Đề tài Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường THCS

Tham quan thực tế. Tổ chức xem băng hình,tranh ảnh về đề tài BVMT. Tổ chức các câu lạc bộ MT theo các chủ đề : sử dụng năng lượng,rác thải, Tổ chức các hoạt động :trồng cây xanh,lượm rác,tuyên truyền về BVMT.

ppt24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 6 : - Nguyễn Việt Triều - Huỳnh Thị Nga - Võ Thị Chi - Đỗ Minh Thành GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS I.Ý nghĩa Giáo dục môi trường nhằm trang bị cho hoc sinh những kĩ năng kiến thức cơ bản về môi trường. Hình thành và phát triển ý thức, kỹ năng, thái độ gìn giữ và bảo vệ môi trường Xây dựng môi trường sống xanh-sạch-đẹp. Mỗi học sinh trở thành tuyên truyền viên tích cực trong gia đình và xã hội. Gây ấn tượng hứng thú cho học sinh đối với môn học II.Phương pháp GDBVMT qua môn hóa học : 1.Thông qua giờ học trên lớp : Phương pháp thuyết trình(minh họa, giảng giải, kể chuyện,đọc tài liệu ). Thảo luận nhóm nêu và giải quyết vấn đề. 2.Trong phòng thí ngiệm Khai thác những kiến thức vê GDMT từ bài thực hành làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. 3.Thông qua các hoạt động ngoại khóa Tham quan thực tế. Tổ chức xem băng hình,tranh ảnh về đề tài BVMT. Tổ chức các câu lạc bộ MT theo các chủ đề : sử dụng năng lượng,rác thải,… Tổ chức các hoạt động :trồng cây xanh,lượm rác,tuyên truyền về BVMT. các hoạt động ngoại khóa III. Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn hóa học Có hai phương thức chính: Lồng ghép: là thể hiện lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để có thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung GDBVMT. Tích hợp: Là cách kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với kiến thức GDBVMT sao cho hài hòa thống nhất. 1.Lồng ghép Ví dụ: Khi giảng bài 54,hóa học 9 “polime” GV có thể đưa thêm vào phần : I.2.polime có cấu tạo và tính chất phân tử như thế nào? Em hãy kể tên một số sản phẩm được là từ polime mà em biết? Theo em thời gian để các sản phẩm này tự phân hủy là bao lâu? Với thời gian như vậy thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường ? Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế việc sử dụng các sản phẩm từ polyme ? 2.Tích hợp: Ví dụ: Bài 27.28.29 (hóa 9) Bài 27 :Cacbon Song song với việc dạy TCHH của cacbon C + O2 CO2 Đây là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm bầu khí quyển. Đến phần ứng dụng của Cacbon gd cho học sinh việc hạn chế sử dụng các nguyên nhiên liệu có chứa Cacbon,như - Dầu mỏ. - Than đá. - Khí đốt. Sang sử dụng các nguyên nhiên liệu thân thiện với môi trường. - Năng lượng gió. -Năng lượng mặt trời - Sản phẩm sinh học. Bài 28 : Các oxit của cacbon * Cung cấp cho học sinh các số liệu và những tác hại của CO2và CO: - Đối với CO2 : IEA nhận định, trong năm 2010, Trái đất hứng một lượng xả khí thải khổng lồ: 1,6 ngàn tỉ khí CO2. => tác hại : + Làm tăng lượng bụi bẩn và giảm lượng khí O2 trong không khí. +Làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên Băng hai cực tan nhanh (Nếu CCO2 tăng gấp đôi thì to TB của Trái Đất sẽ tăng thêm 3oC gây những hậu quả rất nghiêm trọng) Tác hại của CO2 Tác hại của khí CO CO rất độc hại khi hít vào vì nó chiếm chỗ của khí oxy (dưỡng khí) trong máu khiến tim, não, và các cơ quan quan trọng khác không có oxy để hoạt động . Số lượng CO lên quá cao có thể gây bất tỉnh và chết ngạt trong vài phút. Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat Dựa vào chu trình cacbon trong tự nhiên GD => Một số biện pháp hạn chế lượng CO2 trong khí quyển : Trồng nhiều cây xanh. Cát giảm khí CO2 thải trực tiếp vào môi trường. Hướng dẫn học sinh bảo vệ sức khỏe cho bản thân