Hàng hóa công: là loại hàng hóa mà tất cả thành viên trong xã hội có thể dùng chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới người khác.
Hàng hóa công thỏa mãn:
+ không dành riêng cho một ai
+ người này sử dụng không làm ảnh hưởng tời người khác.
Ví dụ: lợi ích quốc phòng, chương trình giáo dục
16 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 11932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hàng hóa công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Th.s Trần Thu Vân Nhóm 12: Nguyễn Thị Thùy Hương 40662101 Lê Thị Hồng Gấm 40662076 Trần Thị Phương Nhung 40662172 Phạm Thị Trang 40662255 Đỗ Thị Thu Hiền 40662086 Nguyễn Thị Lan Chinh 40662057 ĐỀ TÀI: HÀNG HÓA CÔNG Khái Niệm Hàng hóa công: là loại hàng hóa mà tất cả thành viên trong xã hội có thể dùng chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới người khác. Hàng hóa công thỏa mãn: + không dành riêng cho một ai + người này sử dụng không làm ảnh hưởng tời người khác. Ví dụ: lợi ích quốc phòng, chương trình giáo dục…… TÍNH CHẤT Có hai tính chất cơ bản: Không có tính cạnh tranh: khi có thêm một người tiêu dùng hàng hóa này không làm giảm lợi ích tiêu dùng của người đang tiêu dùng hàng hóa đó. Chi phí tối đa cho việc cung cấp hàng hóa này bằng 0. Không có tính loại trừ: người tiêu dùng không loại trừ nhau trong việc sử dụng cùng một loại hàng hóa. VÍ DỤ Lợi ích quốc phòng, chương trình giáo dục phổ cập, chương trình y tế quốc gia, ……..tất cả mọi người đều có thể sử dụng lợi ích quốc phòng là như nhau, không cần phải cạnh tranh nhau, hay loại trừ nhau vì mức độ được hưởng lợi ích của tất cả đều như nhau, không ai hơn ai và nếu bạn không sử dụng thì cũng không làm ảnh hưởng tới người khác. PHÂN LOẠI Hàng hóa công thuần túy( pure public goods) Là loại hàng hóa không thể định suất (không xác định được cá nhân nào đang sử dụng hay không sử dụng) và việc định suất là không cần thiết + Là loại hàng hóa công cộng, không có việc loại trừ nhau. Chi phí cho việc sản xuất hàng hóa công được bù đắp bằng thuế. Ví dụ: khi có chương trình tiêm phòng ngừa uốn ván, việc bạn sử dụng hay không, không làm ảnh hưởng tới chương trình tiêm phòng và cũng không định suất được việc sử dụng của bạn. Có hai đặc điểm + việc sử dụng hàng hóa không làm ảnh hưởng đáng kể giũa các cá nhân sử dụng có thể được đảm bảo hoặc không đảm bảo. Ví dụ: ngọn hải đăng, chương trình phòng cháy chữa cháy, thêm môt người sử dụng ngọn hải đăng không làm ảnh hưởng tới người khác. PHÂN LOẠI Là loại hàng hóa có thể định suất sử dụng, có thể loại trừ nhưng phải chấp nhận một khoản chi phí nhất định. Ví dụ: đường cáp vô tuyến truyền hình, mạng lưới điện thoại, đường cao tốc, lớp học…khi bạn sử dụng truyền hình thì người ta hoàn toàn có thể định suất được việc sử dụng của bạn, bao nhiêu thời gian cho xem ti vi, bao nhiêu cuộc gọi trong tháng, hoàn toàn có thể biết một cách dễ dàng. Tuy nhiên việc sử dụng của từng cá nhân cũng không làm ảnh hưởng tới nhau nhiều. Hàng hóa công không thuần túy TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CUNG CẤP TƯ NHÂN HÀNG HÓA CÔNG. Khi hàng hóa công được cung cấp tư nhân thì sẽ dấn đến tình trạng sử dụng dưới mức cho phép của hàng hóa, một phần phúc lợi bị mất đi. Việc phải nộp tiền khi sử dụng hàng hóa công càn nhiều sẽ làm cho khoản phúc lợi bị mất càng lớn. Dẫn tới việc sử dụng hàng hóa sẽ giảm trong khi việc khả năng cung cấp còn nhiều. Ví dụ: TH 1:trường hợp không thu tiền MU= 0 QB =5, thặng dư tiêu dùng là: SC= dt(ODB) =1/2 OD*OB=1/2 *5*5=12.5 Trường hợp 2: có thu tiền MU=MC Số lượt qua cầu giảm xuống, QB= QE =3 Thặng dư tiêu dùng là: S’C =dt(PEDE)=1/2PED*OQE=1/2*3*3=4.5 So sánh 2 trường hợp ,thặng dư tiêu dùng đã giảm đi một lượng SC-S’C =dt(ODB)-dt(PEDE)=12.5- 4.5 =8 TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CUNG CẤP TƯ NHÂN HÀNG HÓA CÔNG. Tuy nhiên: sản xuất:(production Cost CP) Được biểu thị bằng dt(OPEEA)= OPE*OQE= 2*3=6 Phần còn lại của số giảm thặng dư tiêu dùng gọi là tổn thất phúc lợi( Welfare loss LW) do sử dụng hàng hóa dưới khả năng (Capacity Ca) là: Dt(QEEB), vậy tổn thất phúc lợi là: LW= dt(OPEEB)-dt(OPEEA)=8 – 6 = 2 Mặt khác Khi cung cấp tư nhân hàng hóa công do việc buộc phải nộp tiền còn tạo ra chi phí kiểm soát( transactions cost Ct). Chi phí này bao gồm tất cả chi phí có liên quan đến định suất hàng hóa Giả sử: MC không đổi và bằng PE =2 PE =2, Ct = 3. giá nâng lên PA ,thặng dư tiêu dùng là: SC= dt(PAPmA)1/2OQA*PAPm=1/2*1*1=1/2 Phần doanh nghiệp nhận: Dt=(OPAAQA)=OQA*OPA=1*5=5,một phần chi phí sản xuất : CP=dt(OPEBQA)=OQA *OPE=1*2=2 Ct =dt (PEPAAB)=OQ A* PAPE =1*3=3 Thặng dư tiêu dùng cụng tăng: SA= Dt(BAE) =1/2 QAQE*PAPE=1/2*3*3=4.5 Khi lượng hàng hóa tăng: QA đến QE hàng hóa cũng tăng Qm Tổn thất phúc lợi là: dt(EFQm)= ½*OPE*QEQm = ½ *2 *2 = 2