Ngày nay, ngày càng có nhiều công ty được thành lập. Và mỗi công ty cũng cần có một hệ thống Mail cho riêng mình để nhân viên có thể trao đổi với nhau, hoặc trao đổi với khách hàng. Một số công ty chọn sử dụng dịch vụ của một số hãng chuyên cung cấp thư điện tử. Nhưng cũng có một số công ty chọn cách tự xây dựng hệ thống Mail trong công ty, do chính đội ngũ IT trong công ty quản lý. Chính vì nhu cầu phải có hệ thống Mail cho công ty mà nhiều phần mềm quản lý Mail từ đó cũng ra đời, mà thông dụng nhất hiện nay như: Mail MS Exchange, Mail Mdaemon, Mail Microsoft
Mỗi công ty có một nhu cầu về Mail khác nhau. Bởi vậy, đòi hỏi những kỹ sư tin học khi triển khai công nghệ mới cho công ty, bên cạnh những kiến thức chuyên môn về công nghệ cũng cần phải có những hiểu biết, phân tích về thực trạng công ty để có những phương án phù hợp, vừa giảm thiểu được chi phí cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo được hiệu quả công việc.
50 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống và Internet Dịch Vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
Hệ thống & Internet Dịch Vụ LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ngày càng có nhiều công ty được thành lập. Và mỗi công ty cũng cần có một hệ thống Mail cho riêng mình để nhân viên có thể trao đổi với nhau, hoặc trao đổi với khách hàng. Một số công ty chọn sử dụng dịch vụ của một số hãng chuyên cung cấp thư điện tử. Nhưng cũng có một số công ty chọn cách tự xây dựng hệ thống Mail trong công ty, do chính đội ngũ IT trong công ty quản lý. Chính vì nhu cầu phải có hệ thống Mail cho công ty mà nhiều phần mềm quản lý Mail từ đó cũng ra đời, mà thông dụng nhất hiện nay như: Mail MS Exchange, Mail Mdaemon, Mail Microsoft …
Mỗi công ty có một nhu cầu về Mail khác nhau. Bởi vậy, đòi hỏi những kỹ sư tin học khi triển khai công nghệ mới cho công ty, bên cạnh những kiến thức chuyên môn về công nghệ cũng cần phải có những hiểu biết, phân tích về thực trạng công ty để có những phương án phù hợp, vừa giảm thiểu được chi phí cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo được hiệu quả công việc.
Trong đồ án này, nhóm chúng em sẽ tập trung giới thiệu về các công nghệ của E-mail. Sẽ không đi sâu vào vấn đề quản lý Mail cũng như các chính sách công ty hay các vấn đề có liên quan đến hành vi con người. Đồ án này, sẽ giới thiệu những cơ sở nền tảng công nghệ vì vậy ta sẽ có những quá trình hiểu biết về quá trình làm việc của nó như thế nào và những gì nó có thể diễn ra, so sánh phương thức làm việc, cách cài đặt 02 loại Mail-Server Exchange trên Windows Server 2003 & Mail Google-Apps trên hệ thống Mail Google. Toàn bộ đề tài được chia làm 03 chương chính:
Tổng quan về hệ thống Mail.
So sánh hệ thống Mail Server & hệ thống Mail Google-Apps.
Các bước triển khai 02 hệ thống Mail Server & Mail Google-Apps.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MAIL
Lý do chọn đề tài:
Đối với các tổ chức, doanh nghiệp ngày nay, các hoạt động quản lý điều hành trên nền tảng công nghệ thông tin không chỉ là một yêu cầu tối nhằm nâng cao năng suất, giảm thiểu phụ thuộc giấy tờ mà còn là một công cụ liên lạc, điều hành không thể thiếu khi mở rộng hoạt động. E-mail là công cụ rất quan trọng đối với một tổ chức hay doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, việc liên hệ trao đổi công việc qua Email.
Như chúng ta đã biết các doanh nghiệp, công ty ở nhiều lĩnh vực khác đều liên lạc và chia sẽ thông tin với nhau nhằm vì mục đích công việc và để thuận lơi hơn trong công việc thì việc dùng mail là đều tất yếu.
Nhóm chúng tôi đã phân tích và tìm hiểu các nguồn thông tin khác tin khác nhau bằng nhiều hình thức nhằm chọn ra một loại Mail có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay và đối tượng của chúng tôi là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điển hình như công ty G13 – HTV.
Tìm hiểu tổng quan về dịch vụ Mail:
E-mail là gì?
Email (cũng viết e-mail) là cách gọi tắt trong tiếng Anh của "electronic mail", thuật ngữ tiếng Việt tương ứng là thư điện tử (còn gọi là điện thư). Thư điện tử là một phương pháp dùng để phát thảo, gữi, lưu trữ, và nhận các lời nhắn qua các hệ thống truyền thông điện tử.
Lịch sử của E-mail:
Email như chúng ta biết hiện nay ra đời vào năm 1971, khi Ray Tomlinson là người đầu tiên gửi một thông điệp từ máy tính của mình trong "Mạng cơ quan các đề án nghiên cứu tân tiến" (viết tắt theo tiếng Anh là ARPANET) đến một máy tính khác nằm trong hệ thống mạngnói thêm là E-mail hiện nay là một công cụ thông dụng trên thế giới
Nó là 1 hình thức trao đổi thông tin dạng chữ qua hệ thống mạng điện tử mà dữ liệu được lưu trữ tập trung tại 1 hệ thống máy tính nào đó – được gọi là Mail Server.
phương pháp trao đổi thông điệp kỹ thuật số từ một tác giả cho một hoặc nhiều người nhận. Email hiện đại hoạt động qua Internet hoặc mạng máy tính.Nguồn:
Các thành tố cấu tạo nên một hệ thống Mail:
Một hệ thống Mail yêu cầu phải có ít nhất hai thành phần, nó có thể định vị trên hai hệ thống khác nhau hoặc trên cùng một hệ thống, Mail Server và Mail Client. Ngoài ra, nó còn có những thành phần khác như Mail Host, Mail Gateway.
Phân loại:
Mail Server (2):
Mail server là máy chủ dùng để nhận và gửi mail, với các chức năng chính:- Quản lý account
- Nhận mail của người gửi (của những người có account) và gửi cho người nhận hoặc mail server của người nhận.
- Nhận mail từ mail server của người gửi (từ bên ngoài) và phân phối mail cho người trong hệ thống. tùy thuộc vào việc cài đặt mà mail-server cho phép người dùng sử dụng web-mail (web) để nhận mail (giống yahoo), hay cho phép sử dụng outlook (application), hay cả 2 (giống như gmail).
Nguồn:
Mail Client:
Là những chương trình hỗ trợ chức năng đọc và soạn thảo thư, Mail Client tích hợp hai giao thức SMTP và POP, SMTP hỗ trợ tính năng chuyển thư từ Client đến Mail Server, POP hỗ trợ nhận thư từ Mail Server về Mail Client. Ngoài giao thức việc tích hợp giao thức POP Mail Client còn tích hợp giao thức IMAP, HTTP để hỗ trợ chức năng nhận thư cho Mail Client.
Các chương trình Mail Client thường sử dụng như: Microsoft Outlook Express, Microsoft Office Outlook, Eudora,…
Mail Host:
Một mail host là máy giữ vai trò máy chủ Mail chính trong hệ thống mạng. Nó dùng như thành phần trung gian để chuyển Mail giữa các vị trí không kết nối trực tiếp được với nhau.
Mail host phân giải địa chỉ người nhận để chuyển giữa các Mail server hoặc chuyển đến Mail gateway.
Một ví dụ về Mail host là máy trong mạng cục bộ LAN có modem được thiết lập liên kết PPP hoặc UUCP dùng đường dây thoại. Mail host cũng có thể là máy chủ đóng vai trò router giữa mạng nội bộ và mạng Internet
Mail Gateway:
Một mail gateway là máy kết nối giữa các mạng dùng các giao thức truyền thông khác nhau hoặc kết nối các mạng khác nhau dùng chung giao thức. Ví dụ một mail gateway có thể kết nối một mạng TCP/IP với một mạng chạy bộ giao thức Systems Network Architecture (SNA).
Một mail gateway đơn giản nhất dùng để kết nối 2 mạng dùng chung giao thức hoặc mailer. Khi đó mail gateway chuyển mail giữa domain nội bộ và các domain bên ngoài.
3.2. Sơ đồ chung của một số hệ thống Mail thường dùng:
Một số giao thức trong hệ thống Mail:
Hệ thống Mail được xây dựng dựa trên một số giao thức sau: Simple Mail Transfer Protocol (SMTP), Post Office Protocol (POP), Multipurpose Internet Mail Extensions (MIME) và Interactive Mail Access Protocol (IMAP ) được định trong RFC 1176 là một giao thức quan trọng được thiết kế để thay thế POP, nó cung cấp nhiều cơ chế tìm kiếm văn bản, phân tích message từ xa mà ta không tìm thấy trong POP..
SMTP(Simple Mail Transfer Protocol):
SMTP là giao thức tin cậy chịu trách nhiệm phân phát Mail, nó chuyển Mail từ hệ thống mạng này sang hệ thống mạng khác, chuyển Mail trong hệ thống mạng nội bộ. Giao thức SMTP được định nghĩa trong RFC 821, SMTP là một dịch vụ tin cậy, hướng kết nối( connection-oriented) được cung cấp bởi giao thức TCP(Transmission Control Protocol ), nó sử dụng số hiệu cổng (well-known port) 25.
POP:
Là giao thức cung cấp cơ chế truy cập và lưu trữ hộp thư cho người dùng.Có hai phiên bản của POP được sử dụng rộng rãi là POP2, POP3. POP2 được định nghĩa trong RFC 937, POP3 được định nghĩa trong RFC 1725. POP2 sử dụng 109 và POP3 sử dụng Port 110. Các câu lệnh trong hai giao thức này không giống nhau nhưng chúng cùng thực hiện chức năng cơ bản là kiểmtra tên đăng nhập và password của user và chuyển Mail của người dùng từ Server tới hệ thống đọc Mail cục bột của user.
Internet Message Access Protocol:
Là giao thức hỗ trợ việc lưu trữ và truy xuất hộp thư của người dùng, thông qua IMAP người dùng có thể sử dụng IMAP Client để truy cập hộp thư từ mạng nội bộ hoặc mạng Internet trên một hoặc nhiều máy khác nhau.Một số đặc điểm chính của IMAP:
Tương thích đầy đủ với chuẩn MIME.
Cho phép truy cập và quản lý message từ một hay nhiều máy khác nhau.
Hỗ trợ các chế độ truy cập "online", "offline".
Hỗ trợ truy xuất mail đồng thời cho nhiều máy và chia sẽ mailbox.
Client không cần quan tâm về định dạng file lưu trữ trên Server.
MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions):
Cung cấp cách thức kết hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau vào trong một thông điệp duy nhất có thể được gởi qua Internet dùng Email hay Newgroup.Thông tin được chuyển đổi theo cách này trông giống như những khối ký tự ngẫu nhiên. Những thông điệp sử dụng chuẩn MIME có thể chứa hình ảnh, âm thanh và bất kỳ những loại thông tin nào khác có thể lưu trữ được trên máy tính. Hầu hết những chương trình xử lý thư điện tử sẽ tự động giải mã những thông báo này và cho phép bạn lưu trữ dữ liệu chứa trong chúng vào đĩa cứng. Nhiều chươngtrình giải mã MIME khác nhau có thể được tìm thấy trên NET.
X.400:
Là giao thức được ITU-T và ISO định nghĩa và đã được ứng dụng rộng rải ở Châu Âu và Canada, X.400 cung cấp tính năng điều khiển và phân phối E-mail, X.400 sử dụng định dạng nhị phân do đó nó không cần mã hóa nội dung khi truyền dữ liệu trên mạng.Một số đặc điểm của giống nhau giữa X.400 và SMTP.
Cả hai đều là giao thức tin cậy (cung cấp tính năng thông báo khi gởi và nhận message).
Cung cấp nhiều tính năng bảo mật.
Lập lịch biểu phân phối Mail.
Thiết lập độ ưu tiên cho Mail
SMTP có một số chức năng mà trên X.400 không hỗ trợ.
Kiểm tra địa chỉ người nhận trước khi phân phối message còn X.400 thì ngược lại.
Kiểm tra kích thước của message trước khi gởi nó.
Có khả năng chèn thêm bất kỳ loại dữ liệu nào vào header của message.
Khả năng tương thích tốt với chuẩn MIME.
CHƯƠNG II: SO SÁNH HỆ THỐNG MAIL SERVER & HỆ THỐNG MAIL GOOLE-APPS.
Giới thiệu về hệ thống Mail Server và hệ thống mail Google Apps:
Hệ thống Mail Server: được thực hiện trên Windows Server 2003.
Mô hình Mail Server:
Các thành phần trong mô hình:
Mail Client:
+ MUA Mail User Agent
Hoạt động ở phía email “client”.
Được sử dụng để đọc và gửi các email
Nhận các thông điệp thư điện tử được chuyển đến hộp thư một người dùng cụ thể và thể hiện với người dùng.
Tạo các thông điệp mới và chuyển các thông điệp này đến MTA để chuyển các thông điệp điện tử này đi
Phần mềm email client:
Người sử dụng email
Có một tài khoản email (duy nhất)
Địa chỉ email: tennguoidung@tennhacungcap, ví dụ: nguyenvana@viethanit.edu.vn
Tennhacungcap: là tên miền của nhà cung cấp dịch vụ email, ví dụ gmail.com, mail.yahoo.com, hotmail.com …
Tên miền nhà cung cấp được xác định qua hệ thống tên miền DNS
Hộp thư – mailbox: Nơi lưu trữ email của người dùng, xác định thông qua tài khoản người dùng đó
Hộp thư đến (Inbox)
Hộp thư đi (Outbox)
Thư nháp (Draff)
Thư rác (Spam)
Mail Server:
+ MTA Mail Transfer Agent - SMTP Server.
Còn được gọi là mail transport agent, message transfer agent, hay smtpd (viết tắt của SMTP daemon), là một chương trình máy tính chuyển các thông điệp thư điện tử từ máy tính này đến máy tính khác.
Thành phần này đảm nhận việc chuyển tiếp và định hướng cho các thư điện tử.
Nhận các thông điệp được cung cấp từ các MUA hay các MTA khác.
Tùy thuộc vào địa chỉ người nhận, MTA quyết định chuyển thư đến MTA hay MDA khác để chuyển thư đi
+ MDA Mail Delivery Agent
+ Mailbox
+ IMAP/POP Server
Tìm hiểu ứng dụng của Mail Google Apps để triển khai cho doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Giới thiệu về Google Apps:
Google Apps là tập hợp các ứng dụng được truy cập duy nhất qua 1 tài khoản (SSO - single sign on):
Có khả năng lưu trữ tài liệu lớn (25GB/mail box) mà không cần đầu tư thiết bị lưu trữ.
Các dịch vụ cung cấp đáp ứng các tiêu chí business mobile. Có thể truy cập bất cứ nơi đâu, bất cứ hệ điều hành nào
Đảm bảo 4 không (không đầu tư server, không mua bản quyền, không cài đặt và cấu hình, không cần nâng cấp hệ thống)
Google Apps ứng dụng công nghệ điện toán đám mây của Google để lưu trữ dữ liệu nên giảm thiểu tối đa khả năng tiêu thị điện năng, khí thải và tối ưu hóa các server, góp phần bảo vệ môi trường.
(Tài liệu tham khảo:
Mail Online và Offline trong Google Apps
Mail Online:
Ưu điểm:
Có thể nhận và gửi e-mail qua Web và Mail Client.
Sử dụng địa chỉ e-mail dưới domain của công ty mình thể hiện tính chuyên nghiệp.
Không cần người quản trị.
Chi phí thấp.
Nhược điểm:
Chỉ có thể duyệt mail nơi có internet.
Khi các nhân viên muốn gửi nhận mail cho nhau thì mail phải đi ra ngoài internet rồi lại được tải về. Đối với những mail có dung lượng lớn thì vài chục MB đến vài trăm MB thì như vậy sẽ tốn băng thông rất lớn.
Cách thức hoạt động:
Người quản trị domain sau khi đăng ký domain với google app, sẽ tạo cho mỗi user một tài khoản trên google app. Sau khi tạo thì người sử dụng có toàn quyền trên tài khoản của mình và mail khi gửi tới sẽ được gửi thẳng tới tài khoản mail của người sử dụng.
Mail Offline:
Ưu điểm:
Khi gửi mail trong nội bộ có thể đính kém những file lớn.
Nhược điểm:
Do mail phải forward vào một POP account nào đó nên cần phải có sự ổn định của Mail Server trên Internet để lưu giữ mail. Account POP nên có dung lượng đủ để chứa hết mail tại thời điểm chưa lấy về. (Nhất là khi đường truyền tại cty bị down cả ngày – nếu chưa lấy sẽ tràn hộp thư).
Cần có IP tĩnh.
Cần cấu hình domain
Phải tốn tiền mua server.
Phải có người quản trị.
Cách thức hoạt động:
Ngược lại với mail online, sau khi đăng ký domain với google app, chúng ta sẽ tạo một tài khoản lưu trữ mail hay còn gọi là tài khoản catching-all (cũng có thể lấy chỉnh tài khoản quản trị để làm tài khoản catching).Sau đó chúng ta sẽ dựng một mail server trong nội bộ, dùng mail server này kết nối tới tài khoảng catching-all để lấy mail về và phân phát đến các user trong nội bộ.
(tài liệu TK:
Cách thức hoạt động của Mail Google Apps:
Domain (tencongty.com) đã đăng kí được cấu hình trỏ DNS về server của Google.
Google cung cấp miễn phí cho các doanh nghiệp nhỏ (Small Business) 1 khoảng không gian để gửi nhận mail.
Khi user gửi mail, email này sẽ được gửi thông qua hệ thống server của google. Khi nhận mail, email nhận được cũng nằm tại server của google (hoạt động tương tự như hộp mail miễn phí của yahoo, gmail, ...).
Ưu điểm của Mail Google Apps:
Tạo địa chỉ Email mang tên công ty (ví dụ: user@tencongty.com).
Giao diện đa ngôn ngữ (Anh, Việt, Pháp, Hoa...) sử dụng đơn giản và thân thiện.
Dung lượng lưu trữ lên đến 7 GB & không ngừng gia tăng.
Gửi và nhận Email sử dụng OUTLOOK / THUNDERBIRD hỗ trợ cả POP3 lẫn IMAP.
Gởi mail thông tin cho cả nhóm, phòng ban.
Sử dụng tin nhắn nhanh (Chat) ngay trên hệ thống.
Ứng dụng trực tuyến tạo và soạn thảo văn bản với Word và Excel ngay trên web.
Chia sẻ tài liệu, cộng tác viết tài liệu, báo cáo ngay trên website.
Lập lịch làm việc, tạo sự kiện, quản lý lịch làm việc & xem online 24/7.
Doanh nghiệp chỉ phải trả phí duy trì tên miền hàng năm.
Mã hóa Email, bảo mật, chống virus, spam & độ ổn định cao.
Quản lý, sắp xếp, tìm kiếm Email nhanh chóng & chính xác.
Có thể gửi nhận mail bằng điện thoại di động (Nokia/Symbian, BlackBery, Windows Mobile, iPhone)
Đồng bộ hóa Danh Bạ & Lịch làm việc với điện thoại di động & thiết bị cầm tay (Nokia/Symbian, BlackBery, Windows Mobile, iPhone. iPad)
(tài liệu tham khảo:www.quantriweb.com).
CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI 02 HỆ THỐNG MAIL SERVER & MAIL GOOGLE APPS.
Triển khai hệ thống Mail Server.
Chuẩn bị:
01 máy ảo làm Mail – Exchange.
01 files ExchangeMail.iso.
01 files I386 (dự phòng).
Files Setup Mozilla FireFox 11.04.
01 tên miền có sẵn, và một địa chỉ IP tĩnh.
Triển khai:
BƯỚC 1: Trên máy ảo, chúng ta cần Enable 1 số dịch vụ cần thiết cho Exchange: NET.Fram, ASP.NET, IIS, WWW, SMTP, NNTP.
BƯỚC 2: Add files ExchangeMail.iso chạy Mail Exchange.
BƯỚC 3: Tạo MailBox (User).
BƯỚC 4: Test Mail.
Vào Start/Control Panel/Add Remove Programs/Add Remove Windows Components:Nhấn vào Applications Server/Chọn Details:
Tiếp theo nhấn vào Internet Information Services (IIS)/Chọn Details:
Check vào SMTP Service/NNTP Service/World Wide Web Service.
Sau đó tiến hành cài đặt.
Sau khi cài đặt xong ta vào Start/Administrator Tools/Internet Information Services (IIS) Manager:
Kiểm tra lại xem ASP.NET đã được Allowed chưa:
Tiếp đó đưa đó ExchangeMail.iso vào, check Exchange Deployment Tools:
Chọn Deploy the first Exchange Server:
Chọn New Exchange 2003 Installation:
Chọn Run Setup now:
Nhấn Next:
Đồng ý với License Agreement:
Chọn kiểu Typiel & nhấn Next:
Chọn Create a New Exchange Organization:
Đặt Organization Name (Tên tổ chức):
Đồng ý với License Agreement:
Nhấn Next:
Có thể sẽ có 1 hộp thoại thông báo hiện ra trong quá trình Setup, ta OK:
Nhấn Finish:
Tới đây ta đã hoàn thành việc cài đặt Mail Exchange trên máy ảo. Kể từ lúc này mỗi khi ta tạo 01 User mới trong Active Directory User & Computer thì sẽ có kèm 1 lựa chọn tạo Mailbox cho User đó:
Tạo MailBox:
Khởi động lại dịch vụ, để đảm bảo dịch vụ hoạt động tốt.
TEST MAIL:
+ Vào Address: (địa chỉ MailServer)
+ Login vào User: ngochuy à Nhấn OK.
Soạn thư: Nhấn vào NEW.
Nhập tên người nhận: To: ngoctri@htv-vhit.com
Nhập Subject (Chủ đề) và Attachments (Lời nhắn) à Nhấn SEND.
+ Vào lại Address:
+ Login vào User: ngoctri à Nhấn OK.
Hiện ra một Thư đến à Nhấn vào và mở thư.
Nhận thư: From: Ngoc Huy Nguyen/ To: Ngoc Tri Cao.
Nhấn REPLY: để trả lời thư.
Nhập vào mục Subject & Attachments (Lời nhắn) àNhấn SEND.
+ Vào lại Address:
+ Login vào User: ngoctri (để Kiểm Tra) à Nhấn OK.
Hiện ra một Thư đến à Nhấn vào và mở thư.
REPLY thành công! – Kết thúc quá trình Test Mail.
Triển khai hệ thống Mail Google Apps:
Chuẩn bị:
01. Tên miền đã đăng ký, hoặc bạn có thể đăng ký tên miền trong quá trình đăng ký dịch vụ mail google apps.
02. Hosting để đặt trang web của bạn và upload file trong quá trình cài đặt và xác thực tên miền.
Triển khai:
BƯỚC 1: Đăng kí tên Miền cho Công Ty G13-HTV.
BƯỚC 2: Đăng kí sử dụng Google Apps.
BƯỚC 3: Kích hoạt dịch vụ Mail của Google Apps.
BƯỚC 4: Tạo các User (tài khoản) để sử dụng dịch vụ.
BƯỚC 5: Test Mail.
Vào Trang: để vào Google Apps for Business à Nhấn Bắt đầu dùng thử miễn phí.
Điền đầy đủ thông tin và nhấn NEXT à Đồng Ý Đăng Ký.
Đăng ký thành công!! à Nhấn Đi tới Bảng Điều Khiển.
Nhấn vào Xác nhận sở hữu Tên miền.
- Có hai cách để xác minh quyền sở hữu
+ Các bạn có thể chọn theo “Phương thức khuyến nghị”
+ Hoặc có thể sử dụng “phương thức thay thế”
Ở đây chọn: Phương thức khuyến nghị.
+ B1: Tải tệp HTML của Google xuống.
+ B2: Upload tệp mới tải về lên
Các bạn đăng nhập vào hosting chứ website của bạn để tiến hành upload
Nhấn chọn Chọn tệp tin à Upload Files. Upload Successful: Upload thành công! à Nhấn Click here go back.
+ B3: Xác nhận tải lên à Xác minh àOkie.
+ B4: Nhấp Xác minh à Thành Công à Nhấn Tiếp tục.
Đăng nhập Mail bằng URL:
Nhấn Thay đổi URL.
Nhấn Tiếp tục.
Thay đổi bản ghi CNAME:
+ B1: Đăng nhập vào dịch vụ máy chủ miền của bạn.
Vào trang quản lý DNS của tên miền
+ B2: Vào trang Quản lý của máy chủ à Đặt đích CNAME:
ghs.googlehosted.com
Cấu hình và Lưu Cấu Hình.
+ Đặt Host Records: mail.
+ Chọn Record Type: CNAME(Alias).
+ Address: ghs.googlehosted.com.
+ Thêm một số bản ghi MX.
B3: LLưu
+ Chắc chắn lưu cấu hình: Nhấn OK.
+ Cấu hình thành công! à OK.
Nhấn Tôi hoàn tất các bước này.
Login vào Mail Google Apps vào thẻ Tổ chức người dùng.
Tạo một người dùng mới.
Tạo thêm 02 User: Nguyễn Anh Vũ & Nguyễn Ngọc Huy.
TEST MAIL:
Login vào User: ngoctri à Đăng nhập.
Nhập vào mục TỚI và CHỦ ĐỀ à GỬI qua User: Ngọc Huy Nguyễn.
Login vào User: ngochuy à Đăng nhập.
Xác nhận Mail gửi đến Ngọc Huy thành công! à Nhấn Trả lời.
Nhập vào mục TỚI và Comments à GỬI qua User: Ngọc Trị Cao.
Login lại User: Ngoctri để Kiểm tra à Đăng nhập.
Kiểm tra thành công!!! Kết thúc quá trình Test Mail.
SO SÁNH 02 HỆ THỐNG MAIL SERVER & MAIL GOOGLE-APPS.
TIÊU CHÍ
MAIL SERVER
MAIL GOOGLE APPS
Khả năng lưu trữ
Tùy thuộc vào từng server
Lên đến 7 GB và không ngừng tăng lên.
Chi phí
Chi phí cao
Chi phí (tùy theo phiên bản).
Môi trường hoạt động
Offline, Onlline
Offline, Onlline
Tính bảo mật
Offline thì được bảo mật tốt
Online thì chưa được tốt.
Bảo mật và chống spam tốt.
Tính chuyên nghiệp
Thấp
Cao
Domain
Offline thì không cần đăng ký tên miền.
Online thì đăng ký
Offline và online đều phải đăng ký tên miền.
Quản lý
Offline và online đều cần có admin quản l