Hiện nay trên thếgiới giao tiếp đã trởthành một ngành khoa học độc lập,
một ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu vềmối quan hệgiữa con người với con
người. ỞViệt Nam, ngành tâm lý nghiên cứu vềgiao tiếp đang hình thành và phát
triển ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của giao tiếp trong đời sống
tâm lý của cá nhân và xã hội.
Giao tiếp có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mỗi người. Con người luôn
sống trong xã hội, nên giao tiếp giữa con người với con người là nhu cầu tất yếu,
nếu không có giao tiếp thì sẽkhông có sựtồn tại và phát triển của xã hội, giao tiếp
là cơchếbên trong của sựtồn tại và phát triển ấy.
Cùng với hoạt động, giao tiếp đang là yếu tốquyết định sựhình thành, phát
triển của loài người cũng nhưcủa từng cá nhân. Nhờtham gia vào hoạt động giao
tiếp mà các đặc trưng xã hội của con người được hình thành, cá nhân lĩnh hội được
những kinh nghiệm lịch sửxã hội, chuyển hoá thành kinh nghiệm riêng của cá
nhân, thành phẩm chất và năng lực của chính mình đểtham gia vào đời sống xã hội.
Có nhưvậy cá nhân mới tồn tại, thích nghi và phát triển cùng với sựtồn tại và phát
triển của xã hội.
Mọi kinh nghiệm xã hội đều chứa đựng trong thếgiới đối tượng và trong thế
giới con người. Muốn chiếm lĩnh được nó con người phải được tiếp xúc, giao tiếp
với đối tượng, đặc biệt phải giao tiếp với những người xung quanh – những người
lớn hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn. Nhờcó sựhướng dẫn chỉbảo của người khác
thông qua giao tiếp mà cá nhân lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử- xã hội
loài người chứa đựng trong đối tượng đó một cách nhanh nhất, nhân cách được phát
triển phù hợp với yêu cầu của xã hội. Thực tế đã chứng minh: Giao tiếp trong môi
trường nhà trường, môi trường giáo dục giữa thầy và trò, giữa nhà giáo dục và
người được giáo dục, giữa người được giáo dục với nhau giúp cho cá nhân lĩnh hội
được những tri thức cần thiết bằng những con đường nhanh nhất và đỡtốn kém
nhất, tạo điều kiện tối ưu cho sựhình thành và phát triển nhân cách. Giao tiếp còn là
2
điều kiện tồn tại của con người, là nhu cầu cơbản cần được thoảmãn, không có
giao tiếp với người khác con người cảm thấy cô đơn dễtrởthành bệnh hoạn.
Mặt khác giao tiếp có vai trò quan trọng trong sựhình thành và phát triển
nhân cách nghề. Sựthành công của mỗi người trong công việc mà mình đang thực
hiện không chỉphụthuộc vào kiến thức chuyên môn mà còn phụthuộc vào khả
năng giao tiếp, ứng xửkhéo léo với mọi người và trong mọi hoàn cảnh. Vì lẽ đó,
giao tiếp cần được xem xét, nghiên cứu với tưcách nhưmột phẩm chất của nhân
cách.
Đặc biệt là trong hoạt động sưphạm, thì giao tiếp không thểthiếu được. Bởi
vì quá trình dạy học và giáo dục là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh.
Hiệu quảcủa quá trình này phụthuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tốgóp
phần quan trọng vào sựthành công của hoạt động sưphạm, đó chính là năng lực
giao tiếp của giáo viên. Vì vậy, đểthực hiện tốt nhiệm vụcủa mình, người giáo viên
tương lai không chỉtích cực rèn luyện đểcó chuyên môn sâu, mà còn phải tích cực
rèn luyện nghiệp vụsưphạm đểcó khảnăng giao tiếp tốt với học sinh khi bước vào
nghề.
77 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 10284 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận.
Hiện nay trên thế giới giao tiếp ñã trở thành một ngành khoa học ñộc lập,
một ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người với con
người. Ở Việt Nam, ngành tâm lý nghiên cứu về giao tiếp ñang hình thành và phát
triển ngày càng khẳng ñịnh vai trò vô cùng quan trọng của giao tiếp trong ñời sống
tâm lý của cá nhân và xã hội.
Giao tiếp có ý nghĩa cực kì quan trọng ñối với mỗi người. Con người luôn
sống trong xã hội, nên giao tiếp giữa con người với con người là nhu cầu tất yếu,
nếu không có giao tiếp thì sẽ không có sự tồn tại và phát triển của xã hội, giao tiếp
là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển ấy.
Cùng với hoạt ñộng, giao tiếp ñang là yếu tố quyết ñịnh sự hình thành, phát
triển của loài người cũng như của từng cá nhân. Nhờ tham gia vào hoạt ñộng giao
tiếp mà các ñặc trưng xã hội của con người ñược hình thành, cá nhân lĩnh hội ñược
những kinh nghiệm lịch sử xã hội, chuyển hoá thành kinh nghiệm riêng của cá
nhân, thành phẩm chất và năng lực của chính mình ñể tham gia vào ñời sống xã hội.
Có như vậy cá nhân mới tồn tại, thích nghi và phát triển cùng với sự tồn tại và phát
triển của xã hội.
Mọi kinh nghiệm xã hội ñều chứa ñựng trong thế giới ñối tượng và trong thế
giới con người. Muốn chiếm lĩnh ñược nó con người phải ñược tiếp xúc, giao tiếp
với ñối tượng, ñặc biệt phải giao tiếp với những người xung quanh – những người
lớn hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn. Nhờ có sự hướng dẫn chỉ bảo của người khác
thông qua giao tiếp mà cá nhân lĩnh hội ñược những kinh nghiệm lịch sử - xã hội
loài người chứa ñựng trong ñối tượng ñó một cách nhanh nhất, nhân cách ñược phát
triển phù hợp với yêu cầu của xã hội. Thực tế ñã chứng minh: Giao tiếp trong môi
trường nhà trường, môi trường giáo dục giữa thầy và trò, giữa nhà giáo dục và
người ñược giáo dục, giữa người ñược giáo dục với nhau giúp cho cá nhân lĩnh hội
ñược những tri thức cần thiết bằng những con ñường nhanh nhất và ñỡ tốn kém
nhất, tạo ñiều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Giao tiếp còn là
2
ñiều kiện tồn tại của con người, là nhu cầu cơ bản cần ñược thoả mãn, không có
giao tiếp với người khác con người cảm thấy cô ñơn dễ trở thành bệnh hoạn.
Mặt khác giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển
nhân cách nghề. Sự thành công của mỗi người trong công việc mà mình ñang thực
hiện không chỉ phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn mà còn phụ thuộc vào khả
năng giao tiếp, ứng xử khéo léo với mọi người và trong mọi hoàn cảnh. Vì lẽ ñó,
giao tiếp cần ñược xem xét, nghiên cứu với tư cách như một phẩm chất của nhân
cách..
Đặc biệt là trong hoạt ñộng sư phạm, thì giao tiếp không thể thiếu ñược. Bởi
vì quá trình dạy học và giáo dục là quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh.
Hiệu quả của quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố góp
phần quan trọng vào sự thành công của hoạt ñộng sư phạm, ñó chính là năng lực
giao tiếp của giáo viên. Vì vậy, ñể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên
tương lai không chỉ tích cực rèn luyện ñể có chuyên môn sâu, mà còn phải tích cực
rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ñể có khả năng giao tiếp tốt với học sinh khi bước vào
nghề.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế, hiện nay có nhiều giáo viên trẻ mới ra trường rất có khả năng
về chuyên môn. Họ ñã từng là những sinh viên giỏi thực sự khi còn ngồi trên ghế
nhà trường sư phạm. Nhưng khi trở thành giáo viên ñứng trên bục giảng thì lại tỏ ra
lúng túng, họ không ñược học sinh ñánh giá cao trong việc giảng dạy và quan hệ
giao tiếp với học sinh. Điều ñó phải chăng là do khả năng giao tiếp sư phạm của họ
chưa ñáp ứng yêu cầu thực tiễn của quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh.
Quan sát thực tế tại trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng cũng cho thấy trước khi ñi
thực tập, nhiều sinh viên tỏ ra lo lắng, thiếu tự tin vào khả năng giao tiếp sư phạm
của bản thân. Điều ñó ít nhiều ñã ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình thực tập và kết
quả thực tập của sinh viên. Vấn ñề này cần phải ñược khắc phục kịp thời, muốn vậy
trước tiên nó phải ñược nghiên cứu ở góc ñộ tâm lý học, ñể trên cơ sở ñó mới có
những giải pháp thích hợp áp dụng vào chương trình ñào tạo và tự giáo dục ở nhà
trường sư phạm.
3
Hiện nay ở nước ta cũng ñã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng giao
tiếp của sinh viên sư phạm và ñã ñưa ra các giải pháp cụ thể cho vấn ñề này. Tuy
nhiên ở trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng thì vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về
khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên ñể trên cơ sở ñó ñưa ra các biện pháp
thích hợp trong việc nâng cao khả năng này cho sinh viên.
Vì vậy ñể chuẩn bị tốt nghề nghiệp tương lai cho sinh viên thì một trong
những ñiều kiện là phải chuẩn bị tốt về khả năng giao tiếp sư phạm cho họ ngay từ
bây giờ.
Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, ñề tài: “Khả năng giao tiếp sư phạm của
sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng” ñược
chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu.
2. Mục ñích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên Đại học sư
phạm Đại học Đà Nẵng hiện nay.
- Trên cơ sở ñó kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp sư
phạm cho sinh viên, góp phần chuẩn bị nghề nghiệp trong tương lai của họ.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP
- ĐH Đà Nẵng
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Sinh viên sư phạm trường ĐHSP – ĐHĐN
4. Giả thuyết khoa học
Nhìn chung sinh viên ngành sư phạm trường ĐHSP – ĐHĐN có khả năng
giao tiếp sư phạm ở mức ñộ chưa cao, là do nhiều nguyên nhân khác nhau.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu các quan ñiểm lý luận liên quan ñến các vấn ñề nghiên cứu
của ñề tài.
5.2 Khảo sát tìm hiểu thực trạng khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên.
5.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp sư phạm cho
sinh viên nhằm chuẩn bị tốt nghề nghiệp tương lai cho họ.
4
Trong 3 nhiệm vụ trên, ñề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu nhiệm vụ 5.1 và 5.2
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Do ñiều kiện hạn chế nên ñề tài giới hạn ở phạm vi tìm hiều thực trạng khả
năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường ĐHSP ĐN hệ
chính quy. Trong ñó tập trung ở hai khối tự nhiên và xã hội
- Thời gian tiến hành nghiên cứu học kì II năm học 2008 – 2009.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của ñề tài, chúng tôi ñã sử dụng phối hợp các
phương pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:( phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ
thống hoá lý thuyết…) ñể xây dựng cơ sở lý luận của vấn ñề nghiên cứu
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu bằng test về khả năng giao tiếp sư phạm của
sinh viên.
7.2.2. Phương pháp ñiều tra bằng bảng hỏi
7.3. Phương pháp trao ñổi trò chuyện
Chúng tôi tiến hành trao ñổi trò chuyện với sinh viên, với cán bộ giảng
dạy… ñể tìm hiểu, ñối chiếu với kết quả thu ñược từ các phương pháp ño trên.
7.4. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt ñộng giao tiếp của sinh viên trong quá
trình học tập ở trường và trong quá trình thực tập tại trường THPT
7.5. Phương pháp thống kê toán học.
5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Vấn ñề giao tiếp trong tâm lý học nước ngoài
Từ xa xưa giao tiếp ñã là một vấn ñề ñược nhiều khoa học quan tâm nghiên
cứu. Tất cả các nhà tâm lý học trên thế giới ñều gặp nhau tại một ñiểm trong phạm
trù giao tiếp – khẳng ñịnh vai trò quyết ñịnh của giao tiếp ñối với cuộc sống xã hội
và sự hình thành nhân cách của con người.
A.A.Bôdaliop khi khai mạc Hội nghị khoa học “Giao tiếp với tư cách là ñối
tương của các công trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn” ñã nói: “Trong hoạt
ñộng giao tiếp có thể tìm thấy sự thể hiện tổng hợp của tất cả các ñặc trưng cơ bản
của con người như là một thành viên của xã hội, như là một chủ thể của hoạt ñộng
nhận thức và sáng tạo” [19] . Vì vậy giao tiếp thực sự trở thành ñối tượng nghiên
cứu của khoa học tâm lý. Cho ñến nay trên thế giới việc nghiên cứu giao tiếp trở
thành một hệ thống, một ngành riêng: Tâm lý học giao tiếp.
Trong lịch sử của ngành tâm lý học giao tiếp, việc nghiên cứu giao tiếp ñược
tiến hành trên cả hai bình diện lý luận và thực tiễn, thu hút tất cả các nhà khoa học
có tên tuổi trên thế giới. Thời cổ ñại như Xôcơrat, Platon, Arixtot… sau này ñến các
nhà tâm lý học hiện ñại như: Anna Freud, E.E.Acquyt; M.Again; A.N.Leonchiev;
M.I.Lixina; B.D.Econhin; V.X.Mukhina; B.F.Lomov; L.X.Vwgotxki. Các công
trình lí luận có thể kể tới là: Thời cổ ñại các triết gia Xoocrate, Platon ñã ñề cập tới
giao tiếp và cho rằng: “Đối thoại như là giao tiếp trí tuệ như là sự phản ánh trí tuệ,
phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người”.
Mac – Ăngghen: xem giao tiếp với người khác như là một trong các yếu tố
cơ bản quyết ñịnh sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức của con người.
Năm 1956 ba tác giả người Mỹ: Johnson, Lgrrison, M.Schlekamp ñã viết
cuốn sách về “giao tiếp”, ñề cập mối quan hệ giữa kỹ năng giao tiếp với sự tiến bộ
trong trường ñai học của sinh viên, cách biểu lộ tình cảm, phát triển kĩ năng bình
luận.
6
Năm 1960 Bavelas (pháp) tiến hàng nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc giao
tiếp, ñưa ra khái niệm “khoảng cách” ñược xác ñịnh như là một mắt xích giao tiếp
cần thiết ñể một thông ñiệp tới ñược người khác bằng con ñường ngắn nhất.
Đầu năm 1970 ở Liên xô cũ một số bài báo về giao tiếp ñược giới thiệu trong
các hội nghị “Tâm lý học về giao tiếp” ñược tổ chức vào tháng 3/1970; tháng
3/1973; 5/1973. Các hội nghị này ñề cập ñến hàng loạt vấn ñề; phương pháp luận và
phương pháp nghiên cứu giao tiếp; cơ chế giao tiếp; ảnh hưởng của những ñặc ñiểm
tâm lý cá nhân ñối với quá trình giao tiếp; giao tiếp và lãnh ñạo, giao tiếp trong
quần chúng; mô hình hóa quá trình giao tiếp, sự chệch hướng và vi phạm loại hình
giao tiếp… và nhiều công trình nghiên cứu lí luận khác.
Bên cạnh các công trình công bố trong 3 hội nghị trên còn có hàng loạt các
công trình với các mức ñộ khác nhau ñược nghiên cứu ở Liên xô và các nước Đông
Âu. Các nước Tây Âu, vấn ñề giao tiếp cũng ñược một số học giả quan tâm.
1.1.2. Vấn ñề giao tiếp ở Việt Nam
Tại Việt Nam, tâm lý học là khoa học còn non trẻ. Vấn ñề giao tiếp ñược ñi
sâu nghiên cứu từ năm 1970 – 1980. Việc nghiên cứu giao tiếp phát triển mạnh mẽ
và ñi theo xu hướng khác nhau, thể hiện các công trình nghiên cứu lí luận và thực
tiễn. Có thể khái quát một số hướng nghiên cứu về giao tiếp và hoạt ñộng giao tiếp
trong lĩnh vực sư phạm như sau:
Nghiên cứu lí luận về giao tiếp: Khái niệm, bản chất, vai trò, quan hệ giữa
giao tiếp và hoạt ñộng. Có thể kể ra một số công trình sau: Đỗ Long: “Cacmac và
phạm trù giao tiếp” (1963); Bùi Văn Huệ: “Bàn về phạm trù giao tiếp” (1981); Trần
Trọng Thủy: “Giao tiếp tâm lý, nhân cách” (1981), “Giao tiếp và sư phát triển nhân
cách trẻ” (1981); Ngô Công Hoàn: “giao tiếp sư phạm” (1987) và “Một số vấn ñề
về giao tiếp sư phạm”; Nguyễn văn Lê: “vấn ñề giao tiếp” (1992). Trong ñó có
nhóm các công trình nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp sư phạm có thể kể tới là:
Hoàng Anh – “kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên”; Nguyễn Thạc – Hoàng
Anh với cuốn “luyện giao tiếp sư phạm”- ĐHSPHN – 1997; Ngô Công Hoàn –
Hoàng Anh: “giao tiếp sư phạm”; Trần Duy Hưng ñã bàn tới kỹ năng giao tiếp sư
phạm của sinh viên; Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc Lâm).
7
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu về ñặc ñiểm giao tiếp của sinh
viên ở một số trường Đại học và Cao ñẳng như: “Đặc ñiểm giao tiếp của sinh viên
trường Cao ñẳng sư phạm Quảng trị”- Nguyễn thị Diễm; “Khả năng giao tiếp của
sinh viên sư phạm tỉnh Sơn La” – Lò Thị Mai Thoan; “Ảnh hưởng của nhu cầu giao
tiếp ñến việc thiết lập các mối quan hệ giao tiếp sư phạm của sinh viên trường cao
ñẳng sư phạm Quảng Trị”…
Nhìn chung những công trình này ñi sâu vào phân tích ñặc ñiểm chung về
giao tiếp của sinh viên các trường sư phạm, chưa ñi sâu nghiên cứu khả năng giao
tiếp sư phạm của sinh viên. Trên cơ sở ñó, các tác giả ñề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao khả năng giao tiếp của sinh viên trong phạm vi một trường cụ thể,
tại một thời ñiểm lịch sử nhất ñịnh. Vì vậy những giải pháp ñó không thể áp dụng
cho công tác ñào tạo ở tất cả các trường sư phạm trong giai ñoạn xã hội phát triển
mạng mẽ như hiện nay – giai ñoạn ñang có sự ñổi mới về phương pháp giảng dạy
trong ñiều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, ñặc biệt là khoa học công
nghệ thông tin.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO TIẾP
Giao tiếp là một vấn ñề quan trọng và phức tạp, nó ñã ñược nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu ở những góc khác nhau. Nhìn chung khi ñịnh nghĩa về giao
tiếp các tác giả xuất phát từ hai hướng tiếp cận sau.
1.2.1 Hướng tiếp cận thứ nhất : xuất phát từ các chuyên ngành tâm lý học ứng
dụng
Từ các ngành tâm lý học ứng dụng, các liên ngành tâm lý học du lịch, tâm lý
học kinh doanh, tâm lý học trị liệu, tâm lý học tuyên truyền, tâm lý học y học…
Hầu hết các nhà tâm lý học ứng dụng khi nhìn nhận khái niệm giao tiếp ñều ñề cập
tới hai vấn ñề sau:
- Nhấn mạnh ñến vấn ñề thông tin, thông báo trong giao tiếp.
- Tính ñến hiệu quả mang tính ñặc thù trong lĩnh vực riêng biệt ñó.
Tâm lý học kinh doanh xem giao tiếp là một quá trình, một kích thích dưới
dạng một thông ñiệp ñược một bộ phát truyền ñi nhằm tác ñộng và gây hậu quả khi
ñi tới bộ thu. [12]
8
Tâm lý học ứng dụng coi giao tiếp là một tập hợp quá trình truyền ñạt và tri
giác các thái ñộ, niềm tin và ý ñịnh, dựa vào bộ máy sinh học, tâm lý chung của loài
người làm sao cho ñôi bên ñối thoại hiểu ñược nhau và ñạt ñược mục tiêu giao tiếp.
[11]
Tâm lý học y học: xem xét giao tiếp là quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh
nhân; thầy thuốc và thầy thuốc; bệnh nhân – bệnh nhân trong bệnh viện nhằm tạo sự
tin tưởng ở khả năng chữa trị cho bệnh nhân. [29]
1.2.2. Hướng tiếp cận thứ hai: xem xét các xu hướng cơ bản trong tâm lý học giao
tiếp.
Khi tìm hiểu, khám phá bản chất giao tiếp, các nhà tâm lý học thế giới ñã ñi
theo 3 xu hướng rõ rệt.
- Hướng thứ nhất: xác ñịnh bản chất giao tiếp qua việc xác ñịnh nội hàm của
khái niệm (thu hẹp hoặc mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp).
- Hướng thứ hai: xem xét bản chất giao tiếp qua việc xác ñịnh vị trí của giao
tiếp trong hệ thống các khái niệm phạm trù tâm lý.
- Hướng thứ ba: xác ñịnh chính xác hóa khái niệm giao tiếp bằng việc phân
biệt “giao tiếp” với các thuật ngữ, khái niệm liên quan như “thông tin”, “ứng xử”
hoặc “quan hệ xã hội”.
* Hướng thứ nhất: “Thu hẹp hoặc mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp”.
+ Xu hướng thu hẹp khái niệm giao tiếp: chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nhất
ñịnh nào ñó trong giao tiếp.
- Nhấn mạnh ñến khía cạnh thông tin trong giao tiếp giữa người với người,
gồm các tác giả với những quan niệm sau.
Theo E.E.Acquyt và M.A.Acgain quan niệm: “Giao tiếp là sự tác ñộng, sự
truyền và tiếp nhận thông báo, sự trao ñổi thông tin của con người” [19].
K.K.Platonop: “Giao tiếp là sự trao ñổi thông tin giữa con người với nhau, sự
trao ñổi thông tin này gọi là tiếp xúc”. [19]
Fischer: “Sơ ñồ giao tiếp nằm trong một quá trình truyền thông tin, bao gồm
4 yếu tố khác nhau: Một ñiểm phát – biến ñổi thông tin thành mã, một kênh thông
tin, một ñiểm thu nhận thông tin, một danh mục tín hiệu”. [30; 27 ]
9
- Nhấn mạnh ñến khía cạnh cảm xúc của sự giao tiếp như tác giả L.Stecxon
(pháp): Coi giao tiếp là sự trao ñổi ý nghĩ, tình cảm và cảm xúc giữa con người với
nhau.
- Nhấn mạnh khía cạnh hành ñộng, hành vi của giao tiếp T.Chuccon (Mỹ) và
ba nhà tâm lý hoc Pháp P.Oathanit; G.Bivanh; D.Giăcson: Coi giao tiếp là một tổ
hợp hành vi, quá trình này tích hợp nhiều loại hành vi gồm: ngôn ngữ, hành vi ñiệu
bộ, hành vi cử chỉ. [1; 11]
Xu hướng thu hẹp này ñã xác ñịnh ñược chính xác từng mặt trong nội hàm
khái niệm giao tiếp, nhưng chưa ñủ vì giao tiếp với tư cách là một hiện tượng tâm lý
con người phải bao gồm cả ba mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm và hành ñộng.
Mặt khác xu hướng này chỉ dừng lai ở việc mô tả bề ngoài của quá trình giao tiếp,
chưa nêu rõ bản chất bên trong của quá trình này.
- Xu hướng mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp ñến mức ñồng nhất giao
tiếp với giao lưu chung cho cả ở người và ñộng vật.
Như B.V.Xocolop cho rằng: Giao tiếp là sự tác ñộng lẫn nhau và giữa những
ñộng vật tâm lí với nhau. Nếu thu hẹp hơn thì có thể hiểu “giao tiếp là mối quan hệ
giữa con người với những ñộng vật nuôi trong nhà”. [23; 22]
Ngoài ra một số nhà khoa học khác ñã dùng thuật ngữ: “Giao tiếp thính giác
chim” “giao tiếp ở khỉ” ñể mô tả khía cạnh thông báo giữa các ñộng vật. [14; t2]
Như vậy có thể thấy, xu hướng mở rộng khái niệm giao tiếp ñã làm mất ñi
bản chất xã hội của giao tiếp; không thấy ñược sự khác biệt về bản chất giữa giao
tiếp người và thông báo ở ñộng vật. Về phương tiện giao tiếp ở người mang tính
chất truyền ñạt một khối lượng thông tin lớn phức tạp gồm cả tính chất cụ thể và
tính chất trừu tượng, còn ñộng vật chỉ mang tính chất cụ thể (thông báo về tình
huống cụ thể bên ngoài hoặc trạng thái của con vật). [13]
* Hướng thứ hai: Nhìn nhận bản chất giao tiếp trong việc xác ñịnh vị trí của
nó trong hệ thống các khái niệm phạm trù tâm lý học. Đại diện là hai nhà tâm lý học
A.A.Leeonchiep và B.Ph.Lomop khi bàn về giao tiếp và hoạt ñộng.
A.A.Leonchiep nghiên cứu trên cơ sở hệ thống hoạt ñộng. Theo ông, giao
tiếp là một dạng ñặc biệt của phạm trù hoạt ñộng, nhưng không phải lúc nào nó
cũng là hoạt ñộng hoàn chỉnh ở bậc cao và ñộc lập. Giao tiếp có thể tham gia vào
một hoạt ñộng không giao tiếp khác, với chức năng như hoạt ñộng lý thuyết tham
10
giao vào hoạt ñông thực hành. Và trong trường hợp này giao tiếp cũng không khác
gì so với các dạng khác của hoạt ñộng.
Tại sao giao tiếp có thể là một dạng của hoạt ñộng?
Thứ nhất là mối quan hệ giữa chủ thể với môi trường xung quanh do hoạt
ñộng tạo nên ñã bao hàm cả giao tiếp. Nghĩa là, mối quan hệ chủ thể - khách thể
hay ñúng hơn là chủ thể - hoạt ñộng – ñối tượng không phải là mối quan hệ của một
chủ thể cá thể với một ñối tượng riêng biệt, mà là mối quan hệ có tính xã hội trong
cả ba thành phần của nó.
Thứ hai là ñối tượng có tính xã hội vì nó không phải là một vật thờ ơ, tồn tại
ngoài xã hội loài người, mà là một vật mà những tính khách quan của nó ñược phản
ánh trong quá trình hoạt ñộng và cấu tạo nên hình ảnh của vật trong ý thức của con
người, có ý thức xã hội nhất ñịnh. Như vậy ñối tượng của hoạt ñộng không phải chỉ
là những gì tồn tại ở dạng vật chất mà cả tinh thần nữa.
Thứ ba là bản thân quá trình hoạt ñộng cũng mang tính xã hội, kể cả khi nó
là hoạt ñộng của cá thể, vì trong trương hợp này nó là hoạt ñông của một cá thể, chứ
không phải là hoạt ñộng mang tính cá thể. Cuối cùng, chủ thể của hoạt ñộng cũng
có tính xã hội. Chính tính xã hội cuả toàn bộ mối quan hệ chủ thể - khác thể và của
từng thành phần của nó ñã dẫn A.A.Leonchiep ñến kết luận rằng mối quan hệ chủ
thể - hoạt ñộng và ñối tượng bao hàm cả mối quan hệ chủ thể - chủ thể, tức phạm
trù hoạt ñộng bao hàm cả phạm trù giao tiếp.
Mặt khác, nếu xét theo ñịnh nghĩa hoạt ñộng của A.A.Leonchiep thì trong
giao tiếp cũng vậy có ñầy ñủ các thành phần của chủ thể hoạt ñộng của hoạt ñộng
giao tiếp. Và theo ông thì chủ thể hoạt ñộng của hoạt ñộng giao tiếp là một nhóm
người ñồng nhất hay một nhóm người giao tiếp. Còn ñối tượng của giao tiếp là sự
tác ñộng lẫn nhau ñó cũng là ñộng cơ của giao tiếp. Giao tiếp ñược quyết ñịnh bởi
mối quan hệ lẫn nhau, cũng như hoạt ñộng ñược quyết ñịnh bởi ñộng cơ của mình,
giao tiếp là một hệ thống những quá trình có mục ñích và ñộng cơ ñảm bảo