Để quản trị thành công một doanh nghiệp thì đòi hỏi người quản trị phải quản trị thành công tất cả 6 mảng quản trị như: nhân lực,hậu cần,tài chính,kế toán . Song quản trị 6 mảng kia suy cho cùng cũng là quản trị con người do đó ta thấy được vai trò to lớn của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Đối với các công ty vận tải biển là công thương mại thì vấn đề nhân lực càng quan trọng,nó tạo ra lợi thế cạnh tranh hay quyết định sự sống còn của công ty.
Với tốc độ phát triển đến chóng mặt,được đánh giá là nghành then chốt của quốc gia nhưng các công ty vận tải biển đang phải đối mặt với một thực trạng vô cùng nhức nhối là “khát nhân lực”.
Mặt khác do Việt Nam là một nước thoát khỏi tình trạng bao cấp chưa lâu tác phong nông nghiệp và tư tưởng lạc hậu đã ăn sâu mỗi lao động nói chung và với lao động trong nghành hàng hải nói riêng. Cùng với cơ sở đào tạo lạc hậu,vốn ít,tinh thần học tập chưa cao . Đấy là những nhân tố làm cho sỹ quan,thuyền viên của Việt Nam hiện nay vẫn bị đánh giá thua sút quá nhiều so với mặt bằng sỹ quan,thuyền viên của các nước trên thế giới nói chung.
Điều này đặt ra một vai trò to lớn và cấp thiết cho các công ty vận tải biển là đào tạo và phát triển lực lượng sỹ quan,thuyền viên của mình để đáp ứng được nhu cầu nhân lực đang ngày càng tăng cao của mình.
Vì vậy em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triến sỹ quan,thuyền viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An Hảỉ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng lực lượng sỹ qyan,thuyền viên của công ty ty vận tải biển An Hải từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đóng góp một phần vào công tác hoàn thiện hệ thống đào tạo và phát triển lực lượng sỹ quan,thuyền viên của công ty.
Ngoài các phần mở đầu và kết luận thì bố cục chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Giới thiệu về công ty
Chương II: Thực trạng vấn đề đào tạo và phát triển sỹ quan,thuyền viên của công ty.
Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển sỹ quan, thuyền viên tại công ty.
59 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triến sỹ quan, thuyền viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triến sỹ quan,thuyền viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An Hải.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Để quản trị thành công một doanh nghiệp thì đòi hỏi người quản trị phải quản trị thành công tất cả 6 mảng quản trị như: nhân lực,hậu cần,tài chính,kế toán…. Song quản trị 6 mảng kia suy cho cùng cũng là quản trị con người do đó ta thấy được vai trò to lớn của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Đối với các công ty vận tải biển là công thương mại thì vấn đề nhân lực càng quan trọng,nó tạo ra lợi thế cạnh tranh hay quyết định sự sống còn của công ty.
Với tốc độ phát triển đến chóng mặt,được đánh giá là nghành then chốt của quốc gia nhưng các công ty vận tải biển đang phải đối mặt với một thực trạng vô cùng nhức nhối là “khát nhân lực”.
Mặt khác do Việt Nam là một nước thoát khỏi tình trạng bao cấp chưa lâu tác phong nông nghiệp và tư tưởng lạc hậu đã ăn sâu mỗi lao động nói chung và với lao động trong nghành hàng hải nói riêng. Cùng với cơ sở đào tạo lạc hậu,vốn ít,tinh thần học tập chưa cao…. Đấy là những nhân tố làm cho sỹ quan,thuyền viên của Việt Nam hiện nay vẫn bị đánh giá thua sút quá nhiều so với mặt bằng sỹ quan,thuyền viên của các nước trên thế giới nói chung.
Điều này đặt ra một vai trò to lớn và cấp thiết cho các công ty vận tải biển là đào tạo và phát triển lực lượng sỹ quan,thuyền viên của mình để đáp ứng được nhu cầu nhân lực đang ngày càng tăng cao của mình.
Vì vậy em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triến sỹ quan,thuyền viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An Hảỉ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng lực lượng sỹ qyan,thuyền viên của công ty ty vận tải biển An Hải từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đóng góp một phần vào công tác hoàn thiện hệ thống đào tạo và phát triển lực lượng sỹ quan,thuyền viên của công ty.
Ngoài các phần mở đầu và kết luận thì bố cục chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Giới thiệu về công ty
Chương II: Thực trạng vấn đề đào tạo và phát triển sỹ quan,thuyền viên của công ty.
Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển sỹ quan, thuyền viên tại công ty.
Chương I: Giới thiệu chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Sau hơn 10 năm hoạt động An Hải đã chứng tỏ năng lực quản lý hiệu quả dù gặp nhiều khó khăn sau cuộc khủng hoảng kinh tế ASEAN. Trước những biến động của thị trường hàng hải và những khó khăn tài chính, đã có nhiều biện pháp thích hợp được áp dụng để duy trì sự tăng trưởng liên tục trong hoạt động kinh doanh và đầu tư của công ty. Với những kế hoạch đang được triển khai về cải tạo và phát triển cảng biển, đầu tư mở rộng đội tàu, và nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ, An hải cùng các thành viên tự tin, lạc quan tiến về phía trước.
1.2. Tên,trụ sở,ngành nghề kinh doanh
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An hải
Tên tiếng Anh: Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ vận tải An Hải
Trụ sở chính: Địa chỉ 275 Rạch chay ,Ngô quyền,thành phố Hải phòng
Tel: 0313.653.371
Mã số thuế: 0200964322
Vốn điều lệ : 55tỷ VNĐ
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc : Nguyễn Văn An
Email: Anhaiship@gmail.com
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:
- Đại lý tàu biển
- Đại lý hàng rời và container
- Kinh doanh vận tải biển.
- Sửa chữa tàu biển và thiết bị hàng hải.
1.3. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty An Hải ban đầu được hình thành dưới hình thức là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, và chính thức thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2385/GB – UB vào ngày 04/03/1996 của tỉnh Hải Phòng; đăng ký kinh doanh số 048176 do ủy ban kế hoạch cấp ngày 12/03/1991. Với số vốn điều lệ ban đầu là 55 tỷ VNĐ.Với nhiệm vụ chủ yếu là vận tải hàng hoá nội địa, vận tải biển pha sông, kết hợp với vận tải vùng Đông Nam Á và vận chuyển hành khách tuyến Bắc Nam và ngược lại Trong lịch sử hơn 14 năm hình thành và phát triển, Công ty đã luôn nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh và góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng đất nước.Sự phát triển của công ty được chia thành các giai đoạn sau.
Giai đoạn 1996-2000
Đây là giai đoaạn công ty mới thành lập nên gặp nhiều khó khăn,trở ngại nhưng được sự giúp đỡ của chính phủ cùng với sự quyết tâm cao cảu các lãnh đạo chủ chốt của công ty cùng với sự làm việc nhiệt tình của đội ngũ công nhân trong nhà máy,công ty ban đầu đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng kể.
Giai đoạn 2001-2010
Công ty vận tải biển An hải trong giai đoạn này đã đặc biệt chú trọng đến việc phát triển đội tàu, Công ty đã bổ sung thêm vào danh sách đội tàu của Công ty những cái tên mới như Hà Nam, Hà Đông, Hà Tiên, Bình Phước, Mỹ An, Mỹ Thịnh, Mỹ Vượng mua tại thị trường nước ngoài, Chương Dương mua trong nước và Mỹ Hưng đóng mới tại Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. Điểm nổi bật trong khâu phát triển đội tàu mang “thương hiệu” An Hải có thể kể đến ở đây là ngoài việc chú ý đến khả năng tài chính, nhịp độ đầu tư để không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, Công ty đã tích luỹ được kinh nghiệm trong nhiều năm về việc mua bán tàu nên các bước mua bán luôn được tiến hành một cách thận trọng và kỹ lưỡng. Nhờ thế mà các tàu mua về đều đảm bảo chất lượng và hoạt động có hiệu quả cao. Việc đầu tư đúng hướng không những phát triển được đội tàu về số lượng mà còn trẻ hoá được đội tàu. Tuổi tàu bình quân liên tục được giảm, từ trên 22 tuổi trong những năm đầu thành lập công ty cho đến 22 tuổi(năm 1999), 20 tuổi (năm 2001) và 19,4 tuổi năm 2003.
Luôn đề cao vai trò nguồn vốn con người là một trong những nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, Công ty đã luôn cố gắng hoàn thành tốt công tác tổ chức cán bộ, coi trọng nhân tài, bố trí đúng người đúng việc. Hàng năm ngoài việc tuyển dụng bổ sung lực lượng lao động trẻ từ các trường Đại học, Cao đẳng ;công ty đã đào tạo và đào tạo lại về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ thông tin, ngoại ngữ, lý luận chính trị cho CBCNV, sỹ quan thuyền viên phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển sản xuất
Hơn mười bốn năm qua , Công ty vận tải biển An Hải đã phấn đấu không ngừng để tồn tại ổn định và phát triển. Qua mỗi giai đoạn Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách để từng bước khẳng định bản lĩnh và vị thế của mình trong ngành vận tải biển.
2. Cơ cấu tổ chức công ty
2.1. Sơ đồ công ty
Tổng giám đốc
Phó giám đốc
Phòng TC- HC
Phòng KT - VT
Phòng TC-KT
Phòng VT-ĐL
CÁC TÀU BIỂN
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức công ty
Nhìn vào sơ đồ ta thấy sơ đồ cơ cấu tổ chức đuợc tổ chức theo cơ cấu chức năng. Nó có những đặc điểm như: nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các phòng ban riêng biệt theo các chức năng quản trị và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hóa chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định, ở công ty An Hải thì các bộ phận được chia ra thành phòng TC-HC, phòng VT-ĐL,phòng TC-KT ,phòng KT-VT. Do đây là một công ty lớn và kinh doanh ở lĩnh vực hàng hải là lĩnh vực rộng và đòi hỏi nhiều chuyên gia ở nhiều lĩnh vực nên công ty tổ chức bộ máy theo cơ cấu chức năng là thích hợp.
Do đó mô hình này đã phát huy được những ưu điểm của nó như : thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo,giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng về quản trị cho người lãnh đạo doanh nghiệp
Song mỗi mô hình luôn có mặt trái của nó do vậy khi áp dụng mô hình này ngoài những ưu điểm mà công ty tận dụng được thì đồng thời nó cũng phải chịu mặt khuyết điểm của mô hình như: người lãnh đạo doanh nghiệp phải phối hợp hoạt động của những người lãnh đạo chức năng, nhưng do khối lượng công tác quản trị lớn, người lãnh đạo doanh nghiệp không thể phối hợp được tất cả các mệnh lệnh của họ, dẫn đến tình trạng người thừa hành trong một lúc có thể phải nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí các mệnh lệnh lại trái ngược nhau. Điều này thể hiện rõ nhất khi khối lượng công việc của công ty cao bất thường như các dịp gần tết, lúc đó để đạt được tiến độ được giao ->đây là thời điểm cho các lãnh đạo trực tiếp điều hành,ra lệnh do đó một công nhân phải nhận 2,3 lệnh khác nhau chưa muốn nói đến các lệnh trái ngược nhau là điều bình thường.
2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.2.1 Tổng giám đốc
Là người được giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp. Có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kỹ thuật kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2. Phó tổng giám đốc điều hành
- Là người điều hành công tác đời sống, hành chính của công ty và nhận uỷ quyền của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc về những công việc được giao
- Hướng dẫn, kiểm tra trưởng các phòng, ban chức năng của công ty về các lĩnh vực chuyên môn mà được tổng giám đốc phân công phụ trách đồng thời là người quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó
- Thay mặt tổng giám đốc điều hành các công việc chung khi tổng giám đốc, ký ban hành một số văn bản thuộc thẩm quyền của TGĐ khi TGĐ ủy quyền hoặc đi vắng
2.2.3 Phòng tổ chức hành chính
Chức năng
Tham mưu giúp Giám đốc công ty về công tác tổ chức cán bộ,lao động tiền lương,thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động,công tác thi đua ,khen thưởng ,kỷ luật,công tác đào tạo và đào tạo lại CBCNV,công tác thanh tra bảo vệ đảm bảo trật tự an ninh,an toàn lao động,vệ sinh lao động và công tác hành chính,đời sống,văn thư lưu trữ,bảo mật và phục vụ.
Nhiệm vụ
- Đề xuất việc tuyển dụng,bố trí sắp xếp ,sử dụng lao động phù hợp với trình độ ,năng lực ,sở trường,sức khoẻ của người lao động. Xây dựng đội ngũ cán bộ CBCNV có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng và hoàn thiện các quy chế,phuơng án về tổ chức cán bộ,định mức lao động nội bộ,khoán chi phí ….
- Tổ chức thực hiện tốt các quy chế ,việc quản lý tiền lương,khoán tiền lương và trả tiền lương cho người lao động.
- Xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch ,phương án bảo vệ an ninh trật tự ,an toàn lao động và vệ sinh lao động,tự quản về an ninh trật tự ,phòng chống các tệ nạn xã hội và phòng chống cháy nổ.
2.2.4 Phòng tài chính kế toán
Chức năng
- Quản lý sử dụng tài sản,tiền vốn và tổ chức hoạt động tài chính kế toán của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Chịu trách nhiệm kiểm tra,giám sát,quản lý công tác tài chính kế toán tại công ty.
Nhiệm vụ
- Quản lý và tạo lập các nguồn vốn ,sử dụng và khai thác các nguồn đúng mục đích, có hiệu quả để phát triển vốn, phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Lập hệ thống sổ sách,chứng từ, báo cáo,mẫu biểu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Tổ chức hạch toán kế toàn đảm bảo yêu cầu quản lý và đúng phấp luật hiện hành.
Quản lý thu nộp ,thanh toán ,chi trả tiền mặt,luân chuyển vốn kịp thời,ngăn chặn những sai phạm trong quản lý ,sử dụng vốn.
- Xây dựng kế hoạch tài chính và triển khai thực hiện kế hoạch đúng quy định .
- Kiểm kê tài sản của đơn vị tại các thời điểm trong năm theo sự chỉ đạo của Công ty và quy định của Nhà nước.
2.2.5 Phòng vận tải- Địa lý
Chức năng
- Quản lý điều hành ,khai thác tốt đội tàu nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.
- Khai thác và kết hợp với các phòng nghiệp vụ thực hiện hiệu quả các hoạt động dịch vụ và đại lý vận tải.
- Chỉ đạo tổ chức vận tải hàng hoá đảm bảo an toàn hiệu quả.
Nhiệm vụ
- Bảo đảm các điều kiện về an toàn ,an ninh cho tàu vận tải hàng hoá. Khai thác hàng hoá, môi giới ,tìm kiếm thị trường , giải pháp phát triển kinh doanh , tạo nguồn hàng, khởi thảo hợp đồng ,vận chuyên, tổ chức ký kết hợp đồng và thanh lý các hợp đông đã ký.
- Xây dựng kế hoạch tác nghiệp ngắn hạn, dài hạn và tổ chức điều hành khai thác hiệu quả , trực tiếp giải quyết các sự cố thương vụ hàng hoá,tranh chấp hợp đồng, kết hợp với các bộ phận lien quan giải quyết các sự cố kỹ thuật, tai nạn rủi ro.
-Quản lý tốt hồ sơ , tài liệu và các văn bản có liên quan đến hoạt động của tàu.
-Thực hiện việc mua bảo hiểm cho nguời và phương tiện.
- Giải quyết nhanh các sự cố tai nạn rủi ro của tàu và người (nếu có).
Phối hợp với các Phòng nghiệp vụ phát hiện và ngăn chặn ,xử lý kịp thời các nguy cơ mất an toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2.6 Phòng kỹ thuật vật tư
Chức năng
- Bảo quản,bảo dưỡng,sửa chữa cơ sở vật chất và cung cấp vật tư , phụ tùng cho tàu hoạt động.
Nhiệm vụ
- Theo dõi ,quản lý số lượng, chất lượng vật tư, thiết bị , phụ tùng để hạch toán thống kê đầy dủ và chuẩn xác. Đồng thời đề xuất các phương án ,biện pháp quản lý thiết bị an toàn ,hiệu quả.
- Xây dựng các định mức về vật tư, chi phí vật tư, nhiên liệu .
- Thường xuyên kiểm tra , chỉ đạo sỹ quan thuyền viên luôn luôn chấp hành tốt các quy phạm về an toàn phương tiện ,hang hóa và người lao động.
-Chịu trách nhiệm chỉ đạo về kỹ thuật cho tầu khi gặp sự cố hỏng hóc cần sửa chữa .
- Phát hiện và phối hợp ngăn chặn,xử lý kịp thời các vụ việc tiêu cực các nguy cơ mất an toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1 Các chỉ tiêu tài chính
Bảng các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty An Hải.
Đơn vị
2006
2007
2008
2009
1.Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn :TSLĐ/Nợ ngắn hạn
Lần
0.89
0.76
0.81
0.773
Hệ số thanh toán nhanh:
(TSLĐ - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
Lần
0.63
0.58
0.57
0.561
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
+ Hệ số Nợ/Tổng tài sản
Lần
0.50
0.56
0.58
0.57
+ Vốn CSH/ Vốn vay
%
99,8
75,6
42,6
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
+ Vòng quay hàng tồn kho: GVHB/ Hàng tồn kho bình quân
Lần
15.58
15.55
6.57
7.05
+ Doanh thu thuần/Tổng tài sản
%
109.54
91.41
58.65
94.74
4.Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
%
2.65
15.69
12.58
3.03
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
%
5.83
33.32
17.54
6.30
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
%
2.90
14.35
7.38
1.86
+ Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần
%
3.25
15.63
12.53
1.72
3.1.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán nhanh cũng như hệ số thanh toán ngắn hạn đều có xu hướng giảm so với các năm trở lại đây cụ thể. Về hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2006 là 0.89 lần,năm 2008 là 0,81 lần và năm 2009 giảm xuống còn 0,773 lần.
Về hệ số thanh toán liên tục giảm đều từ năm 0,63lần năm 2006 giảm đến 0,561 lần vào năm 2009. Việc tăng liên liên tục 2 chỉ tiêu này là một tín hiệu không được khả thi lắm và cần được cảnh báo về tình trạng này, đây cũng có thể là biểu hiện của tình trạng nợ đến hạn nhưng chưa trả được.
-. Về các chỉ tiêu về cơ cấu vốn
- Xét về bố trí cơ cấu nguồn vốn:
Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Công ty qua các năm là bình thường có xu hướng tăng vào các năm trở lại đây song tỉ lệ tăng là không đáng kể,thể hiện :năm 2006 là 0,5 lần,năm 2007 là 0,56lần,năm 2008 bằng 0,58 lần và năm 2009 là 0,57 lần năm. Điều này chứng tỏ khả năng kiểm soát và huy động vốn của công ty rất cao do vậy tỉ lệ này đẫu không nhỏ cũng không đáng lo ngại.
3.1.2 Các chỉ tiêu vê năng lực hoạt động
Nhìn vào kết quả thể hiện ở bảng trên ta thấy các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho và tỉ lệ doanh thu thuần / tổng tài sản không có xu hướng tăng giảm rõ ràng. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu vê vòng quay hàng tồn kho: tỉ lệ này ổn định và khá cao vào 2 năm 2006,2007 với 15,58 lần vào năm 2006 và 15,55 lần vào năm 2007. Nhưng tỉ lệ này lại giảm xuống vào 2 năm gần đây cụ thể giảm xuống còn 6,57 lấn ở năm 2008 và 7.05 lần vào năm 2009. Tỉ lệ này giảm là một tín hiệu tốt. Sở dĩ có sự giảm đột xuất vào năm 2008 vì năm này là năm các đơn đạt hàng tăng lên đột xuất đẫn đến sức ép khách hàng về nợ là không lớn. Đây là giai đoạn cung khá chiếm ưu thế so với cầu.
Về tỉ lệ doanh thu thuần trên tổng tài sản: tỉ lệ này cũng biến động tăng giảm không đồng đều: nằm ở mức khá cao vào năm 2006 là 109,54% và giảm xuống còn 58,65% vào năm 2008 nhưng lại tăng lên vào năm 2009 là 94,74%. Sở dĩ có sự giảm này không phải vì doanh thu giảm,ngược lại doanh thu của công ty tăng liên tục vào các năm trở lại đây song công ty liên tục mua sắm các tài sản cố định mới làm cho tổng tài sản của công ty tăng lên đẫn đến tỉ lệ trên. Đặc biệt vào năm 2008 đây là năm có nhiều đơn hàng nên công ty chủ động mua thêm một số tàu mới để tăng khả năng chuyên chở đẫn đến tài sản tằng đột biến -> tỉ lệ này giảm xuống.
3.1.3 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu này được phân tích kỹ ở phần đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh song nhìn chung ta thấy các chỉ tiêu trên biến động liên tục và không theo một xu hướng cố định nào cả. Tất cả các tỉ lệ này đều khá cao vào năm 2007 và năm 2008 nhưng lại giảm sút mạnh vào năm 2009 và năm 2007. Điển hình chỉ tiêu HS lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ doanh thu thuần tăng cao đến 15,63% nhưng lại giảm xuống chỉ còn 1,72% vào năm 2009.
3.2. Đánh giá kết quả hoạt động săn xuất kinh doanh
( số liệu lấy từ bảng báo cáo tài chính các năm 2006,2007,2008,2009)
Chỉ tiêu
(triệu đồng)
2006
2007
2008
2009
% tăng giảm so với 2005
% tăng giảm so với 2006
% tăng giảm so với 2007
% tăng giảm so với 2008
LN trước thuế
149,925
100.000
666,7
105.000
5
110.000
4,76
LN sau thuế
120,048
100.000
833
105000
5
94600
-9.9
Tỉ lệ:LN sau
thuế/DT thuần
2,825
15.87
485,66
15,44
-2,71
12,87
-16,65
DT thuần
424728
630.000
36,8
680.000
7.94
735.000
8.09
Năm 2007 là một năm làm ăn khá phát đạt đối với công ty thể hiện ở: LN trước thuế tăng 666,7% so với năm 2006, LN sau thuế tăng 833% so với năm 2006, và doanh thu thuần cũng tăng đến 36.8% so với năm trước. Có sự chuyển biến tích cực như trên vì năm 2007 cũng là năm đỉnh cao của kinh tế Việt Nam,kinh tế phát triển mạnh đẫn đến các công ty cần vận tại nhiều hơn do vậy công ty cũng có nhiều mối hàng hơn. Mặt khác năm 2007 là năm giá dầu còn ổn định và chưa tăng như các năm sau nên chi phí cũng có phần ít hơn và ổn định hơn so với các năm sau.
Năm 2008 được gọi là năm làm ăn béo bở cho ngành hàng hải vì lượng hàng cần vận tải nhiều và giá cước lại cao song nhìn vào bảng số liệu ta thấy các chỉ số vẫn tăng hơn so với năm 2007 song nếu xét về tỉ lệ tăng so với năm trước thì năm này không có những bước đột phá như những năm trước đó . Điển hình là tỉ lệ LN sau thuế/ doanh thu thuần của năm 2008= -2,71% so với năm 2007. Sở dĩ có sự lạ lùng này là vì bên cạnh những thuận lợi tưởng chừng như mỹ mãn thế thì vẫn có một trở ngại lớn là giá xăng đầu biến động và gia tăng liên tục khiến chi phí tăng lên do vậy mặc dù DT thuần năm 2008 cao hơn so với năm 2007 song LN sau thuế lại thấp hơn năm 2007.
Bước sang năm 2009 nhìn vào biểu đồ bên dưới ta thấy giá xăng dầu giảm so với năm 2008 song các chỉ tiêu đạt được lại không sáng sủa như năm 2008 : LN sau thuế năm 2009 giảm 9,9% so với năm 2008, tỉ lệ LN sau thuế/ DT thuần cũng giảm 16,65% so với năm 2009. Nguyên nhân do năm 2008 là năm làm ăn phát đạt của ngành hàng hải thì năm 2009 dường như không được suôn sẻ như thời kỳ trước: các đơn hàng vận tải giảm bên cạnh đó giá cước vận tải cũng đồng thời giảm theo dẫn đến kết quả trên.
Qua những nguyên nhân trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của An Hải chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố khách quan.
Biểu đồ 6 : Chỉ số giá cước vận tải biển giai đoạn 12/08/2008 – 11/08/2009
Chương II: Thực trạng về vấn đề đào tạo và phát triển sỹ quan,thuyền viên của công ty
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến c