Bản đồ địa lý là sự biểu thị thu nhỏ qui ước
của bề mặt trái đất lên mặt phẳng, xây dựng
trên cơ sở toán học với sự trợ giúp và sử
dụng các ký hiệu qui ước để phản ánh sự
phân bố, trạng thái và mối quan hệ tương
quan của các hiện tượng thiên nhiên và xã
hội được lựa chọn và khái quát hoá để phù
hợp với mục đích sử dụng của bản đồ và
đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.
26 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khái niệm chung về bản đồ địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO: GIS
CHỦ ĐỀ: KHÁI NIỆM CHUNG
VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
ĐỊNH NGHĨA
Bản đồ địa lý là sự biểu thị thu nhỏ qui ước
của bề mặt trái đất lên mặt phẳng, xây dựng
trên cơ sở toán học với sự trợ giúp và sử
dụng các ký hiệu qui ước để phản ánh sự
phân bố, trạng thái và mối quan hệ tương
quan của các hiện tượng thiên nhiên và xã
hội được lựa chọn và khái quát hoá để phù
hợp với mục đích sử dụng của bản đồ và
đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.
ĐỊNH NGHĨA
Bản đồ như mô hình toán học
Trái đất có dạng
Geoid, nhưng trong
thực tế được coi là
hình Elipxoid có kích
thước và hình dạng
gần đúng như hình
Geoid.
ĐỊNH NGHĨA
• Mô hình thực tiển
Trên bản đồ người ta thể hiện
các đối tượng và hiện tượng có
trên mặt đất trong thiên nhiên, xã
hội và các lĩnh vực hoạt động
của con người.
ĐỊNH NGHĨA
• Bản đồ như mô hình qui ước
Các yếu tố nội dung của bản đồ
được thể hiện bằng những ký
hiệu qui ước.
Phân ra 3 loại ký hiệu:
Ký hiệu theo tỷ lệ - vùng
Ký hiệu theo tỷ lệ - đường
Ký hiệu phi tỷ lệ - điểm
Bản đồ vùng ĐBSCL
ĐỊNH NGHĨA
Lựa chọn và tổng quát hóa
Tổng quát hoá bản đồ là phương
pháp thể hiện và phát hiện những nét
chủ yếu và điển hình đặc trưng cho
các hiện tượng được phản ánh.
CÁC TÍNH CHẤT
Tính trực quan
Bản đồ cho ta khả năng bao quát và
tiếp thu nhanh chóng những yếu tố
chủ yếu và quan trọng nhất của nội
dung bản đồ.
CÁC TÍNH CHẤT
Tính đo được:
Căn cứ vào tỷ lệ, phép chiếu, vào
thang bậc của các dấu hiệu qui ước,
người sử dụng có khả năng xác định
các trị số khác nhau như: toạ độ, biên
độ, khoảng cách, diện tích, thể tích,
góc phương hướng.
CÁC TÍNH CHẤT
Tính thông tin: khả năng lưu trữ và
truyền đạt cho người sử dụng
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Thuỷ hệ: Gồm các đối tượng
thuỷ văn: biển, sông,
kênh, hồ, các hồ chứa
nước nhân tạo, mạch
nước, giếng, ... các
công trình thuỷ lợi
khác và giao thông
thuỷ: bến cảng, cầu
cống..
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Điểm dân cư:
Đặc điểm của dân cư được biểu
thị bằng độ lớn màu sắc, kiểu
dáng của ký hiệu và ghi chú tên
gọi.
Bản
đồ
dân
cư
Việt
Nam
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Đường giao thông: Gồm đường
sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng
không.
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Các đối tượng kinh tế xã hội:
Đường dây
thông tin, dẫn
điện, dầu, khí
đốt, các đối
tượng kinh tế,
văn hoá, lịch sử,
sân bay, cảng
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Dáng đất: Trên bản đồ địa lý
được thể hiện
bằng các đường
bình đồ. Một số
dạng riêng biệt thể
hiện bằng ký hiệu
(vực, khe xói, đá
tảng, đá vụn).
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Ranh giới hành chính – chính
trị:
Bao gồm ranh giới quốc gia và
ranh giới cấp hành chính tuỳ thuộc
vào vào tỷ lệ và mục đích sử dụng
của bản đồ.
Bản đồ tỉnh Đồng Tháp
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Lớp phủ thổ nhường - thực vật:
Trên bản đồ
biểu thị các loại
rừng, cây bụi,
vườn cây, đồn
điền, ruộng
muối, đất mặn,
đầm lầy.
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Cơ sở thiên văn – trắc địa và
điểm định hướng
Địa vật định hướng là những đối
tượng cho phép ta xác định vị trí
nhanh chóng và chính xác trên
bản đồ
CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG CỦA
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
Ghi chú trên bản đồ:
Ghi chú trên bản đồ
là các chữ viết nhằm
giải thích theo ký hiệu,
các địa danh, tên các
đối tượng.
Ranh giới hành chính
Mạng lưới sông rạch
Loại đất
Cao độ
Hiện trạng
Bản đồ nền
Tọa độ điểm nghiên cứu
CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN
ĐỒ ĐỊA LÝ
Tỷ lệ bản đồ:
Tỷ lệ bản đồ thường được hiểu
là tỷ lệ độ dài của một đường
trên bản đồ và độ dài thực của
nó trên thực địa.
CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN
ĐỒ ĐỊA LÝ
Cơ sở trắc địa và thiên văn:
Cơ sở trắc địa- thiên văn được thể hiện
bằng các điểm khống chế, các điểm khống
chế là những điểm đã được cố định trên
thực địa và được xác định toạ độ.
CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN
ĐỒ ĐỊA LÝ
Hệ toạ độ: sử dụng hệ toạ độ địa lý
Chúc các bạn thành công