Hệ thống phanh sử dụng trên ôtô là một cơ cấu an toàn quan trọng, nhằm giảm tốc
hay dừng xe trong những trường hợp cần thiết. Nó là một trong những bộ phận chính
của ôtô, đóng vai trò quyết định cho việc điều khiển ôtô lưu thông trên đường.
Chất lượng phanh của ôtô được đánh giá qua hiệu quả phanh (như quãng đường
phanh, gia tốc chậm dần khi phanh, thời gian và lực phanh) và đồng thời bảo đảm cho
ôtô chạy ổn định khi phanh. Đây là mấu chốt mà các nhà nghiên cứu ôtô luôn quan
tâm và tìm giải pháp.
49 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 10734 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống chống bó cứng phanh ABS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 1
A - MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hệ thống phanh sử dụng trên ôtô là một cơ cấu an toàn quan trọng, nhằm giảm tốc
hay dừng xe trong những trường hợp cần thiết. Nó là một trong những bộ phận chính
của ôtô, đóng vai trò quyết định cho việc điều khiển ôtô lưu thông trên đường.
Chất lượng phanh của ôtô được đánh giá qua hiệu quả phanh (như quãng đường
phanh, gia tốc chậm dần khi phanh, thời gian và lực phanh) và đồng thời bảo đảm cho
ôtô chạy ổn định khi phanh. Đây là mấu chốt mà các nhà nghiên cứu ôtô luôn quan
tâm và tìm giải pháp.
Một trong những vấn đề được quan tâm hơn là phanh khi ôtô trên đường trơn hay
đường có hệ số bám ϕ thấp sẽ xảy ra hiện tượng trượt lết trên đường do bánh xe sớm
bị hãm cứng. Do vậy, quãng đường phanh dài hơn và hiệu quả phanh kém. Hơn nữa,
nếu bánh xe bị hãm cứng thì ôtô sẽ mất ổn định gây khó khăn cho việc điều khiển.
Trong trường hợp quay vòng, điều này dẫn đến hiện tượng quay vòng thiếu hoặc thừa
làm mất ổn định khi quay vòng.
Để giải quyết về bài toán phanh, hệ thống phanh chống hãm cứng cho ôtô đã ra
đời, gọi là “Anti – lock Braking System” viết tắt là ABS.
Ngày nay, ABS đã giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong các xe hiện
hiện đại, đã trở thành tiêu chuẩn bắt buộc đối với phần lớn các nước trên thế giới. Ở thị
trường Việt Nam, ngoài một phần lớn các xe nhập cũ đã qua sử dụng, một số lọai xe
được lắp ráp trong nước cũng đang trang bị hệ thống này. Tại cuộc hội thảo khoa học
“Quản lý – Kỹ thuật trong công tác đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ – Nha
Trang 2000”, các nhà quản lý, khoa học và chuyên gia đầu ngành cũng đã đề xuất đến
vấn đề ban hành các tiêu chuẩn quy định về việc sử dụng ô tô có trang bị hệ thống
ABS với các mốc thời gian cụ thể. Trước tiên là ô tô khách liên tỉnh, trong tương lai sẽ
không dùng ô tô không có trang bị ABS.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 2
Với xu thế hội nhập, thị trường ôtô nước ta sẽ sôi động, ngày càng nhiều chủng loại
lẫn số lượng. Việc khai thác và bảo trì sửa chữa là cực kỳ quan trọng cho nền thị
trường ôtô hiện nay, nhằm sử dụng khai thác lắp lẫn thay mới có hiệu quả tối đa của
các hệ thống nói chung và ABS nói riêng.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, chế tạo bộ điều khiển ABS có chức năng làm việc tối ưu nhằm thay
thế bộ điều khiển trên xe hư hỏng, giải quyết bài toán kinh tế và khan hiếm phụ tùng
trên thị trường hoặc cung cấp cho các hãng lắp ráp xe tại Việt nam.
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài
Đề tài thực hiện việc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh. Không
nghiên cứu chế tạo mạch tự chẩn đoán, cơ cấu chấp hành và các cảm biến.
4 Phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu đề tài nghiên cứu ABS để phục vụ cho việc sửa chữa thay thế, lắp mới
cho ô tô có trang bị ABS. Phương pháp nghiên cứu chính ở đây là phương pháp sưu
tầm tài liệu, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp thiết kế mạch,
phương pháp lập trình vi điều khiển.
Từ những nguồn tài liệu liên quan đến nghiên cứu quá trình phanh chống hãm
cứng, chế tạo mạch điều khiển. Sàn lọc, phân tích, tính toán quá trình điều khiển phanh
chống hãm cứng.
5 Nội dung nghiên cứu
Việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình phanh chống hãm cứng rất quan trọng, và
các chế độ hoạt động của ABS. Bên cạnh đó cũng nghiên cứu các hệ thống đi cùng với
ABS.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 3
MỤC LỤC
I - Giới thiệu chung: ................................................................................................................... 4
1.Thế nào là ABS ................................................................................................................... 4
2.Lịch sử của ABS .................................................................................................................. 5
3.Các loại ABS: ...................................................................................................................... 6
II - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ABS ............................................................................ 8
2.1 Cấu tạo: ............................................................................................................................. 9
2.1.1 Cảm biến tốc độ (Speed sensors) ............................................................................. 10
2.1.3 Bộ chấp hành ABS (Brake actuator) ....................................................................... 12
2.1.4 ECU của ABS .......................................................................................................... 14
2.1.4.1 Điều khiển tốc độ xe ............................................................................................. 14
2.1.4.2 Điều khiển các rơle ............................................................................................... 16
2.1.4.3 Chức năng kiểm tra ban đầu ................................................................................. 17
2.1.4.4 Chức năng chuẩn đoán ......................................................................................... 17
2.1.4.5 Chức năng kiểm tra cảm biến ............................................................................... 17
2.1.4.6 Chức năng dự phòng ............................................................................................. 18
2.2 Nguyên lý hoạt động của ABS ....................................................................................... 18
2.2.1 Hệ số bám (trượt) ..................................................................................................... 18
2.2.2 Khi phanh bình thường (ABS không hoạt động) ..................................................... 20
2.2.3 Khi phanh gấp (ABS hoạt động) ............................................................................. 20
III- ABS kết hợp với các hệ thống khác ................................................................................... 23
3.1 ABS kết hợp với TRC: ................................................................................................... 23
3.1.1 Bộ chấp hành phanh TRC ........................................................................................ 24
Chế độ tăng áp: ................................................................................................................ 29
3.1.2 ECU ABS và TRC ................................................................................................... 31
3.2 ABS kết hợp với BA (Brake assist) ................................................................................ 33
3.2.1 Cấu tạo ..................................................................................................................... 33
3.2.2 Nuyên lý hoạt động ................................................................................................. 33
IV Hệ thống phanh khí kiểu tang trống có ABS ...................................................................... 36
4.1 Cấu tạo ............................................................................................................................ 36
4.2 Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................................... 39
V - Hệ thống phanh khí kiểu đĩa ABS ...................................................................................... 40
5.1 Cấu tạo ............................................................................................................................ 40
5.2 Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................................... 41
VI- EBS (electronically controlled braking system) trên hệ thống phanh điện khí nén .......... 41
6.1 Giới thiệu ........................................................................................................................ 42
6.2 Cấu tạo ............................................................................................................................ 42
6.3 Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................................... 46
C- KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 49
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 4
B - NỘI DUNG
I - Giới thiệu chung:
1.Thế nào là ABS
Ở hệ thống phanh thường thì chức năng của nó để giảm tốc độ hay dừng xe bằng
cách sử dụng 2 loại lực cản. Loại thứ nhất là lực cản giữa má phanh và đĩa phanh và
loại thứ hai là giữa lốp và mặt đường.
Phanh có thể ổn định là nhờ vào:
<
Tuy nhiên mối liên hệ trên bị đảo ngược thì bánh xe sẽ bó cứng và bắt đầu trượt:
mất ổn định lái
>
Còn đối với ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xylanh bánh xe để ngăn
không cho nó bị bó cứng khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp. Nó cũng đảm
bảo tính ổn định đẫn hướng trong quá trình phanh, nên xe vẫn có thể lái được.
Bảng so sánh hệ thống phanh không có ABS và hệ thống phanh có ABS
Loại đường Tốc độ bắt đầu
phanh V, m/s
Quãng đường phanh Sp, m Lợi về hiệu
quả phanh
%
Có ABS Không có ABS
Đường bê tông khô
Đường bê tông ướt
13.88
13.88
10.6
18.7
13.1
23.7
19.1
21.1
Đường bê tông khô
Đường bê tông ướt
27.77
27.77
41.1
62.5
50.0
100.0
17.8
37.5
Lực cản hệ thống phanh Lực cản giữa lốp
và mặt đường
Lực cản hệ thống phanh
Lực cản giữa lốp
và mặt đường
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 5
2.Lịch sử của ABS
Phanh ABS được giới thiệu lần đầu tiên vào thập niên 1960 trên các máy bay
thương mại. Khi một máy bay có trọng lượng 50 tấn đáp xuống đường băng bị đóng
băng ở tốc độ 210 km/h, nếu người phi công không thể phanh bằng cách nhịp liên tục
trên bàn đạp phanh thì chiếc máy bay trị giá 20 triệu đô la sẽ trượt khỏi đường băng và
trở thành đống sắt vụn. Để khắc phục hiện tượng trên, người ta bắt đầu ứng dụng
phanh ABS vào máy bay. Với công nghệ thời đó, các chi tiết phanh ABS rất lớn và đắt
tiền. ABS sử dụng Hidrô – cơ khí hoạt động không tin cậy và không đủ nhanh trong
mọi tình huống.
Điểm bất lợi của máy tính thập niên 60 là rất lớn và cống kềnh. Và không có vấn đề
gì nếu ta lắp một máy tính điều khiển ABS có kích thước nhỏ như một cái máy giặt lên
một cái máy bay to như một cái nhà nhưng để đặt nó lên một cái ôtô thì đó là điều
không thể.
Cũng vào thập niên này, người ta chế tạo ra các vi mạch nhỏ hay các chip điện tử.
Vì vậy, các máy tính nhỏ hơn, mạnh hơn được ra đời và ứng dụng trên nhiều lĩnh vực.
Trải qua nhiều thập kỷ, bộ vi xử lý đã được sử dụng nhiều trên ôtô và nó cho phép
đạt độ chính xác rất cao. Ngày nay, rất nhiều hệ thống trên ôtô trang bị hệ thống điện
tử như: hộp số tự động, hệ thống treo,
Hệ thống phanh ABS được điều khiển bằng điện tử. Bộ điều khiển ABS, được gọi
là ABS ECU (Electronic Control Unit) theo dõi tốc độ các bánh xe nhờ vào các cảm
biến bánh xe. Nếu xảy ra hiện tượng trượt khi phanh, các cảm biến gửi tín hiệu về
thông báo cho ECU, ngay lập tức ECU điều khiển áp suất dầu phanh đến các bánh xe
bị trượt thông qua các van điện từ (solenoid) bên trong bộ chia dầu HCU (Hydraulic
Control Unit) làm áp suất dầu giảm loại bỏ được sự trượt bánh xe.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động và
các phần mềm tính toán, lập trình cực mạnh đã cho phép nghiên cứu và đưa vào ứng
dụng các phương pháp điều khiển mới trong ABS như điều khiển mờ, điều khiển
thông minh, tối ưu hóa quá trình điều khiển ABS.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 6
Các công ty như BOSCH, AISIN, DENSO, BENDIX là những công ty đi đầu trong
việc nghiên cứu, cải tiến và chế tạo ABS và cung cấp cho các công ty sản xuất ôtô trên
toàn thế giới.
3.Các loại ABS:
a) Phân loại theo chất tạo áp suất phanh:
+ Phanh khí
+ Phanh thủy lực
b) Phân loại theo cách bố trí cảm biến:
Van điều khiển
Cảm biến
I, II mạch dẫn
động phanh
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 7
c) Phân loại theo bộ chấp hành:
+ Van điện 2 vị trí có van điều khiển lưu lượng
+ Van điện 2 vị trí có van điều khiển tăng áp
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 8
+ Van điện 3 vị trí có van cơ khí
+ Van điện 3 vị trí
II - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ABS
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 9
2.1 Cấu tạo:
Sơ đồ bố trí các bộ phận của hệ thống trên xe.
Sơ đồ điều khiển phanh của hệ thống
Cảm biến tốc độ
Cảm biến tốc độ
Bộ chấp hành
Công tắc
phanh
Cảm biến giảm tốc
ECU ABS
Đèn báo kết nối
Hệ Th
SVTH
2
a) Cấ
Cả
và lõi
cảm b
b) Ho
Và
chiều
Đi
2
Vi
xe tro
Kết qu
bị bó
Cả
a
Cả
và mộ
ống Chống
: Lớp ĐHO
.1.1 Cảm b
u tạo
m biến tốc
từ.Vị trí lắ
iến thay đổ
ạt động
nh ngoài c
có tần số tỷ
ện áp AC n
.1.2 Cảm b
ệc sử dụng
ng quá trìn
ả là, mức
cứng.
m biến giả
) Cảm biến
m biến giả
t mạch biế
Bó Cứng P
T2
iến tốc độ (
độ bánh x
p cảm biến
i theo kiểu
ủa các rôto
lệ với tốc
ày báo cho
iến giảm t
cảm biến
h phanh. V
độ chính xá
m tốc còn đ
giảm tốc
m tốc bao
n đổi tín hiệ
hanh ABS
Speed sens
e trước và
tốc độ hay
xe.
có các răn
độ quay củ
ABS ECU
ốc (chỉ có
giảm tốc ch
í vậy cho p
c khi phan
ược gọi là
đặt dọc
gồm hai cặ
u.
Tốc
ors)
sau bao gồm
rôto cảm b
g, nên khi
a rôto.
biết tốc độ
ở vài xe)
o phép AB
hép nó biế
h được cải
cảm biến “
p đèn LED
GVH
Tốcđộ cao
một nam
iến cũng n
rôto quay,
bánh xe.
S đo trực
t rỏ hơn tr
thiện để trá
G”
và photot
1
2
3
4
5
6
D: NGUYỄ
độ thấp
châm vĩnh
hư số lượn
sinh ra mộ
tiếp sự giảm
ạng tthái c
nh cho các
ransistor, m
Dây cáp cảm
Đuôi lõi từ
Bệ lõi từ
Cuộn giây
Đầu lõi từ
Rôto gắn trê
N HỒNG
cữu, cuộn
g răng của
t điện áp x
sốc của b
ủa mặt đườ
bánh xe kh
ột đĩa xẻ
biến
n bán trục
SƠN
10
dây
rôto
oay
ánh
ng .
ông
rảnh
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 11
Cảm biến
giảm tốc Đĩa cảm biến
Transistor
quang
Transistor
quang 1
Tốc độ
giảm tốc
Vi trí đĩa
trượt
Rất thấp Thấp Trung bình Cao
Transistor
quang 2
Transistor
quang 1
ON
Transistor
quang 2
ON
Cảm biến giảm tốc nhận biết mức độ giảm tốc độ bánh xe và gửi các tín hiệu về
ABS ECU.
ECU dùng những tín hiệu này để xác định chính xác tình trạng mặt đường và thực
hiện các biện pháp điều khiển thích hợp.
Khi mức độ giảm tốc của xe thay đổi, đĩa xẻ rảnh lắc theo chiều dọc xe tương ứng với
mức độ giảm tốc độ. Các rảnh trên đĩa cắt ánh sáng tứ đèn LED đến phototransistor và
làm phototransistor đóng, mở. Người ta sử dụng 2 cặp đèn LED và phototransistor. Tổ
hợp tạo bởi các phototransistor này tắt và bật, chia mức độ giảm tốc làm 4 mức và gửi
về ABS ECU dưới dạng tín hiệu.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 12
b) Cảm biến gia tốc ngang
Cảm biến gia tốc ngang được trang bị trên một vài kiểu xe, giúp tăng khả năng ứng
xử của xe khi phanh trong lúc đang quay vòng, có tác dụng làm chậm quá trình tăng
moment xoay xe. Trong quá trình quay vòng, các bánh xe phía trong có xu hướng nhấc
lên khỏi mặt đất do lực ly tâm và các yếu tố góc đặt bánh xe. Ngược lại, các bánh xe
bên ngoài bị tì mạnh xuống mặt đường, đặc biệt là các bánh xe phía trước bên ngoài.
Vì vậy, các bánh xe phía trong có xu hướng bó cứng dễ dàng hơn so với các bánh xe ở
ngoài. Cảm biến gia tốc ngang có nhiệm vụ xác định gia tốc ngang của xe khi quay
vòng và gởi tín hiệu về ECU.
Trong trường hợp này, một cảm biến kiểu phototransistor giống như cảm biến giảm
tốc được gắn theo trục ngang của xe hay một cảm biến kiểu bán dẫn được sử dụng để
đo gia tốc ngang. Ngoài ra, cảm biến kiểu bán dẫn cũng được sử dụng để đo sự giảm
tốc, do nó có thể đo được cả gia tốc ngang và gia tốc dọc.
2.1.3 Bộ chấp hành ABS (Brake actuator)
Bộ chấp hành cấp hay ngắt áp suất dầu từ xi lanh chính đến mỗi xi lanh phanh đĩa
theo tín hiệu từ ECU để điều khiển tốc độ bánh xe .
Có nhiều kiểu bộ chấp hành ABS ở đây chúng ta sẽ mô tả 4 van điện 3 vị trí trong
bộ chấp hành ABS.
Transistor
quang Số 2 Cảm biến bán
dẫn
Số 1
Phía trước
Đĩa cảm biến
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 13
Bộ chấp hành thủy lực có chức năng cung cấp một áp suất dầu tối ưu đến khi các
xylanh phanh bánh xe theo sự điều khiển của ABS ECU, tránh hiện tượng bị bó cứng
bánh xe khi phanh.
Cấu tạo của một bộ chấp hành thủy lực gồm có các bộ phận chính sau: các van điện
từ, motor điện dẫn động bơm dầu, bơm dầu và bình tích áp.
a/ Van điện từ: Van điện từ trong bộ chấp hành có hai loại, loại 2 vị trí và 3 vị trí. Cấu
tạo chung của một van điện gồm có một cuộn dây điện, lõi van, các cửa van và van
một chiều. Van điện từ có chức năng đóng mở các cửa van theo sự điều khiển của
ECU để điều chỉnh áp suất dầu đến các xylanh bánh xe.
b/ Motor điện và bơm dầu: Một bơm dầu kiểu piston được dẫn động bỡi một motor
điện, có chức năng đưa ngược dầu từ bình tích áp về xylanh chính trong các chế độ
giảm và giữ áp. Bơm được chia ra làm hai buồng làm việc độc lập thông qua hai piston
trái và phải được điều khiển bằng cam lệch tâm. Các van một chiều chỉ cho dòng dầu
đi từ bơm về xylanh chính.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 14
c/ Bình tích áp: Chứa dầu hồi về từ xylanh phanh bánh xe, nhất thời làm giảm áp suất
dầu ở xylanh phanh bánh xe.
2.1.4 ECU của ABS
Trên cơ sở tín hiệu từ các cảm biến tốc độ của các bánh xe, ABS ECU biết được
tốc độ góc của các bánh xe cũng như tốc độ xe.trong khi phanh mặc dù tốc độ góc của
bánh xe giảm, mức độ giảm tốc sẽ thay đổi phụ thuộc vào cả tốc độ xe khi phanh và
tình trạng mặt đường, như nhựa asphalt khô, mặt đường ướt hoặc đóng băng
Nói cách khác, ECU đánh giá được mức độ trượt giữa các bánh xe và mặt đường
do sự thay đổi tốc độ góc của bánh xe khi phanh và điều khiển bộ chấp hành ABS để
cung cấp áp suất dầu tối ưu đến các xi lanh bánh xe.
ABS ECU cũng bao gồm chức năng kiểm tra ban đầu, chức năng chẩn đoán,chức
năng kiểm tra cảm biến tốc độ và chức năng dự phòng.
2.1.4.1 Điều khiển tốc độ xe
ECU liên tục nhận được các tín hiệu tốc độ bánh xe từ bốn cảm biến tốc độ xe bằng
cách tính toán tốc độ và sự giảm tốc của mỗi bánh xe.
Khi đạp phanh, áp suất dầu tại mỗi xy lanh bánh xe bắt đầu tăng và tốc độ mỗi
bánh xe bắt đầu giảm.
Nếu có bất kì bánh xe nào sắp bị bó cứng, ECU giảm áp suất dầu trong xi lanh
bánh xe đó.
Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN
SVTH: Lớp ĐHOT2 15
Tốc độ
Tốc độ xe
A B C D
Tốc độ
bánh xe
+
-
Mức độ tăng tốc bánh xe
Giảm
Giữ
Tăng
Tín
hiệu
Áp suất dầu xylanh bánh
xe
Thời gian (s)
- Giai đoạn A
ECU đặt van điện 3 ở chế độ giảm áp theo mức độ giảm tốc của các bánh xe,vì vậy
giảm áp suất dầu trong xi lanh của mỗI xi lanh phanh bánh xe.
Sau khi áp suất giảm,ECU chuyển van điện 3 vị trí sang chế độ “giữ” để theo dõi sự
thay đổI về tốc độ của bánh xe.nếu ECU thấy áp suất dầu cần giảm hơn nữa nó sẽ lạI
gaimr áp suất.
- Giam đoạn B
Khi áp suất dầu bên trong xi lanh bánh xe giảm (giai đoạn A) áp suất dầu cấp cho
bánh xe cũng giảm.
Nó cho phép bánh xe gần bị bó cứng lạI tăng tốc độ.Tuy nhiên,nếu áp suất dầu
giảm, lực phanh tác dụng lên bánh xe trở nên quá nhỏ.Để tránh hiện tượng này ECU
Hệ Thống Chống Bó Cứ