Đề tài Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nghiên cứu nhằm giải quyết các mục tiêu: – Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế; – Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; – Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc ở địa phương. Đề tài nghiên cứu dựa vào số liệu thu thập ở các báo cáo thường niên, các kế hoạch và quy hoạch phát triển của các cơ quan, tổ chức trên địa bàn thị xã, phường; các số liệu thu thập được qua sách báo, tạp chí Đồng thời, đề tài đã sử dụng số liệu thông qua điều tra chọn mẫu của 60 nông hộ ở phường Hương Hồ. Phương pháp nghiên cứu tôi đã sử dụng cho khoá luận này: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tổ - Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế. - Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh Quá trình nghiên cứu, tôi đã phân tích được hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn phường Hương Hồ; tính toán được các chỉ tiêu về gía trị sản xuất, giá trị gia tăng; các chỉ tiêu về hiệu quả trên chi phí vốn, trên lao động của các cây trồng, các công thức luân canh chính tại địa phương. Qua đó tôi đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn phường

pdf71 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 1.3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu........................................................................2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................3 1.4.2. Phương pháp phân tổ thống kê ..............................................................................3 1.4.3. Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế. .........................................3 1.4.4. Một số phương pháp khác như. .............................................................................3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế...........................................................................4 1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế ..........................................................4 1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ................................................................5 1.2. Nguồn gốc, vai trò, giá trị kinh tế của cây lạc..........................................................6 1.2.1. Nguồn gốc xuất xứ và sự phân bố của cây lạc ......................................................6 1.2.2. Giá trị kinh tế của cây lạc ......................................................................................7 1.2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây lạc............................................................................7 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của sản xuất lạc ...........................9 1.3.1. Điều kiện sinh thái của cây lạc ..............................................................................9 1.3.2. Nhóm các yếu tố sinh học ...................................................................................10 1.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................11 1.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất lạc ..................................................12 1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất lạc .................................................................12 1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất lạc ..............................................................13 1.5. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam.........................................................................13 1.5.1. Tình hình sản xuất lạc cả nước ............................................................................13 1.5.2. Tình hình sản xuất lạc của tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................14 1.5.3. Tình hình sản xuất lạc của thị xã Hương Trà ......................................................16 Đại học Ki h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC ĐÔNG XUÂN NĂM 2011 TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG HỒ, THỊ Xà HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN ..................................................................................................18 2.1. Tình hình cơ bản phường Hương Hồ .....................................................................18 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................18 2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................18 2.1.1.2. Đất đai, địa hình ...............................................................................................18 2.1.1.3. Khí hậu và thời tiết ...........................................................................................20 2.1.1.4. Mạng lưới thuỷ văn ..........................................................................................20 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................21 2.1.2.1. Tình hình dân cư và nguồn lao động ................................................................21 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................22 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật.....................................................24 2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn phường Hương Hồ .........................26 2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................26 2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................27 2.1.3.3. Đánh giá tiềm năng của phường.......................................................................27 2.2. Tình hình sản xuất lạc Động Xuân trên địa bàn phường Hương Hồ năm 2011.....27 2.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của phường ................................................27 2.2.2. Tình hình sản xuất lạc Đông Xuân của phường Hương Hồ năm 2011 ...............30 2.2.2.1. Quy mô diện tích ..............................................................................................30 2.2.2.2. Năng xuất, sản lượng........................................................................................30 2.3. Tình hình sản xuất lạc của các hộ điều tra .............................................................30 2.3.1. Tình hình cơ bản của các nông hộ sản xuất lạc được điều tra.............................30 2.3.1.1. Tình hình nhân và khẩu lao động .....................................................................30 2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................32 2.3.1.3. Tình hình sử dụng vốn và trang thiết bị vật chất kĩ thuật.................................33 2.3.1.4 Tình hình sử dụng giống....................................................................................35 2.3.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc Đông Xuân năm 2011 ở phường Hương Hồ ..36 2.3.2.1. Tình hình đầu tư thâm canh của các nông hộ điều tra......................................36 2.3.2.2. Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra.....................................38 2.3.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân của các hộ............................40 Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN 2.3.2.4. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân với những cây trồng hàng năm chủ yếu trên địa bàn phường.........................................................................42 2.3.2.5. Một số công thức luân canh lạc ở phường Hương Hồ .....................................43 2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc Đông Xuân .........45 2.3.3.1. Ảnh hưởng của chi phí trung gian ....................................................................45 2.3.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất lạc......................................46 2.3.3.3. Ảnh hưởng của tập huấn kỹ thuật đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc..........48 2.3.4. Tình hình tiêu thụ và sử dụng lạc vụ Đông Xuân ở phường Hương Hồ .............49 2.3.4.1. Cấu trúc kênh tiêu thụ.......................................................................................49 2.3.4.2. Giá cả và phương thức thanh toán....................................................................51 2.3.4.4. Khó khăn...........................................................................................................52 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC ĐÔNG XUÂN Ở PHƯỜNG HƯƠNG HỒ..............................................................................................53 3.1. Định hướng phát triển của sản xuất lạc trong thời gian tới ....................................53 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc ở địa phương ...................53 3.2.1. Giải pháp cơ sở hạ tầng .......................................................................................53 3.2.2. Giải pháp về đất đai .............................................................................................54 3.2.3. Giải pháp về giống...............................................................................................54 3.2.4. Giải pháp về công tác khuyến nông ....................................................................55 3.2.5. Giải pháp về bảo vệ thực vật ...............................................................................55 3.2.6. Giải pháp thị trường và chế biến sản phẩm.........................................................55 3.2.7. Giải pháp về vốn và cung ứng vật tư...................................................................56 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................57 1. Kết luận......................................................................................................................57 2. Kiến nghị ...................................................................................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đại học Kin h tế u ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BQ : Bình quân BQNK : Bình quân nhân khẩu BQLĐ : Bình quân lao động BQC : Bình quân chung BVTV : Bảo vệ thực vật DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính Đ : Đồng GO : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã HQKT : Hiệu quả kinh tế IC : Chi phí trung gian KCN : Khu công nghiệp NPK : Phân tổng hợp NSBQ : Năng suất bình quân LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp PVS : Phân vi sinh TLSX : Tư liệu sản xuất VA : Giá trị gia tăng VH-TT-DL : Văn hoá- thông tin- du lịch SL : Sản lượng SXNN : Sản xuất nông nghiệp Đại học Ki h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất của phường Hương Hồ năm 2010......................................23 Sơ đồ 2: Chuỗi cung sản phẩm lạc.......................................................................................50 Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam thời kỳ 2006-2010 ......................................13 Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010 .......................15 Bảng 3: Tình hình sản xuất lạc của thị xã Hương Trà giai đoạn 2006-2010 ..................16 Bảng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của phường Hương Hồ năm 2011 ...............21 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất SXNN phường Hương Hồ năm 2010...........................24 Bảng 6: Năng suất, sản lượng của một số loại cây trồng chính giai đoạn 2007-2009 .......28 Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2011 ......................31 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2011 .........................................32 Bảng 9: Tình hình trang bị TLSX của các hộ trồng lạc ....................................................34 Bảng10: Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra ......................................................36 Bảng11: Tình hình đầu tư thâm canh của các nông hộ điều tra .......................................38 Bảng 12: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra .....................................40 Bảng 13: Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân của các hộ điều tra .............41 Bảng 15: Hiệu quả các công thức luân canh cây trồng của các hộ điều tra....................44 Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lạc.........45 Bảng 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lạc Đông Xuân của các hộ điều tra ...47 Bảng 18: Ảnh hưởng của tập huấn kỹ thuật đến kết quả sản xuất lạc .............................49 Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào 500m2 1 tạ 100kg 1 tấn 1000kg 1 ha 10.000 m2 = 20 sào Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nghiên cứu nhằm giải quyết các mục tiêu: – Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế; – Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; – Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc ở địa phương. Đề tài nghiên cứu dựa vào số liệu thu thập ở các báo cáo thường niên, các kế hoạch và quy hoạch phát triển của các cơ quan, tổ chức trên địa bàn thị xã, phường; các số liệu thu thập được qua sách báo, tạp chíĐồng thời, đề tài đã sử dụng số liệu thông qua điều tra chọn mẫu của 60 nông hộ ở phường Hương Hồ. Phương pháp nghiên cứu tôi đã sử dụng cho khoá luận này: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tổ - Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế. - Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh Quá trình nghiên cứu, tôi đã phân tích được hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn phường Hương Hồ; tính toán được các chỉ tiêu về gía trị sản xuất, giá trị gia tăng; các chỉ tiêu về hiệu quả trên chi phí vốn, trên lao độngcủa các cây trồng, các công thức luân canh chính tại địa phương. Qua đó tôi đã đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc trên địa bàn phường. Mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN Trang 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của nước ta. Trong sản xuất nông nghiệp thì sản xuất lương thực, thực phẩm đóng vai trò quan trọng. Nó là cơ sở đầu tiên để đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người, tạo điều kiện để con người sống và làm việc nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội và đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia. Trong đó, sản xuất lạc cũng là một trong những đóng góp quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và góp phần vào sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Cây lạc là loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao. Trong lạc chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho con người. Trong hạt lạc chứa 35-47 % prôtêin, 20-27 % gluxit, các vitamin và nhiều nguyên tố khác. Lạc còn có vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp chế biến, được sử dụng trong công nghệ ép dầu, làm bánh kẹo, làm bơ Ngoài ra, sản phẩm phụ của lạc còn được sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi, có giá trị dinh dưỡng cao giúp người sản xuất giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ. Đồng thời, lạc có khả năng cải tạo đất những cây trồng trên đất lạc vừa mới thu hoạch sẽ cho hiệu quả cao hơn những vùng đất trồng loại cây trồng khác. Vì vậy, sản xuất lạc được người dân rất ưa chuộng. Lạc không chỉ là một thực phẩm, mà nó còn là một vị thuốc quý. Trong cây lạc từ lá, vỏ, hạt đến màng hạt đều có tác dụng chữa bệnh, từ dưỡng huyết, bổ tỳ, bổ phổi đến chữa ho, viêm phế quản, viêm mũi Cây lạc dễ sản xuất, người dân có nhiều kinh nghiệm và phù hợp với điều kiện ở nhiều nơi nên được sản xuất rộng rãi. Sản xuất lạc đã trở thành cây trồng truyền thống ở Việt Nam. Nó thường đem năng suất cao vào vụ chính là vụ Đông Xuân. Nên đa số người nông dân chuẩn bị kĩ cho vụ chính nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Mặt khác, phường Hương Hồ là nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho việc đầu tư phát triển kinh tế. Diện tích đất sử dụng để sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Đại học Ki h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN Trang 2 nhất của phường và khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt (mùa nắng và mùa mưa). Đó là những thuận lợi của phường có được. Tuy nhiên, sản xuất lạc hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan. Trước hết, sản xuất lạc của người dân ở phường chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính, họ chưa được tiếp xúc với các quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật. Vì vậy, hiệu quả đạt được chưa cao. Đồng thời, sản xuất chủ yếu dựa vào tự nhiên và công cụ thô sơ cũng làm cho hiệu quả sản xuất còn thấp. Đặc biệt trong điều kiện ngày nay, khi quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp, các vấn đề về ô nhiễm môi trường: đất, nước...và vấn đề cạnh tranh ngày càng cao thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khoá luận tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất lạc; - Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc ở địa phương. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu a) Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 tại phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. b) Đối tượng khảo sát: Các nông hộ trồng lạc vụ Đông Xuân năm 2011 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về thời gian: Phân tích thực trạng sản xuất lạc, hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2011 và đề xuất giải pháp đến năm 2015. Đại học Kin h tế Huế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN Trang 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua phòng thống kê phường Hương Hồ, báo cáo tình hình kinh tế- xã hội của phường, niên giám thống kê và các tài liệu liên quan khác. + Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua phỏng vấn điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ sản xuất lạc trên địa bàn phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà. 1.4.2. Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để hệ thống hoá và tổng hợp số liệu điều tra được làm cơ sở cho phân tích đánh giá thực trạng sản xuất lạc ở địa bàn nghiên cứu. 1.4.3. Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế: Để đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lạc ở phường Hương Hồ. 1.4.4. Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh. Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp Sinh vieân: Traàn Thò Caåm Vaân K42KDNN Trang 4 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế 1.1.1. Khái niệm
Luận văn liên quan