ngữ pháp trong câu: vị ngữ/chủ ngữ (danh động từ, động từ
nguyên mẫu, mất khả năng kết hợp với những từ chỉ thời-thể)
VD: Họ giúp chúng tôi trong việc học./ They help us in our studies.
( ĐT + bổ ngữ ) / ( ĐT - bổ ngữ )
b.2.3-Tính từ (Adjectives):
* Ý nghĩa: biểu thị tính chất, đặc điểm của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
+ Trong tiếng Anh = Danh từ
- Không có thời, thể, ngôi..
- Không một mình làm vị ngữ
- Biến đổi theo giống, số, cách
- Có phạm trù so sánh (mức độ) VD: younger .
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 13
- Chức vụ ngữ pháp: định ngữ, bổ ngữ
VD: Everyone in my family is good and happy.
+ Trong tiếng Việt = Động từ =Thuật từ/Vị từ
- Chức vụ vị ngữ, định ngữ. VD: Cha tôi và mẹ tôi rất yêu thương chị tôi
và tôi. Mọi người trong gia đình tôi đều tốt và vui vẻ
b.2.4-Đại từ ( pronouns):
* Ý nghĩa: trỏ vào sự vật.
* Đặc trưng ngữ pháp: thay thế cho thực từ
+ Tiếng Việt có các loại đại từ:
- Đại từ thay thế cho Danh từ: Chị ấy; Ông ấy ; Chúng tôi….
- Đại từ thay thế cho Động từ, Tính từ
- Đại từ thay thế cho Số từ………
+ Tiếng Anh có các loại đại từ:
- Nhân xưng (personal): I / We / She / He / They …..
- Sở hữu (possessive) : my
- Đại từ cũng đóng vai trò chủ từ, túc từ và bổ ngữ trong câu.: us; me …
b.2.5- Số từ : Đều xuất hiện trong cả hai ngôn ngữ Anh -Việt.
VD: four / bốn; forty-five / bốn mươi lăm ; five / năm …..
* Ý nghĩa: biểu thị số lượng hoặc số thứ tự của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Hính thái khác nhau cho số lượng và số thứ tự
* Chức vụ ngữ pháp: Định ngữ cho danh từ. Dạng thức của danh từ thay
đổi theo số từ.
VD : four members / bốn người. ; forty-five years old./ bốn mươi lăm
tuổi……
b.2.6- Kết từ :
+ Liên từ: và, với, hay.../And, with, or , than …
+ Giới từ: của, bằng, về, do, để.../ in, of, by, about, as, for…
+ Hệ từ: là
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 14
- Trong Tiếng Anh không có hệ từ , nhưng trong Tiếng Việt có hệ từ “là”
b.2.7. Sự khác nhau giữa từ loại Tiếng Anh và Tiếng Việt:
b.2.7.1- Các từ loại chỉ có ở tiếng Anh: Trạng từ, mạo từ.
+ Trạng từ (adverb):
* Ý nghĩa: biểu thị cách thức, mức độ, thời gian, không gian, tần số họat
động được thực hiện.
* Đặc trưng ngữ pháp: (trong các ngôn ngữ Ấn-Âu):
- Có phạm trù so sánh (mức độ).
- Có hình thái khác với tính từ.
- Có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ: ALSO tell…
* Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ.
VD: They also tell us many interesting stories.
* Trong tiếng Việt, không có Trạng từ (Tính từ được sử dụng thay thế)
VD: Cô ta đẹp. Cô ta là một cô gái đẹp. Cô ta múa rất đẹp.
( She is beautiful. She is a beautiful girl. She dances very beautifully.)
(Adj.) (Adj.) (Adv.)
+ Mạo từ / Quán từ: The , a(n)
* ý nghĩa: Mạo từ dùng để giới thiệu một danh từ. Có hai loại mạo từ:
- Mạo từ bất định (indefinite article): a, an.
- Mạo từ xác định (definite article): the
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Mạo từ bất định được sử dụng trước danh từ đếm được số ít. Mạo từ bất
định có hai hình thức: "A" và "AN". "A" được dùng trước một danh từ
bắt đầu bằng phụ âm; "AN" trước một danh từ bắt đầu bằng nguyên âm.
VD: a teacher; an apple.
- Khi đề cập tới một người hoặc sự việc cụ thể thì chúng ta phải dùng với
mạo từ xác định, không phân biệt số ít hay số nhiều, đếm được hay
không đếm được.
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 15
VD: Sometimes they take us to the cinema.
* Lưu ý: Việc xác định phụ âm hay nguyên âm là dựa trên các phát âm
(phonetic) chứ không phải chữ cái (alphabet).
VD: “ an university",
- Mạo từ xác định "THE" có hai cách phát âm: /ð/ trước danh từ
VD: the cinema
b.2.8.2- Các từ loại chỉ có ở tiếng Việt.
+ Phó từ: làm thành tố phụ trong các cụm từ
VD: rất ; cũng; đều …
- Phó số từ:
VD: khoảng ; vài …
+ Trợ từ: chỉ,…
3. Kết luận:
Tóm lại đối chiếu từ loại trong tiếng Anh và tiếng Việt chúng ta rút ra
được kết luận như sau:
Tiếng Anh Tiếng Việt
- Có tiêu chí biến đổi hình thái
- Có từ loại Trạng từ
- Có từ loại Mạo từ/ Quán từ:
THE, A(N)
- Không có các trợ từ
- Không có các phó từ
- Có nhiều Tiểu loại các lớp từ:
Danh từ, động từ, tính từ, đại từ,
- Không có tiêu chí biến đổi HT
- Không có Trạng từ
- Không có Mạo từ
- Có các Phó/Trợ từ chỉ loại
- Có các Phó từ
- Có nhiều Tiểu loại các lớp từ
như trong tiếng Anh
Trường ĐH Ngoại Ngữ - Đại Học Huế Đối chiếu từ loại Anh - Việt.
Sinh viên : Đoàn Văn Hiền Trang 16
kết từ, số từ.
Như vậy, từ loại tiếng Việt và tiếng Anh có sự không tương đồng về
số lượng và loại hình. Sở dĩ có sự không tương đồng về từ loại giữa hai
ngôn ngữ Tiếng Anh và Tiếng Việt như trên là do tính chất loại hình của
hai ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ biến hình và ngôn ngữ đơn lập.Tiếng Anh
gọi là ngôn ngữ biến hình, còn Tiếng Việt gọi là ngôn ngữ đơn lập.
4. Hướng áp dụng:
Đề tài nghiên cứu này có thể áp dụng rộng rãi để phục vụ cho công tác
giảng dạy môn Tiếng Anh với đối tượng là các khối lớp 6,7,8,9 – THCS
và những người việt nam bắt đầu học Tiếng Anh hoặc dạy Tiếng Việt cho
người nước ngoài. Qua đề tài này, người dạy và người học có thể hiểu
sâu hơn, đúng hơn về phương thức dạy và học ngôn ngữ của mình (đó là
tìm ra những mối tương đồng và không tương đồ