Môi giới là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của một Công ty chứng khoán. Nó có ảnh hưởng lớn tới quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Thị trường chứng khoán nói chung và của Công ty chứng khoán nói riêng. Môi giới chứng khoán không chỉ đem lại lợi ích cho nhà đầu tư, cho bản thân Công ty chứng khoán mà cũn mang lại lợi ớch cho sự phỏt triển của Thị trường chứng khoán.
Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán chính thức ra đời với sự thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000. Hiện nay, thị trường đó bắt đầu hoạt động được gần 8 năm. Các công ty chứng khoán cũng lần lượt được thành lập để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Cho đến nay trên cả nước đó cú hơn 60 công ty chứng khoán đang hoạt động nhằm phục vụ cho nhu cầu của thị trường.
Công ty chứng khoán Thăng Long là một trong những công ty chứng khoán được thành lập đầu tiên kể từ khi Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời. Với mục đích ban đầu là trung tâm môi giới và kinh doanh chứng khoán, đến nay Công ty đó trở thành một trong những công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất trên Thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước đang bước những bước đầu tiên trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới và đặc biệt là sau khi nước ta chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thỡ sự xuất hiện những Cụng ty chứng khoỏn, Tổ chức kinh tế nước ngoài trên thị trường Việt Nam sẽ tạo ra nhiều cơ hội lẫn thách thức đối với các Công ty chứng khoán trong nước. Công ty chứng khoán Thăng Long cũng không phải là ngoại lệ. Do vậy, để có khả năng cạnh tranh và trụ vững trên Thị trường chứng khoán thỡ Cụng ty phải khụng ngừng nõng cao chất lượng, mở rộng và phát triển hơn nữa các hoạt động của mỡnh.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty chứng khoỏn Thăng Long và dựa trên sự tỡm hiểu về hoạt động môi giới chứng khoán của Công ty và hoạt động môi giới trên thị trường chứng khoỏn, em đó chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
114 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty CP chứng khoán Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
LỜI NÓI ĐẦU …3
CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 5
1.1. Khỏi quỏt về Cụng ty chứng khoỏn 5
1.1.1.Khái niệm và cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán 5
1.1.1.1.Khỏi niệm 5
1.1.1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán 6
1.1.2.Đặc điểm của Công ty chứng khoán 8
1.1.2.1. Cụng ty chứng khoỏn là trung gian tài chính trên Thị trường tài chính 8
1.1.2.2. Công ty chứng khoán là tổ chức kinh doanh có điều kiện 10
1.1.2.3. Mụ hỡnh tổ chức: 12
1.1.2.4. Hoạt động của công ty chứng khoán phải theo nguyên tắc 12
1.1.2.5. Nhõn sự tại Cụng ty chứng khoỏn 14
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Công ty chứng khoán 15
1.1.3.1.Mụi giới chứng khoỏn 15
1.1.3.2.Tự doanh chứng khoỏn 16
1.1.3.3.Quản lý danh mục đầu tư 17
1.1.3.4.Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn 18
1.1.3.5. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán 19
1.1.3.6.Các hoạt động phụ trợ 20
1.2. Hoạt động môi giới của Công ty chứng khoán 21
1.2.1.Khỏi niệm 21
1.2.2.Đặc điểm và vai trũ của hoạt động môi giới chứng khoán 22
1.2.2.1.Đặc điểm 22
1.2.2.2.Vai trũ của hoạt động môi giới chứng khoán 24
1.2.3.Quy trỡnh của hoạt động môi giới chứng khoán 28
1.2.4.Cỏc loại hỡnh mụi giới chứng khoỏn 31
1.2.4.1. Hoạt động môi giới trên sàn giao dịch 31
1.2.4.2. Hoạt động môi giới trên thị trường OTC 35
1.2.5.Phỏt triển hoạt động môi giới của Công ty chứng khoán 37
1.2.5.1. Chỉ tiêu định tính: 38
1.2.5.2. Các chỉ tiêu định lượng 38
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động môi giới của Công ty chứng khoán 40
1.3.1.Cỏc nhõn tố chủ quan 40
1.3.1.1. Chiến lược phát triển của Công ty: 40
1.3.1.2. Quy trỡnh nghiệp vụ mụi giới 41
1.3.1.3. Trỡnh độ của đội ngũ nhân viên 41
1.3.1.4. Cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật 41
1.3.1.5. Biểu phớ và dịch vụ cung cấp 42
1.3.1.6. Quy mụ vốn 42
1.3.1.7. Sự phát triển của các hoạt động khác 43
1.3.1.8. Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của CTCK 43
1.3.1.9. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động 44
1.3.2. Cỏc nhõn tố khỏch quan 44
1.3.2.1. Sự phát triển và mức độ ổn định của nền kinh tế - chính trị 44
1.3.2.2. Sự phỏt triển của thị trường chứng khoán 45
1.3.2.3. Trỡnh độ, sự hiểu biết về chứng khoán của công chúng đầu tư và tập quán sinh hoạt, kinh doanh của công chúng 45
1.3.2.4. Sự cạnh tranh của cỏc cụng ty chứng khoỏn khỏc 46
1.3.2.5. Hoạt động của Hiệp hội kinh doanh chứng khoán 46
1.3.2.6. Sự hỗ trợ của Nhà nước 47
1.3.2.7. Hệ thống phỏp luật 47
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG 48
2.1. Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 48
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển 49
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động 50
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 50
2.1.2.2. Bộ máy hoạt động 52
2.1.3. Cỏc sản phẩm dịch vụ của TSC 58
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 64
2.1.4.1. Bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam 64
2.1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của TSC 66
2.1.4.3. Cơ cấu doanh thu của TSC 68
2.2. Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phàn chứng khoán Thăng Long 71
2.2.1. Giới thiệu về hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 71
2.2.2. Tổ chức khối môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 72
2.2.3. Quy trỡnh hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 74
2.2.4. Hoạt động môi giới của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 80
2.2.4.1. Phương thức nhận lệnh 80
2.2.4.2. Hệ thống đại lý, văn phũng giao dịch 81
2.2.5. Kết quả hoạt động môi giới 81
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 82
2.3.1. Những mặt được 82
2.3.2. Hạn chế 83
2.3.2.1. Hạn chế 83
2.3.2.2. Nguyờn nhõn 84
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CTCP CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG 88
3.1. Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới 88
3.1.1. Mục tiờu phỏt triển của TTCK Việt Nam trong thời gian tới: 88
3.1.2. Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới 89
3.2. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 91
3.2.1. Mục tiờu phỏt triển 91
3.2.2. Chiến lược phát triển 92
3.3. Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 92
3.3.1. Xõy dựng quy trỡnh hoạt động môi giới hoàn thiện 92
3.3.2. Nghiờn cứu và cung cấp cho khỏch hàng những sản phẩm dịch vụ mới 95
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 96
3.3.4. Hiện đại hóa và đảm bảo sự hoạt động ổn định, chính xác của hệ thống phần mềm kỹ thuật 97
3.3.5. Kế hoạch hóa hoạt động Marketting, tiếp thị tới từng Nhà đầu tư 98
3.3.6. Đẩy mạnh việc thu hút các nhà đầu tư từ nước ngoài 99
3.3.7. Phát triển đồng bộ các hoạt động của TSC 100
3.3.8. Nõng cao quy mụ vốn 101
3.3.9. Tận dụng mối quan hệ với Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội 101
3.4. Kiến nghị 102
3.4.1. Đối với Ủy ban chứng khoán Nhà nước 102
3.4.1.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật 102
3.4.1.2. Xây dựng hệ thống đào tạo cho các nhân viên của Công ty chứng khoán và các Nhà đầu tư 102
3.4.1.3. Thực hiện viờc quản lý giỏm sỏt thị trường chứng khoán 103
3.3.2. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 103
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSC: THANG LONG SECURITIES JOINT STOCK COMPANY - Cụng ty cổ phần chứng khoán Thăng Long
TTCK: Thị trường chứng khoán
TTGDCK: Trung tõm giao dịch chứng khoỏn
TTGDCK HN: Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội
SGDCK Tp. HCM: Sở giao dịch chứng khoỏn Tp Hồ Chớ Minh
TTLKCK: Trung tâm Lưu ký chứng khoỏn
UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước
NĐT: Nhà đầu tư
MB: Military Bank - Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty chứng khoán……………………………... 7
Sơ đồ 1.2: Quy trỡnh hoạt động tự doanh tại Cụng ty chứng khoỏn……………... 17
Sơ đồ 1.3: Quy trỡnh hoạt động Bảo lónh phỏt hành…………………………….. 19
Sơ đồ 1.4: Quy trỡnh hoạt động môi giới tại Công ty chứng khoán………………29
Sơ đồ 1.5: Hoạt động Mụi giới thụng thường…………………………………… 33
Sơ đồ 1.6: Hoạt động Mụi giới lập giỏ…………………………………………... 34
Sơ đồ 1.7: Quy trỡnh hoạt động Môi giới trên thị trường OTC…………………...37
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCPCK Thăng Long……………………………51
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc………………………...52
Hỡnh 2.1.Diễn biến chỉ số Vn Index và khối lượng giao dịch trong năm 2007…..65
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty qua cỏc năm…………………………..66
Hỡnh 2.2: Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 của TSC……………………….. 69
Sơ đồ2.2: Tổ chức khối môi giới tại TSC………………………………………...72
Bảng 2.3: Biểu phớ giao dịch của TSC……………………………………………78
Sơ đồ 2.2: Quy trỡnh hoạt động giao dịch chứng khoán của TSC trên thị trường chính thức…………………………………………………………………………79
Sơ đồ 2.3: Doanh thu từ hoạt động môi giới của TSC qua các năm…………….. 82
LỜI NểI ĐẦU
Môi giới là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của một Công ty chứng khoán. Nó có ảnh hưởng lớn tới quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Thị trường chứng khoán nói chung và của Công ty chứng khoán nói riêng. Môi giới chứng khoán không chỉ đem lại lợi ích cho nhà đầu tư, cho bản thân Công ty chứng khoán mà cũn mang lại lợi ớch cho sự phỏt triển của Thị trường chứng khoán.
Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán chính thức ra đời với sự thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 20/07/2000. Hiện nay, thị trường đó bắt đầu hoạt động được gần 8 năm. Các công ty chứng khoán cũng lần lượt được thành lập để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Cho đến nay trên cả nước đó cú hơn 60 công ty chứng khoán đang hoạt động nhằm phục vụ cho nhu cầu của thị trường.
Công ty chứng khoán Thăng Long là một trong những công ty chứng khoán được thành lập đầu tiên kể từ khi Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời. Với mục đích ban đầu là trung tâm môi giới và kinh doanh chứng khoán, đến nay Công ty đó trở thành một trong những công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất trên Thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước đang bước những bước đầu tiên trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới và đặc biệt là sau khi nước ta chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thỡ sự xuất hiện những Cụng ty chứng khoỏn, Tổ chức kinh tế nước ngoài trên thị trường Việt Nam sẽ tạo ra nhiều cơ hội lẫn thách thức đối với các Công ty chứng khoán trong nước. Công ty chứng khoán Thăng Long cũng không phải là ngoại lệ. Do vậy, để có khả năng cạnh tranh và trụ vững trên Thị trường chứng khoán thỡ Cụng ty phải khụng ngừng nõng cao chất lượng, mở rộng và phát triển hơn nữa các hoạt động của mỡnh.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty chứng khoỏn Thăng Long và dựa trên sự tỡm hiểu về hoạt động môi giới chứng khoán của Công ty và hoạt động môi giới trên thị trường chứng khoỏn, em đó chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động môi giới của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài: Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Danh mục từ viết tắt; Kết cấu của đề tài gồm ba phần chính:
- Chương 1: Hoạt động môi giới của Công ty chứng khoán.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.
- Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.
CHƯƠNG 1:
HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Khỏi quỏt về Cụng ty chứng khoỏn
Khỏi niệm và cơ cấu tổ chức của Cụng ty chứng khoỏn
Khỏi niệm
Nguồn gốc ban đầu của công ty chứng khoán bắt nguồn từ các nhà môi giới cá nhân hoạt động độc lập. Lúc đó thị trường chứng khoỏn chưa phát triển, số lượng các nhà đầu tư tham gia thị trường cũn ớt, cỏc nhà mụi giới độc lập có thể đảm nhận vai trũ trung gian giữa người mua và người bán. Nhưng khi thị trường chứng khoán phát triển, số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường ngày càng nhiều, chức năng và hoạt động giao dịch của nhà môi giới tăng lên đũi hỏi sự ra đời của công ty chứng khoán là tập hợp của các nhà môi giới riêng lẻ.
Theo Luật Chứng khoỏn năm 2006, công ty chứng khoán được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, do Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép này đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Các công ty chứng khoán được phép thực hiện các nghiệp vụ sau:
Mụi giới chứng khoỏn;
Tự doanh chứng khoỏn;
Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn;
Tư vấn đầu tư chứng khoán.
Theo Giỏo trỡnh lý thuyết tài chớnh – tiền tệ, Cụng ty chứng khoỏn là một tổ chức ở thị trường chứng khoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các nghiệp vụ chủ yếu sau:
- Mụi giới chứng khoỏn cho khách hàng để hưởng hoa hồng (trung gian môi giới)
- Mua bỏn chứng khoỏn bằng nguồn vốn của chớnh mỡnh để hưởng chênh lệch giá (thương gia chứng khoán)
- Trung gian phỏt hành và bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn cho cỏc đơn vị phát hành
- Tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư.
Như vậy, có thể đưa ra một khái niệm: Công ty chứng khoán là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán.
Cơ cấu tổ chức của Cụng ty chứng khoỏn
Cơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hỡnh nghiệp vụ mà công ty thực hiện, quy mô hoạt động kinh doanh chứng khoán…Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của các CTCK đều có đặc điểm chung là hệ thống các phũng ban chức năng thường được chia thành hai khối khỏc nhau là: Khối nghiệp vụ và khối phụ trợ.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Cụng ty chứng khoỏn
(Nguồn Trung Tâm đào tạo UBCKNN)
- Khối nghiệp vụ: Là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Tương ứng với mỗi dịch vụ, CTCK có thể thực hiện tổ chức các bộ phận, phũng ban hoạt động cụ thể: Phũng mụi giới, phũng tự doanh, phũng bảo lónh phỏt hành, phũng tư vấn, phũng ký quỹ…
- Khối phụ trợ: Là khối không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nhưng nó không thể thiếu được trong quá trỡnh hoạt động của các CTCK vỡ hoạt động của nó mang tính chất trợ giúp cho khối nghiệp vụ. Khối này bao gồm các bộ phận như: Phũng phõn tớch và thụng tin thị trường, phũng kế hoạch cụng ty, phũng cụng nghệ thụng tin, phũng hành chớnh- nhõn sự, phũng kiểm soỏt nội bộ…
Đặc điểm của Cụng ty chứng khoỏn
Công ty chứng khoán là trung gian tài chính trên Thị trường tài chính
Trên thị trường tài chính các trung gian tài chính huy động vốn từ những người có vốn bằng nhiều hỡnh thức thành vốn kinh doanh của mỡnh. Sau đó họ sử dụng vốn kinh doanh này để cho những người cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hỡnh thức đầu tư khác nhau. Bằng cách này, các trung gian tài chính đó tập trung được các nguồn vốn nhỏ từ các hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tế thành một lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu của người cần vốn từ những khối lượng vay nhỏ đến những khối lượng vay lớn, từ những cá nhân chưa từng được ai biết đến tới những công ty lớn có tiếng trên thị trường.
Công ty chứng khoán cung cấp cho thị trường tài chính sản phẩm là những dịch vụ trên thị trường chứng khoán như: Môi giới, Bảo lónh, Tư vấn… Những sản phẩm này luôn không ngừng phát triển và dễ bị bắt chước. Do đó, các CTCK nếu muốn trụ vững trên thị trường chứng khoán thỡ phải khụng ngừng nghiờn cứu để tạo ra những sản phẩm mới có tính cạnh tranh và phục vụ tốt hơn cho thị trường cũng như cho NĐT.
Tài sản của CTCK là tài sản tài chớnh, mà chủ yếu là chứng khoỏn. Những chứng khoỏn này hỡnh thành chủ yếu từ hoạt động tự doanh và bảo lónh phỏt hành của cụng ty. Nét đặc trưng của loại tài sản này là giá trị của chúng biến động một cách thường xuyên theo giá chứng khoán trên thị trường. Sự biến đông này tất yếu sẽ tạo ra những rủi ro tiềm năng đối với CTCK. Do vậy, các chứng khoán trong tài sản của CTCK phải cú tớnh thanh khoản rất cao.
Cụng ty chứng khoán là tổ chức trung gian giữa những người có vốn (Nhà đầu tư) với các Doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán. Mỗi doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán nhưng không phải tự họ đi bán số chứng khoán họ cần phát hành. Họ không thể làm tốt việc đó, họ cần có những nhà chuyên nghiệp chuyên mua bán chứng khoán cho họ. Đó chính là Công ty chứng khoán. CTCK sẽ cung cấp thông tin về Doanh nghiệp tới NĐT để họ có thể ra quyết định đầu tư. CTCK với những nghiệp vụ của mỡnh sẽ tư vấn cho Doanh nghiệp chiến lược phát hành, hỡnh thức phỏt hành,… một cỏch phự hợp nhất với Doanh nghiệp và tỡnh hỡnh thị trường để Doanh nghiệp có thể đạt được số vốn cần huy động một cách hiệu quả nhất.
CTCK là trung gian giao dịch giữa những NĐT với nhau trong quan hệ giữa người mua và người bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Thể hiện rừ nhất ở hoạt động môi giới, các nhà đầu tư không thể tự thực hiện mua bán cho riêng mỡnh mà phải thụng qua cụng ty chứng khoỏn. Khi nhà đầu tư mua bán thông qua giao dịch thoả thuận thỡ sẽ chứa nhiều rủi ro và mất rất nhiều thời gian lẫn chi phớ cho việc tỡm kiếm kiếm được khách hàng phù hợp với nhu cầu mua bán của họ. Khi đó họ sẽ thông qua CTCK để tỡm được đối tác một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Cụng ty chứng khoỏn là tổ chức trung gian rủi ro. Trên thị trường chứng khoán luôn luôn tiềm ẩn mọi rủi ro, vỡ vậy tất cả cỏc thành viờn tham gia thị trường đều có thể gặp nhiều rủi ro. Công ty chứng khoán trong phạm vi hoạt động của mỡnh cũng sẽ gặp nhiều rủi ro. Khi cỏc nhà đầu tư gặp rủi ro nhiều thỡ họ sẽ đầu tư ít đi hoặc có thể sẽ không tham gia nữa mà chuyển sang hỡnh thức đầu tư khác. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán. Trung gian rủi ro thể hiện ở việc công ty là người đứng giữa và thực hiện các giao dịch cho khách hàng, trong giao dịch đó sẽ có người được lợi và người gặp rủi ro.
Ngoài những đặc điểm là một trung gian tài chính, Công ty chứng khoán cũn cú một số đặc điểm riêng khác:
Cụng ty chứng khoỏn là tổ chức kinh doanh có điều kiện
Để được cấp phép thành lập CTCK, các tổ chức phải đáp ứng các điều kiện sau:
Điều kiện về vốn: CTCK phải có mức vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định, vốn pháp định thường được quy định cụ thể cho từng loại hỡnh nghiệp vụ.
Theo điều 18, Nghị định 14/2007/NĐ – CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán năm 2006: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty chứng khoán, công ty chứng khoán có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh công ty chứng khoán nước ngoài tại Việt Nam là:
Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam
Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam
Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn: 165 tỷ đồng Việt Nam
Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam
Trường hợp công ty chứng khoán muốn thực hiện cấp giấy phép cho nhiều nghiệp vụ kinh doanh, vốn pháp định là tổng số vốn pháp định tương ứng với từng nghiệp vụ xin cấp phép.
Điều kiện về nhân sự: Những người quản lý hay nhõn viờn giao dịch của cụng ty phải đáp ứng các yêu cầu về kiếtn thức, trỡnh độ chuyên môn và kinh nghiệm, cũng như mức độ tín nhiệm, tính trung thực.
Hầu hết các nước đều yêu cầu nhân viên của CTCK phải có giấy phép hành nghề. Những người giữ các chức danh quản lý cũn phải đũi hỏi cú giấy phộp đại diện.
Điều kiện về cơ sở vật chất: Cỏc tổ chức và các cá nhân sáng lập CTCK phải đảm bảo yêu cầu cơ sở vật chất tối thiểu cho CTCK
Theo điều 62, Luật chứng khoán Việt Nam năm 2006, điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán bao gồm:
a) Cú trụ sở; cú trang bị, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán, đối với nghiệp vụ bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn và tư vấn đầu tư chứng khoán thỡ khụng phải đáp ứng điều kiện về trang bị, thiết bị;
b) Có đủ vốn pháp định theo quy định của Chính phủ;
c) Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cỏc nhõn viờn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn phải cú Chứng chỉ hành nghề chứng khoỏn.
Trường hợp cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc trường hợp đang phải chấp hành hỡnh phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; trường hợp là pháp nhân phải đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn. Các cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập phải sử dụng nguồn vốn của chính mỡnh để góp vốn thành lập cụng ty chứng khoỏn.
Mụ hỡnh tổ chức:
Hoạt động của công ty chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại thông thường. Vấn đề xác định mô hỡnh tổ chức kinh doanh của CTCK cũng cú những điểm khác nhau và vận dụng cho các khối thị trường có mức độ phát triển khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát mô hỡnh tổ chức kinh doanh chứng khoỏn của CTCK theo 2 nhúm: Mụ hỡnh cụng ty chứng khoỏn đa năng (Gồm: Loại đa năng một phần và Loại đa năng toàn phần) và Mô hỡnh cụng ty chứng khoỏn chuyờn doanh.
Hiện nay, các CTCK trên thị trường chứng khoán đang có xu hướng chuyển sang mô hỡnh tổ chức đa năng toàn phần do sức ép từ trung gian tài chính và những tổ chức có tiềm lực trong nước. Giữa các bộ phận trong công ty luôn hoạt động độc lập một cách tương đối và có tính chuyên môn hóa cao trong từng nghiệp vụ.
Hoạt động của công ty chứng khoán phải theo nguyên tắc
Mọi hoạt động của CTCK phải được thực hiện theo 2 nhóm nguyên tắc là: Nhóm nguyên tắc đạo đức và nhóm nguyên tắc tài chớnh:
Nhóm nguyên tắc đạo đức:
CTCK phải đảm bảo giao dịch trung thực, công bằng, vỡ lợi ớch của khỏch hàng.
CTCK cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin cho khách hàng.
Ngăn ngừa xung đột lợi ích trong nội bộ công ty và trong giao dịch với những người có liờn quan.
Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công ty.
Khi thực hiện nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, CTCK phải thu thập, tỡm hiểu thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, mục tiờu đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng; đảm bảo các khuyến nghị, tư vấn đầu tư của công ty cho khách hàng phải phù hợp với khách hàng đó.
Không được đưa ra nhận định hoặc đảm bảo với kh