Cạnh tranh là bản chất kinh ñiển của kinh tế thị trường, là ñộng lực
thúc ñẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo ra nhiều lợi ích cho người tiêu
dùng. Còn ñộc quyền là một hình thái của cấu trúc thị trường, ñược hình
thành bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra nhữnghậu quả cho toàn xã
hội và có các hành vi ngăn cản cạnh tranh v.v
ðể duy trì môi trường cạnh tranh và khắc phục nhữnghạn chế của ñộc
quyền thì vai trò của Nhà nước thông qua hệ thống các chính sách và pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền rất quan trọng vàcó tính chất quyết ñịnh.
Trong thời gian vừa qua, hệ thống các chính sách này ở Việt Nam
chưa phản ánh ñúng quy luật vận ñộng của nền kinh tế thị trường, còn chắp
vá, thiếu ñồng bộ, không nhất quán, phản ứng thụ ñộng và chạy theo "vấn
ñề thực tế phát sinh". ðặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì hệ thống chính sách cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam còn có nhiều vấn ñề ñặt ra.
Xuất phát từ tình hình trên, cũng như tính cấp thiết và tính thời sự của
nó, tác giả lựa chọn ñề tài: "Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm
soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế"làm ñề tài luận án tiến sỹ
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Cạnh tranh là bản chất kinh ñiển của kinh tế thị trường, là ñộng lực
thúc ñẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo ra nhiều lợi ích cho người tiêu
dùng. Còn ñộc quyền là một hình thái của cấu trúc thị trường, ñược hình
thành bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra những hậu quả cho toàn xã
hội và có các hành vi ngăn cản cạnh tranh v.v…
ðể duy trì môi trường cạnh tranh và khắc phục những hạn chế của ñộc
quyền thì vai trò của Nhà nước thông qua hệ thống các chính sách và pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền rất quan trọng và có tính chất quyết ñịnh.
Trong thời gian vừa qua, hệ thống các chính sách này ở Việt Nam
chưa phản ánh ñúng quy luật vận ñộng của nền kinh tế thị trường, còn chắp
vá, thiếu ñồng bộ, không nhất quán, phản ứng thụ ñộng và chạy theo "vấn
ñề thực tế phát sinh". ðặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì hệ thống chính sách cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam còn có nhiều vấn ñề ñặt ra.
Xuất phát từ tình hình trên, cũng như tính cấp thiết và tính thời sự của
nó, tác giả lựa chọn ñề tài: "Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm
soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế" làm ñề tài luận án tiến sỹ.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Trên cơ sở tổng hợp và luận giải rõ hơn mối quan hệ giữa cạnh tranh
và ñộc quyền, giữa chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, trong
ñó, pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền là hợp phần là nội hàm
quan trọng của chính sách cạnh tranh. ðồng thời, qua kết quả phân tích và
ñánh giá thực trạng, tham khảo các kinh nghiệm của một số nước trên thế
giới, cùng với sự thay ñổi của môi trường toàn cầu, tác giả sẽ kiến nghị
Nhà nước sửa ñổi, bổ sung và ñiều chỉnh một số chế tài và quy phạm pháp
luật ñể hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh
doanh ở Việt Nam. Từ các vấn ñề này, tác giả ñã xác ñịnh mục ñích nghiên
2
cứu tổng quát là phát huy vai trò của nhà nước thông qua hệ thống các
chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền ñể tạo ra môi trường kinh
doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng, có hiệu quả và thực hiện các
cam kết quốc tế. Vì vậy, cần phải dựa vào các nội dung và tiêu chí phân
tích ñể rà soát, ñánh giá chính sách, kiến nghị những nội dung cần sửa ñổi
và bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách này ở Việt Nam.
Từ mục ñích nghiên cứu tổng quát trên, tác giả ñã xác ñịnh các mục
ñích nghiên cứu cụ thể: (i) Phân tích và ñánh giá chính sách có tác dụng
trực tiếp (thông qua các thể chế và quy ñịnh pháp luật) và chính sách có tác
ñộng gián tiếp (nhằm hỗ trợ hay bảo hộ) thông qua các chính sách như thuế,
chống bán phá giá, xuất nhập khẩu và tín dụng nhà nước v.v.. ñối với cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền ñể cùng hướng tới mục ñích phát huy vai trò
của Nhà nước trong việc tạo lập môi trường: Tự do kinh doanh, tự do cạnh
tranh, không phân biệt ñối xử, ñó là nguyên tắc nền tảng của cạnh tranh và
(ii) Giới thiệu bài học kinh nghiệm của một số nước cho Việt Nam.
ðể ñạt ñược các mục ñích trên, những câu hỏi nghiên cứu ñặt ra là:
• Chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh là gì? Mối quan hệ?
• Thể chế của chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền? Tại sao
pháp luật cạnh tranh là hợp phần cơ bản và quan trọng nhất của chính sách
cạnh tranh?
• Cơ sở nền tảng và nội dung chủ yếu của chính sách cạnh tranh và
pháp luật cạnh tranh?
• Sử dụng các tiêu chí và chỉ tiêu thành phần nào ñể phân tích và ñánh
giá chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam.
• Mức ñộ kết hợp sự ñiều chỉnh của Nhà nước giữa cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền như thế nào là thích hợp?
• Vì sao và cần làm gì ñể tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành
mạnh và có hiệu quả. Vai trò của Nhà nước về vấn ñề này?
• Tại sao phải sửa ñổi và hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm
soát ñộc quyền trong nền kinh tế toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế.
3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
(i) ðối tượng nghiên cứu
• Là chính sách cạnh tranh và tiếp cận chủ yếu ở nội dung và hợp phần
quan trọng là pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền.
• ðể thực hiện mục ñích trên, ñối tượng nghiên cứu của ñề tài là phân
tích và ñánh giá một cách tổng thể chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc
quyền kinh doanh ở Việt Nam, có dẫn chứng một số lĩnh vực sản xuất và
dịch vụ. ðề tài tiếp cận và nhìn nhận các vấn ñề dưới góc ñộ các chính
sách cạnh tranh, tức là xem xét ñộc quyền hóa, rào cản gia nhập và rút lui
khỏi thị trường, mức ñộ tập trung kinh tế, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh và cạnh tranh không lành mạnh. ðó là những cấu phần hay nội hàm
quan trọng của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh. ðề tài sử
dụng 5 tiêu chí chung và các tiêu chí thành phần ñể phân tích, ñánh giá
chính sách. Cụ thể: 1 Quy mô thị trường, 2 Các rào cản cạnh tranh và gia
nhập thị trường, 3 Cấu trúc thị trường, 4 Thể chế và chính sách cạnh tranh
hiện hành, 5 Thực trạng cạnh tranh và nhận diện hành vi phản cạnh tranh.
• Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về chính sách và pháp luật
cạnh tranh. Những bài học hữu ích cho Việt Nam.
• Một số doanh nghiệp và tập ñoàn kinh tế ñược ñề cập và phân tích
khái quát trong luận án với tư cách là ñơn vị trực tiếp thụ hưởng các chính
sách và pháp luật cạnh tranh, sẽ giúp cho việc hoàn thiện chính sách.
(ii) Phạm vi nghiên cứu
• Là phân tích và ñánh giá chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền
ở Việt Nam, thông qua 4 nội dung và 5 tiêu chí chủ yếu ñã trình bày ở trên.
• Phân tích và nhận diện các nhân tố tích cực thúc ñẩy cạnh tranh và
các nhân tố cản trở, hạn chế cạnh tranh, ñặc biệt là những hạn chế phát sinh
từ các quy ñịnh và thể chế, chính sách của Chính phủ.
• ðề tài sẽ lấy ví dụ và dẫn chứng cụ thể ở hai ngành sản xuất và dịch
vụ là xi măng và xăng dầu Việt Nam.
• Tình hình, số liệu và thời gian nghiên cứu của ñề tài chủ yếu là 4 - 5
năm gần ñây, ñặc biệt là sau hội nhập kinh tế quốc tế và từ khi Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
4
4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
(i) Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp so sánh và phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp ñịnh tính và kế thừa có chọn lọc
- Phương pháp sơ ñồ và biểu ñồ (các hình biểu diễn ñồ thị)
- Phương pháp nghiên cứu ñặc trưng của kinh tế học: phương pháp
cận biên và lựa chọn tối ưu, phương pháp thực chứng và chuẩn tắc…
(ii) Tư liệu nghiên cứu
• Các tài liệu và chính sách có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu của một
số nước trong khu vực và thế giới.
• Các tài liệu và chính sách cạnh tranh, kiểm soát ñộc quyền ở Việt
Nam như Luật cạnh tranh, Luật phá sản, Nghị ñịnh 116/2005/Nð-CP, Nghị
ñịnh 120/2005/Nð-CP, Nghị ñịnh 05/2006/Nð-CP, Nghị ñịnh
06/2006/Nð-CP, các báo cáo thường niên của VCCI và Cục quản lý cạnh
tranh (Bộ Công thương) và một số luật chuyên ngành…
• Các kỷ yếu khoa học, tạp chí kinh tế và internet.
5. Những ñóng góp khoa học của luận án
(i) Những ñóng góp chung của luận án
Những ñóng góp của luận án ñược thể hiện ở mục tiêu ñạt ñược và trả
lời các câu hỏi nghiên cứu ñặt ra. Sau ñây là phần luận giải thêm.
1 ðể hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền cần
phải tiếp tục ñổi mới nhận thức và quan ñiểm về cạnh tranh và ñộc quyền,
về tương quan giữa Nhà nước và thị trường. Tránh hạn chế cạnh tranh và
nuôi dưỡng ñộc quyền.
2 Kinh tế thị trường sẽ vận hành theo quy luật và cơ chế của nó, không
ảnh hưởng gì ñến vai trò của Nhà nước. Nhà nước vẫn giữ một vị trí quan
trọng trong việc tạo lập môi trường và ñiều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
tế thông qua các quy ñịnh của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền.
3 Giải quyết hợp lý mối quan hệ và mức ñộ kết hợp sự ñiều chỉnh của
Nhà nước giữa duy trì cạnh tranh và hạn chế ñộc quyền, loại bỏ ñộc quyền.
Ở môi trường cạnh tranh thì không có sự tồn tại của ñộc quyền.
4 Những kinh nghiệm của nước ngoài, từ thiết kế, xây dựng, ñiều
5
hành, sửa ñổi, bổ sung chính sách và pháp luật cạnh tranh, pháp luật kiểm
soát ñộc quyền và chống ñộc quyền. ðó là những bài học hữu ích và có giá
trị tham khảo cho Việt Nam.
(ii) Những ñóng góp cụ thể của luận án
1. Luận án ñã chỉ ra, trong nền kinh tế ñương ñại và toàn cầu hóa,
cùng với sự phát triển của nền “kinh tế - kỹ thuật số” và của “thế giới
phẳng” mà yếu tố then chốt là hình thành chuỗi cung ứng toàn cầu và sự
thay ñổi của cấu trúc thị trường. Khi ñó, trên thị trường chỉ tồn tại 2 loại thị
trường: thị trường cạnh tranh và thị trường không cạnh tranh. Thị trường
cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng vì lợi nhuận còn thị trường
không cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng phi lợi nhuận và các
doanh nghiệp ñược hình thành theo “Chiến lược ñại dương xanh”).
2. Luận án ñã phân tích và khuyến nghị: muốn tạo lập và duy trì môi
trường cạnh tranh thì phải kiểm soát ñộc quyền, phải thực hiện các quy ñịnh
pháp lý, chế tài và giải pháp của chính sách cạnh tranh, mà hợp phần quan
trọng nhất của chính sách cạnh tranh là pháp luật cạnh tranh, ñây là một ñạo
luật của Nhà nước, bao gồm các quy ñịnh hình sự và dân sự nhằm ngăn cản
các hành vi phản cạnh tranh. Có như vậy mới bảo ñảm ñược bình ñẳng,
không phân biệt ñối xử, tự do kinh doanh và cạnh tranh. Vì ñây là bản chất
và cơ sở nền tảng của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh.
3. Chính sách cạnh tranh và các chính sách kinh tế khác có quan hệ và
phụ thuộc lẫn nhau, “không chính sách nào là một hòn ñảo tách biệt”. Sự
phụ thuộc và quan hệ ñó ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh tế và môi trường
cạnh tranh. Vì vậy luận án kiến nghị: Cần thiết phải tổ chức tiến hành phân
tích, ñánh giá chính sách cạnh tranh, bao gồm cả các chính sách có liên quan
một cách khoa học trước và sau khi thực hiện chính sách, ñể ñảm bảo tính
ñồng bộ, nhất quán và hiệu quả của các chính sách; ñồng thời khắc phục
những bất cập, chồng chéo, chắp vá và chạy theo “vấn ñề thực tế phát sinh”
của các chính sách. Cùng với vấn ñề này, luận án còn kiến nghị: hoàn thiện,
bổ sung các nhóm chỉ tiêu chung, tiêu chí thành phần, tiêu chí phụ trợ và cần
có sự kết hợp các tiêu chí này khi phân tích, ñánh giá chính sách.
4. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, ñang có nhiều biến ñộng
sau khủng hoảng tài chính và nợ công. Hoạt ñộng mua bán và sáp nhập
(M&A) trong khu vực ASEAN và Việt Nam ñang có bước phát triển và
6
tăng trưởng mạnh mẽ. ðây là những yếu tố tiềm ẩn hình thành vị trí thống
lĩnh thị trường và ảnh hưởng ñến môi trường cạnh tranh. Vì vậy, luận án
kiến nghị các hoạt ñộng giám sát, kiểm soát TTKT thông qua thể chế và các
quy ñịnh pháp luật phải ñược ñặt lên vị trí cấu phần quan trọng nhất của
chính sách cạnh tranh.
5. Với xu thế mới, hội nhập và phát triển hiện nay, luận án kiến nghị:
Nhà nước cần phải thay ñổi theo hướng giảm chức năng “Nhà nước kinh
doanh” và tăng cường “Nhà nước phúc lợi”, “Nhà nước pháp quyền”. Thực
hiện và “áp ñặt” thị trường cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp, trong ñó
có DNNN ñể ñảm bảo “sân chơi” bình ñẳng và sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn lực của xã hội.
6. ðể xác lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng và
hiệu quả. Luận án kiến nghị Nhà nước thực hiện ñồng thời cả 2 chính sách:
chính sách tác ñộng trực tiếp thông qua các thể chế và quy ñịnh của pháp
luật, và chính sách tác ñộng gián tiếp như thuế, xuất nhập khẩu, chống bán
phá giá, tín dụng ..v.v. ñể hỗ trợ hay bảo hộ các doanh nghiệp trong nước.
7. Căn cứ vào kinh nghiệm xây dựng mô hình cơ quan quản lý cạnh
tranh của một số nước, căn cứ vào tính cấp thiết tình hình hoạt ñộng thực tế
ở Việt Nam, ñặc biệt là xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh còn
có những bất cập, chồng chéo, ñùn ñảy, kéo dài thời gian và hiệu quả thấp.
Tác giả kiến nghị: sáp nhập 2 cơ quan cạnh tranh hiện nay (Cục quản lý
cạnh tranh và Hội ñồng cạnh tranh) thành một mô hình cơ quan canh tranh
thống nhất là Ủy ban cạnh tranh quốc gia và trực thuộc Chính phủ, ñể có vị
trí pháp luật cao hơn và tương xứng với chức năng, nhiệm vụ ñược giao.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo,
luận án có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Những vấn ñề lý luận cơ bản về chính sách cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền
Chương 3: Thực trạng cạnh tranh - ñộc quyền và các chính sách ñiều
chỉnh ở Việt Nam
Chương 4: Quan ñiểm và giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh
và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam
7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1, tác giả trình bày 3 phần: (i) Mục tiêu nghiên cứu, (ii) Phân
loại công trình nghiên cứu theo các hình thức công bố, và (iii) ðánh giá
chung. Sau ñây là nội dung cơ bản:
Tổng quan tình hình nghiên cứu là phần tổng hợp, ñánh giá và so sánh
các công trình ñã nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài luận án ñể tác giả xác
ñịnh "khoảng trống", và những câu hỏi nghiên cứu còn "bỏ ngỏ". Qua ñó,
giúp tác giả lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu phù hợp, tránh trùng lặp. ðể thực
hiện mục tiêu này, tác giả ñã phân loại công trình theo hình thức công bố
thành 3 dạng chủ yếu: 1 Sách tham khảo/ chuyên khảo, 2 Các báo cáo
thường niên của Bộ/Ngành, và 3 Kỷ yếu, tạp chí và ñề tài khoa học.
Qua phân tích và ñánh gia các dạng công trình trên, tác giả ñưa ra kết
luận: (i) Mặc dù các công trình có cách tiếp cận khác nhau, nhưng ñều
thống nhất về cách ñánh giá và nêu bản chất của cạnh tranh và ñộc quyền;
(ii) Các công trình có những ñồng thuận về lý luận và thực tiễn, về những
bất cập và hạn chế của chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền,
chống ñộc quyền. (iii) Luật cạnh tranh ñề cập ñến ba vấn ñề chính: 1 Lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, 2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, và
3 Quy ñịnh kiểm soát mức ñộ tập trung kinh tế. Vị trí các luật cạnh tranh
trong chính sách cạnh tranh ñược thể hiện qua mô hình sau.
Quy ñịnh
ñiều tiết
LUẬT CẠNH
TRANH
Cấu trúc thị trường
Các chính sách ảnh
hưởng tới cạnh
tranh
Chính sách kinh tế xã hội
Hành vi doanh nghiệp
Chính sách cạnh
tranh ñối với một
ngành/thị trường
> Thương mại và bảo hộ
> Chính sách thương mại
> Sở hữu trí tuệ...
> Xem xét sáp nhập
> Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
> Lạm dụng vị trí TLTT
> Bảo hộ của nhà nước
> ðộc quyền tự nhiên
> Ngành CN nhạy cảm
8
ðồng thời tác giả ñưa ra 5 vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu:
1 Chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền phải thể hiện ở sự
ñổi mới về quan ñiểm và ñáp ứng ñược các yêu cầu, mục tiêu ñề ra; 2
Chưa chú ý ñến vai trò phản biện chính sách, phân tích và ñánh giá chính
sách một cách khoa học trước và sau khi thực thi; 3 Sử dụng các nhóm
tiêu chí chung và các chỉ tiêu thành phần, kết hợp với các nhân tố liên quan
khác ñể phân tích và ñánh giá chính sách; 4 Vấn ñề xử lý các vụ việc vi
phạm pháp luật cạnh tranh, và 5 Xử lý các hiện tượng ñộc quyền ở Việt
Nam còn có tính "ñặc thù" và tranh luận.
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH
SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT ðỘC QUYỀN
Chương 2 gồm các phần: (i) Cạnh tranh và ñộc quyền (ii) Pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền, (iii) Vai trò của các cơ quan quản lý
Nhà nước về cạnh tranh và (iv) Những kinh nghiệm của nước ngoài và bài
học cho Việt Nam. Chương 2 trình bày những nội dung chủ yếu sau: Bản
chất, các tiêu chí phân loại cạnh tranh và tác ñộng của cạnh tranh. Cạnh
tranh là vấn ñề kinh ñiển, là thuộc tính và quy luật của kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường ñương ñại, tồn tại hai thị trường: Thị trường
cạnh tranh (Bao gồm các doanh nghiệp cạnh tranh) và thị trường không
cạnh tranh (doanh nghiệp công ích, an sinh xã hội, doanh nghiệp ñược hình
thành từ "Chiến lược ðại dương xanh"). Cạnh tranh và ñộc quyền có mối
quan hệ nhân quả và tác ñộng trái ngược nhau. ðộc quyền dù hình thành
theo nguyên nhân nào thì cũng gây ra hậu quả cho xã hội và người tiêu
dùng. Do ñó, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới coi chống ñộc
quyền và kiểm soát ñộc quyền là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước. Công
cụ pháp lý quan trọng và hữu hiệu ñể Nhà nước thực hiện ñiều này là pháp
luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền. Vì pháp luật cạnh tranh chính là
ñạo luật chống ñộc quyền và duy trì cạnh tranh, là cấu phần quan trọng của
9
chính sách cạnh tranh. Một môi trường cạnh tranh thì không có sự tồn tại
của ñộc quyền!. Về mặt lý luận, tác giả ñã trình bày 4 nội dung chính và 5
nhóm tiêu chí chung và các tiêu chí thành phần ñể phân tích và ñánh giá
chính sách cạnh tranh, nhằm bảo ñảm tính thống nhất, logic và ñộ chính
xác cao. Về tổ chức cơ quan quản lý nhà nước cạnh tranh cần phải ñộc lập,
chuyên nghiệp, có vị trí pháp luật cao, tương xứng với chức năng và nhiệm
vụ, phải trực thuộc Chính phủ. ðồng thời, có ñầy ñủ các ñiều kiện ñể hoạt
ñộng. Những kinh nghiệm của nước ngoài, ñặc biệt là những quốc gia có
ñặc ñiểm tương ñồng với Việt Nam mà tác giả trình bày ở chương này, có
ý nghĩa và giá trị tham khảo cho Việt Nam.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH - ðỘC QUYỀN VÀ
CÁC CHÍNH SÁCH ðIỀU CHỈNH Ở VIỆT NAM
ðối với chương 3, tác giả trình bày các phần: (i) Thực trạng cạnh tranh và
ñộc quyền, (ii) Thực trạng pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền và (iii)
ðánh giá chung về thực trạng chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền.
Mục ñích chủ yếu của chương này, là ñánh giá một cách tổng thể thực
trạng cạnh tranh và ñộc quyền; Tình hình thực thi chính sách cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền sau hơn 6 năm Luật cạnh tranh có hiệu lực (1-7-2005) ở
Việt Nam.
Tác giả sử dụng các tiêu chí và nội dung ñã trình bày ñể phân tích và
ñánh giá thực trạng. Ở ñây, ñặc biệt dựa vào số lượng các doanh nghiệp
(quy mô thị trường), nhận diện các nhân tố tích cực thúc ñẩy cạnh tranh,
cũng như các nhân tố hạn chế cạnh tranh phát sinh từ các quy ñịnh pháp
luật, thể chế và chính sách của Chính phủ, mức ñộ tập trung kinh tế và ñộc
quyền hóa, rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường, các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh… Tức là nhìn nhận và ñánh giá tác ñộng trực tiếp và
gián tiếp của chính sách ñến cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Chính sách
tác ñộng trực tiếp thông qua các quy phạm và chế ñịnh của pháp luật cạnh
10
tranh. Còn chính sách tác ñộng gián tiếp thông qua thuế, chống bán phá giá,
xuất nhập khẩu và tín dụng nhà nước v.v… ñể hỗ trợ hoặc bảo hộ cho các
ngành và doanh nghiệp Việt Nam.
Từ nội dung và các vấn ñề nêu trên, tác giả ñã có những kết luận ñánh
giá cụ thể (ưu ñiểm và hạn chế) về tình hình thực thi chính sách như sau:
1 Về nhận thức và quan ñiểm
Có sự thay ñổi về nhận thức và quan ñiểm ñối với quy luật và cơ chế
vận hành của kinh tế thị trường, về nguyên tắc nền tảng của cạnh tranh là
không phân biệt ñối xử, tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh, tự do gia nhập
và rút lui khỏi thị trường. ðồng thời, thấy ñược vai trò của Nhà nước thông
qua hệ thống các chính sách cạnh tranh và pháp luật về kiểm soát ñộc
quyền, cũng như các ñối tượng chủ yếu hưởng thụ nó là các doanh nghiệp.
199.788
112.95
246.451
131.318
305.358
155.771
370.676
205.689
455.207
248.757
544.394
290.767
622.977
0
100
200
300
400
500
600
700
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng số doanh nghiệp ñăng ký thành lập
Tổng số doanh nghiệp ñang hoạt ñộng theo khảo sát của GSO
Nguồn: - Tổng Cục thống kê và Cục quản lý ñăng ký kinh doanh
- Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam - VCCI năm 2011, tr 22
Hình 3.1: Tổng số doanh nghiệp ñăng ký thành lập và ñang hoạt ñộng
ñến thời ñiểm 31/12 của các năm từ 2005 - 2011
Tổng số doanh nghiệp
Năm
11
Qua số liệu trên cho thấy, hiện ñang có một số lượng doanh nghiệp rất
lớn, ñầy