Đề tài Hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói : “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 4 khóa VII tháng 1/1993 đã khẳng định xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một trong những định hướng cơ bản đổi mới sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Tới Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 2 khóa VIII tháng 12/1996 tiếp tục khẳng định XHHGD là một trong những giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và đã chỉ rõ : “Mọi người chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục – đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể”. Mà xã hội hoá giáo dục chính là việc tăng cường tính xã hội của ngành giáo dục, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện cho giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, phát huy mọi tiềm lực trong xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục. Hơn thế nữa phát triển giáo dục và đào tạo là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó lực lượng cán bộ, công chức, giáo viên ngành giáo dục là đội tiên phong. Do đó việc tiến hành xã hội hoá giáo dục là một đòi hỏi tất yếu của xu thế hiện nay. Bên cạnh đó, nước ta còn không ít khó khăn về ngân sách chi cho giáo dục trong khi yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay đòi hỏi phải có những điều kiện cơ bản về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật các phương tiện phục vụ dạy học thì việc huy động nguồn lực của xã hội tham gia đóng góp, phát triển sự nghiệp giáo dục là hết sức cần thiết, việc làm này còn làm giảm áp lực ngân sách nhà nước, tạo cơ hội cho những nơi có điều kiện huy động sức mạnh của nhân dân tham gia trực tiếp vào việc tháo gỡ những khó khăn của sự nghiệp giáo dục ở địa phương. Đặc biệt góp phần huy động sức dân vào việc tổ chức các hoạt động, các phong trào nhằm tăng cường chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Do vậy, hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong các trường học hiện nay nhất là nhằm tạo cảnh quan sư phạm và đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thành, phát triển nhân cách của học sinh góp phần “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

doc11 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ TÀI : HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Họ và tên : Đinh Thị Thanh Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường THCS Tân Hiệp A5, Tân Hiệp, Kiên Giang I/ LỜI NÓI ĐẦU : 1/ Lý do chọn đề tài : Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói : “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 4 khóa VII tháng 1/1993 đã khẳng định xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là một trong những định hướng cơ bản đổi mới sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Tới Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 2 khóa VIII tháng 12/1996 tiếp tục khẳng định XHHGD là một trong những giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và đã chỉ rõ : “Mọi người chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục – đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể”. Mà xã hội hoá giáo dục chính là việc tăng cường tính xã hội của ngành giáo dục, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện cho giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, phát huy mọi tiềm lực trong xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục. Hơn thế nữa phát triển giáo dục và đào tạo là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó lực lượng cán bộ, công chức, giáo viên ngành giáo dục là đội tiên phong. Do đó việc tiến hành xã hội hoá giáo dục là một đòi hỏi tất yếu của xu thế hiện nay. Bên cạnh đó, nước ta còn không ít khó khăn về ngân sách chi cho giáo dục trong khi yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay đòi hỏi phải có những điều kiện cơ bản về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật các phương tiện phục vụ dạy học … thì việc huy động nguồn lực của xã hội tham gia đóng góp, phát triển sự nghiệp giáo dục là hết sức cần thiết, việc làm này còn làm giảm áp lực ngân sách nhà nước, tạo cơ hội cho những nơi có điều kiện huy động sức mạnh của nhân dân tham gia trực tiếp vào việc tháo gỡ những khó khăn của sự nghiệp giáo dục ở địa phương. Đặc biệt góp phần huy động sức dân vào việc tổ chức các hoạt động, các phong trào nhằm tăng cường chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Do vậy, hiệu trưởng xây dựng và tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong các trường học hiện nay nhất là nhằm tạo cảnh quan sư phạm và đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thành, phát triển nhân cách của học sinh góp phần “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2/ Phạm vi đề tài : Đề tài thực hiện tại trường THCS Tân Hiệp A5, Tân Hiệp. Thời gian thực hiện : từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010 và sẽ thực hiện ở những năm học kế tiếp. Quá trình thực hiện ở nhà trường với thực trạng và những khó khăn như sau : II/ THÖÏC TRAÏNG VAÁN ÑEÀ : 1/ Thöïc traïng khi thöïc hieän ñeà taøi : 1.1/Đội ngũ giáo viên : Năm học 2005 – 2006 : 37/19 - đạt chuẩn – trên chuẩn 100% Năm học 2006 – 2007 : 39/20 - đạt chuẩn – trên chuẩn 100% Năm học 2007 – 2008 : 39/20 - đạt chuẩn – trên chuẩn 100% Năm học 2008 – 2009 : 39/20 - đạt chuẩn – trên chuẩn 100% 1.2/ Số lượng học sinh :Thống kê sĩ số học sinh, số lớp 4 năm học như sau : Năm học 2005 – 2006 : có 19 lớp – 724 học sinh ; trung bình 38 học sinh/ lớp Năm học 2006 – 2007 : có 18 lớp – 626 học sinh ; trung bình 35 học sinh/ lớp Năm học 2007 – 2008 : có 16 lớp – 564 học sinh ; trung bình 35 học sinh/ lớp Năm học 2008 – 2009 : có 15 lớp – 510 học sinh ; trung bình 34 học sinh/ lớp 1.3/ Cơ sở vật chất : Tröôøng THCS Taân Hieäp A5 ñöôïc thaønh laäp töø thaùng 8/2004 treân neàn taûng cuûa tröôøng PTCS Taân Hieäp A1. Söï thay ñoåi teân tröôøng thuoäc aáp 5a ñoàng haønh vôùi söï thay ñoåi vò trí, caûnh quan cuûa nhaø tröôøng. Về cơ sở vật chất (năm 2005, 2006) : Có 12 phòng trong đó 10 phòng học văn hóa/ 19 lớp, 3 phòng phục vụ cho công tác giảng dạy. Mỗi phòng có diện tích trung bình 30 m2 không đúng quy cách, thiếu ánh sáng tự nhiên, không có bãi tập thể dục … 2/ Thuận lợi và khó khăn : 2.1/ Thuận lợi : Ñöôïc söï quan taâm, chæ ñaïo xuyeân suoát cuûa caùc caáp laõnh ñaïo nhaát laø Phoøng Giáo dục và Đào tạo Taân Hieäp. Ñöôïc söï uûng hoä, phoái hôïp nhieät tình cuûa Hoäi CMHS cuøng ban ngaønh ñoaøn theå aáp 5a, 4a Ñoäi nguõ giaùo vieân ñaày ñuû, nhieät tình coù yù thöùc toå chöùc kỷ luaät, ñoaøn keát noäi boä coù tinh thaàn thi ñua giaûng daïy. Những năm gần đây tình hình giáo dục trong địa bàn cũng tương đối biến chuyển tốt. Người dân đã có những động thái tích cực quan tâm đến giáo dục. Hệ thống trường từng bước được đầu tư xây dựng theo hướng trường chuẩn quốc gia. Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình công tác và rất quan tâm đến sự tu dưỡng, rèn luyện của các em học sinh. 2.2/ Khó khăn : Tröôøng THCS Taân Hieäp A5 thuoäc ñòa baøn hai aáp 4a vaø 5a gồm 2 ñieåm tröôøng, số lớp - số học sinh biến động theo từng năm học. Trong những năm 2005 – 2007, trường còn thiếu thốn nhiểu về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, mặc dù diện tích của trường là 8500 m2 (có từ năm 2004) nhưng chỉ có khoảng 600 m2 là đang trực tiếp sử dụng, diện tích còn lại là ao và ruộng. Sân chơi cho học sinh quá chật hẹp, không có bãi tập, các phòng học đã bị xuống cấp, mái bị hư hỏng; trời mưa to thường không học được do tiếng ồn, thiếu ánh sáng tự nhiên. Trời nắng thí quá nóng lực đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em học sinh. Hệ thống nhà vệ sinh thì xuống cấp, không có nhà vệ sinh riêng cho giáo viên. Trường không có hàng rào, việc bảo vệ an ninh trật tự còn nhiều bất cập. Các phòng học bộ môn, phòng phục vụ cho hoạt động giảng dạy chưa phù hợp với yêu cầu, không có phòng y tế học đường. Những điều kiện cơ sở vật chất trên chưa thực sự thu hút học sinh ham thích đến trường học tập. III/ KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Kế hoạch thực hiện đề tài : Để thực hiện đề tài đạt kết quả cao, tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động có uy tín … từng bước nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục. Sau gần 5 năm thực hiện và qua trải nghiệm trong thực tế, tôi đề ra kế hoạch thực hiện đề tài cụ thể như sau : Thực hiện nghiêm túc dân chủ hóa kế hoạch hoạt động của nhà trường Tổ chức Bồi dưỡng phương pháp lập kế hoạch cho các thành viên trong Babn đại diện CMHS Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh Chæ ñaïo xaây döïng duy trì neàn neáp hoaït ñoäng Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên ; Xây dựng môi trường nhà trường; Tăng cường nguồn đầu tư cho nhà trường : 2/ Biện pháp thực hiện : 2.1/ Dân chủ hóa kế hoạch hoạt động của nhà trường : Nhằm mục đích cho mỗi phụ huynh học sinh (PHHS) nắm, hiểu để tạo điều kiện cho con em họ và bản thân họ được tham gia vào các hoạt động của nhà trường nhất là các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tôi đã thực hiện dân chủ hóa kế hoạch hoạt động của nhà trường. Bởi nội dung dân chủ hóa giáo dục chỉ ra con đường xã hội hóa giáo dục. Dân chủ hóa kế hoạch hoạt động của nhà trường thông qua: Cuộc họp Chi hội PHHS từng lớp vào đầu học kỳ mỗi năm học ; Đại hội PHHS toàn trường; Sự liên hệ - phối hợp hoạt động giữa các PHHS với Chi hội trưởng hoặc Ban đại diện cha mẹ học sinh; Cuộc họp Tổ nhân dân tự quản; 2.2/ Bồi dưỡng phương pháp lập kế hoạch: Nhằm tạo điều kiện cho Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu quả tạo niềm tin cho các phụ huynh học sinh. Ban giám hiệu nhà trường đã chủ động kết hợp với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh tổ chức họp vào đầu năm học nhằm đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học trước và xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học mới. Đồng thời thống nhất thời gian, nội dung họp Chi hội PHHS của từng lớp, dự kiến thời gian tổ chức Đại hội, định hướng – chọn những phụ huynh có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục để tham gia - điều hành từng hoạt động đạt hiệu quả. Việc đánh giá thực hiện kế hoạch năm học trước phải thể hiện rõ việc làm được, việc chưa làm được của từng nội dung và quan trọng nhất là phải công khai thu – chi từng khoản tiền huy động từ PHHS, đề nghị khen thưởng các PHHS có tinh thần tham gia các hoạt động của nhà trường, có con học giỏi … Nội dung kế hoạch hoạt động cho năm học mới của Hội CMHS phải phù hợp với mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ của nhà trường. 2.3/ Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh. Nhà trường phối hợp với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp chi hội PHHS theo từng khối lớp. Trong mỗi cuộc họp nhà trường thông báo kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động năm học trước, kế hoạch hoạt động năm học mới và những thuận lợi, khó khăn của trường, của lớp để mọi người cùng hiểu và cùng tìm giải pháp khắc phục, tháo gỡ khó khăn nhất là về tăng cường cơ sở vật chất, công tác phối hợp nâng cao chất lượng giáo dục … Thông qua cuộc họp nhà trường nắm được tâm tư nguyện vọng của phụ huynh học sinh, qua đó phát huy mặt mạnh khắc phục những tồn tại những hạn chế yếu kém nhằm tạo niềm tin cho phụ huynh đối với các hoạt động của nhà trường đồng thời nâng cao trách nhiệm, vai trò của từng PHHS. Ngoài ra sau Đại hội Hội CMHS, mỗi buổi lễ trong lúc toạ đàm, nhà trường phối hợp cùng chính quyền và Ban đại diện CMHS quan tâm, nhắc nhở các phụ huynh khác cùng tích cực tham gia góp công, góp sức cùng nhà trường … Nhờ tạo được sự gần gũi, thoải mái -niềm tin với nhà trường mà chẳng bao lâu nhà trường đã nhận được sự quan tâm ủng hộ của các bậc phụ huynh trong các phong trào của nhà trường với các hoạt động cụ thể thiết thực. Tỷ lệ phụ huynh đi họp trong các lần sau tăng cao từ 85 – 90% ( tăng thêm 40% ). Các hoạt động của nhà trường cũng tiến bộ rõ rệt. Đối với những trường hợp phụ huynh ít tham gia hội họp, nhà trường tiến hành tuyên truyền, vận động, kiên trì thuyết phục họ tham gia. Mỗi năm mỗi lớp tổ chức họp phụ huynh 2 lần để tăng cường mối liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh. 2.4/ Chæ ñaïo xaây döïng duy trì neàn neáp hoaït ñoäng : Kinh nghieäm cho thaáy, vieäc xaây döïng neàn neáp hoaït ñoäng laø moät vaán ñeà soáng coøn cuûa toå chöùc. Moät toå chöùc thieáu neàn neáp nhaát ñònh khoâng theå ñaït ñöôïc keát quaû toát ñeïp ñöôïc, khoâng theå hoaøn thaønh ñöôïc söù maïng cuûa toå chöùc ñoù. Do vaäy coâng taùc chæ ñaïo xaây döïng vaø kieåm tra vieäc thöïc hieän neà neáp họp Chi hội PHHS coù yù nghóa quan troïng. Ban giaùm hieäu tröôøng lập kế hoạch, cung cấp tài liệu, nhắc nhở GVCN lớp soạn và thống nhất nội dung họp giữa các lớp, giữa GVCN lớp với Chi hội PHHS. Chỉ đạo GVCN kết hợp với Chi hội PHHS toå chöùc họp, triển khai từng nội dung theo yêu cầu, từng bước nâng chất lượng họp. 2.5./ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học phát động trong tập thể cán bộ giáo viên thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Tích cực hưởng ứng cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Ban giám hiệu, Ban chấp hành công đoàn nhà trường tổ chức cho giáo viên, đoàn viên học tập các chuyên đề, nâng cao nhận thức tư tưởng, trình độ chuyên môn. Phấn đấu để nâng cao tỷ lệ giáo viên giỏi, có học sinh dự thi các phong trào do ngành phát động và hiệu quả giáo dục ngày càng cao… Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bản thân tôi đã kết hợp với các bộ phận của nhà trường phát động thi đua để xếp loại đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên. Việc làm này đã nhanh chóng tác động đến chất lượng công tác, ý thức tinh thần trách nhiệm của đội ngũ. Mặt khác tôi thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp tiến hành kiểm tra công tác chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, bản thân cũng kiêm luôn việc tổ chức chuyên đề thao giảng tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Mặt khác nhà trường đã kết hợp với hội cha mẹ học sinh khen thưởng kịp thời đối với những giáo viên tiêu biểu. Động viên, tạo điều kiện cho những giáo viên có điều kiện và năng lực đi học Đại học, Anh văn, tin học. 2.6/ Xây dựng môi trường nhà trường : Trường THCS Tân Hiệp A5 thuộc vùng nông thôn nên nhân dân coi trường học là một trung tâm văn hóa nơi địa phương và cũng là môi trường chủ yếu để giáo dục con người. Nhận thức được điều này, sau khi san lấp ao ruộng, tạo mặt bằng khuôn viên trường, chúng tôi đã huy động PHHS, một số nhà hảo tâm và phối hợp cùng chính quyền địa phương bắt tay vào trồng cây xanh, xây dựng cảnh quan nhà trường, hoàn thành hàng rào … từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng, nền nếp, không khí học tập … và thành công nhất là xây dựng mối quan hệ lành mạnh, giữa cá nhân với tập thể, giữa PHHS với nhà trường, giữa giáo viên với học sinh, … đó là quan hệ xã hội tốt đẹp nhằm giáo dục cho học sinh biết quan tâm tới người khác, nhằm hoàn thiện nhân cách cho học sinh. 2.7/ Tăng cường nguồn đầu tư cho nhà trường : Công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THCS Tân Hiệp A5 được thể hiện rõ nét không những ở việc xây dựng môi trường nhà trường, giáo dục nhân cách cho học sinh, duy trì nền nếp, kỷ cương mà còn tham gia vào việc xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất; tăng cường trang thiết bị giảng dạy, chăm lo cho học sinh nhất là học sinh nghèo diện chính sách, khó khăn, giúp đỡ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chủ điểm kỷ niệm Ngày lễ … IV/ KẾT LUẬN : 1/ Kết quả thực hiện : Với ý thức xây dựng cảnh quan nhà trường, tạo môi trường giáo dục lành mạnh và đạt hiệu quả khi thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục. Sau gần 5 năm thực hiện đề tài tôi nhận thấy đã đạt được kết quả sau : Trường đạt : “Xanh – sạch – đẹp ” vào năm 2009; Trường đạt : “Xanh – sạch – đẹp ” mức độ cao vào năm 2009; Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 – 2010, thời điểm năm học 2009 – 2010. Tính tôùi heø naêm 2009, ñaõ hoaøn thaønh toång coâng trình vôùi 18 phoøng hoïc xaây môùi, truøng tu laïi 3 phoøng hoïc, 560 m2 saân chôi, haøng raøo, nhaø ñeå xe, nhaø veä sinh cho GV, HS … vôùi : Toång giaù trò : 4 tyû 209 trieäu ñoàng, Trong ñoù nhaø nöôùc ñaàu tö laø 3 tyû 390 trieäu ñoàng ; Nhaân daân, maïnh thöôøng quaân quyeân goùp laø 819 trieäu ; Diện tích đất do Linh mục Vũ Khắc Nghiêm ủng hộ : 8500 m2 (tương đương với 450 triệu đồng). Năm học 2005 – 2006 Năm học 2009 – 2010 Số phòng học văn hóa 10 (S=5x6) 10 (6x8) Phóng học bộ môn Không có 4 (6 x 8) Phòng phục vụ giảng dạy 2 5 Sân bãi tập 460 m2 1092 m2 Khu vườn chơi Không có 1560 m2 Khu luyện tập thể dục - thể thao, Không có 1400 m 2 Nhà để xe cho học sinh Không có 252 m2 Nhà vệ sinh 1 (học sinh) 1 (HS); 1 (GV) Cảnh quan sư phạm Không đạt Xanh- sạch- đẹp (15 t/chí) 2/ Bài học kinh nghiệm : Qua gần 5 năm thực hiện đề tài. Tôi nhận thấy làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục quyết định tới việc tạo cảnh quan sư phạm và đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh góp phần thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Muốn vậy chúng ta cần thực hiện tốt các vấn đề sau : Đối với giáo viên : Nâng cao năng lực sư phạm, tinh thần trách nhiệm, ứng xử văn hóa; Tham gia và đạt hiệu quả trong các phong trào thi đua của nhà trường, luôn là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; Tìm hiểu, tiếp nhận và xử lý thông tin, nhất là thông tin từ học sinh hoặc PHHS để có dữ liệu khi tổ chức họp chi hội phụ huynh; Đối với hiệu trưởng : Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động phải phù hợp với chỉ tiêu, nhiệm vụ chung của ngành giáo dục và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao; Quan tâm tới việc định hướng, bồi dưỡng cách xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh; Duy trì nền nếp tổ chức các hoạt động GDNGLL trong nhà trường và dân chủ hóa các kế hoạch hoạt động cùng phụ huynh học sinh; Tăng cường hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục, duy trì mối quan hệ với PHHS tạo môi trường giáo dục lành mạnh từ đó giáo dục cho học sinh biết quan tâm tới người khác, nhằm hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tạo cho phụ huynh học sinh nền nếp chăm lo cho giáo dục, quan tâm tới con em mình không những trong học tập mà cả trong hoạt động giáo dục nhất là vấn đề kỹ năng sống, ứng xử văn hóa, quan tâm tới tập thể; Duy trì nền nếp, kỷ cương trong nhà trường. Treân ñaây laø moät vaøi kinh nghieäm trong quaù trình xây dựng và tổ chức thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục tại tröôøng THCS Tân Hiệp A5. Hy voïng ñeà taøi goùp phaàn ñònh höôùng vaø boå ích ñoái vôùi caùc baïn hieäu tröôûng ñang thöïc söï quan taâm vaø mong muoán đạt hiệu quả trong coâng taùc xã hội hóa giáo dục. Baûn thaân toâi mong nhaän ñöôïc yù kieán ñoùng goùp, giuùp ñôõ caùc caùc caáp thi ñua, nhaát laø caùc thaày coâ, anh chò coù kinh nghieäm saâu trong lónh vöïc naøy, xin chaân thaønh caùm ôn. Ban thi ñua nhaø tröôøng Taân Hieäp A, ngaøy 06 thaùng 4 naêm 2010 Duyeät, xeùt ñaùnh giaù xeáp loaïi : A Ngöôøi vieát Taân Hieäp, ngaøy 08 thaùng 4 naêm 2010 Phó ban thị đua Ñinh Thò Thanh Đỗ Minh Sơn YÙ kieán cuûa Hoäi ñoàng thi ñua Phoøng GD&ÑT Taân Hieäp