Đề tài Khảo nghiệm qui trình trồng nấm mỡ brazil (agaricus brasiliensis) trên lục bình

Nấm được coi là một loại rau sạch, thịt sạch do đó nghề trồng nấm được trung tâm công nghệ sinh học thực vật nghiên cứu và đưa vào sản xuất từ năm 1980 và phát triển liên tục. Nghề trồng nấm có nhiều điều kiện phát triển cả về qui mô và chất lượng. Nấm mỡ Brazil còn gọi là nấm thái dương, vừa là một loại nấm ăn có mùi vị thơm ngon, giàu khoáng, hàm lượng kalo thấp, vừa là loại nấm loại nấm dược liệu quý có chứa nhiều vitamin và các acid amin.

pdf34 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo nghiệm qui trình trồng nấm mỡ brazil (agaricus brasiliensis) trên lục bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO KHẢO NGHIỆM QUI TRÌNH TRỒNG NẤM MỠ BRAZIL (Agaricus brasiliensis) TRÊN LỤC BÌNH GVHD: Phạm Thị Ngọc SVTH: Nguyễn Xuân Du Lớp: DH07NHA Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Nông Học 05/16/2014 Nội dung báo cáo Giới thiệu1 2 Kết quả và thảo luận 3 Kết luận và đề nghị4 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 05/16/2014 ❖1.1 Đặt vấn đề Nấm được coi là một loại rau sạch, thịt sạch do đó nghề trồng nấm được trung tâm công nghệ sinh học thực vật nghiên cứu và đưa vào sản xuất từ năm 1980 và phát triển liên tục. Nghề trồng nấm có nhiều điều kiện phát triển cả về qui mô và chất lượng. Nấm mỡ Brazil còn gọi là nấm thái dương, vừa là một loại nấm ăn có mùi vị thơm ngon, giàu khoáng, hàm lượng kalo thấp, vừa là loại nấm loại nấm dược liệu quý có chứa nhiều vitamin và các acid amin. Giới thiệu1 05/16/2014 Bảng 2.4: Thành phần hóa học của nấm Agaricus brasiliensis được công bố trong tạp chí Y học số 482 8 - 10%Tro 3 - 32%Chất xơ 1 - 55%Carbohydrat 2 - 8%Chất béo 2 - 40%Protein 90%Nước Thành phần hóa học của nấm Agaricus blazei/brasiliensis (%) 05/16/2014 Giới thiệu (tt) ❖Tác dụng dược liệu của nấm thái dương ❖Giảm căng thẳng về mặt thể chất và tinh thần. ❖Giảm cholesterol. ❖Có hiệu quả chống lại các tế bào ưng thư bằng cách kích thích hệ thống miễn dịch. Trong nấm thái dương rất giàu hai hợp chất polysaccharide (β - 1,3 D – glucan và β - 1,6 D – glucan) được biết là có tác dụng chống ung thư. ❖Ngăn chặn loét dạ dày và loãng xương. ❖Chữa lành các bệnh về tiêu hóa và tuần hoàn. ❖Các tác dụng với bệnh nhân tiểu đường. 1 05/16/2014 Giới thiệu (tt) ❖Nấm thái dương đã được quan tâm nghiên cứu và trồng ở nhiều nước như Brazil, Trung Quốc, Mỹ, Nhật ❖Ở Việt Nam, qui trình trồng nấm thái dương chỉ mới được nghiên cứu thử nghiệm ở các viện và trung tâm nghiên cứu, chưa hoàn chỉnh được qui trình trồng. ❖Do đó, tôi tiến hành đề tài sau: “KHẢO NGHIỆM QUI TRÌNH TRỒNG NẤM MỠ BRAZIL (Agaricus brasiliensis) TRÊN LỤC BÌNH. 1 05/16/2014 ❖1.2 Mục đích – yêu cầu ❖Bước đầu xác định cơ chất nuôi trồng nấm thích hợp trên môi trường cấp 1, cấp 2, cấp 3. ❖Đánh giá các vật liệu làm đất phủ trên môi trường cấp 3. ❖So sánh sự phát triển hệ tơ nấm trồng trên cơ chất lục bình phối trộn với rơm và các cơ chất phối trộn khác. ❖1.3 Nội dung nghiên cứu ❖Môi trường agar có bổ sung chất dinh dưỡng. ❖Môi trường cấp 2 ( lúa, gạo) có bổ sung chất dinh dưỡng. ❖Công thức phối trộn nguyên liệu lục bình đã phơi khô với các nguyên liệu khác (rơm, bã mía) và đất phủ thành cơ chất trồng nấm. 05/16/2014 2 ❖2.1 Thời gian và địa điểm Thời gian: 03 – 07/2011 Địa điểm: phòng thực hành sinh lý – sinh hóa trường đại học Nông Lâm TP.HCM. Khu bảo tồn sinh thái Làng Tre Phú An – Phú An – Bến Cát – Bình Dương. ❖2.2 Vật liệu thí nghiệm Giống nấm thái dương (Agaricus brasiliensis), ống nghiệm, dao mổ, bịch nilong, nồi hấp, lục bình khô, bã mía, rơm, phân bò, phân gà, phân trùn quế, Vật liệu và phương pháp thí nghiệm2 05/16/2014 ❖Xử lý số liệu Xử lý thống kê bằng phần mềm MSTATC – 2003, vẽ đồ thị, tính giá trị trung bình trên Microsoft excel. ❖Chọn NT tốt nhất sau thí nghiệm 1 làm giống cấy chuyền sang môi trường trong thí nghiệm 2. ❖Chọn NT tốt nhất sau thí nghiệm 2 làm giống cấy chuyền sang cơ chất trong thí nghiệm 3. 05/16/2014 Các thí nghiệm thực hiện Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại. 5NT NT1: Thạch cơ bản NT2: Thạch + 1% CaCO3 NT3: Thạch + 0,5% CaCO3 NT4: Thạch + 1% CaSO4 NT5: Thạch + 0,5% CaSO4 Thí nghiệm 2 yếu tố, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 10NT A: tỷ lệ và loại chất bổ sung + A1: không bổ sung + A2: 0,5% CaCO3 + A3: 1% CaCO3 + A4: 0,5% (NH4)2SO4 + A5: 1% (NH4)2SO4 B: loại nguyên liệu + B1: lúa + B2: gạo lức Thí nghiệm 2 yếu tố, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 9NT A: cơ chất +A1: rơm (91,5% ). +A2: lục bình (40,5%) + bã mía (50%). +A3: lục bình (40,5 %) + rơm( 50%). B: đất phủ +B1: đất (10%) + phân bò hoai (90%). +B2: đất (10%) + phân gà (90%). +B3: đất (10%) + phân trùn quế (90%). 05/16/2014 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1 NT5NT4NT3NT5 NT1NT3NT1NT4 NT1NT5NT3NT2 NT2NT4NT5NT3 NT4NT1NT2NT4 Lần lặp lại 4Lần lặp lại 3Lần lặp lại 2Lần lặp lại 1 05/16/2014 Thí nghiệm 2 NT9 (A4B2)NT9 (A4B2)NT10 (A5B2) NT6 (A1B2)NT7 (A2B2)NT8 (A3B2) NT10 (A5B2)NT8 (A3B2)NT7 (A2B2) NT7 (A2B2)NT3 (A3B1)NT4 (A4B1) NT5 (A5B1)NT5 (A5B1)NT3 (A3B1) NT1 (A1B1)NT2 (A2B1)NT2 (A2B1) NT2 (A2B1)NT6 (A1B2)NT5 (A5B1) NT3 (A3B1)NT4 (A4B1)NT1 (A1B1) NT4 (A4B1)NT10 (A5B2)NT9 (A4B2) NT8 (A3B2)NT1 (A1B1)NT 6 (A1B2) Lần lặp lại 3Lần lặp lại 2Lần lặp lại 1 NT10NT5A5 NT9NT4A4 NT8NT3A3 NT7NT2A2 NT6NT1A1 B2B1 05/16/2014 Thí nghiệm 3 NT9 a3b3NT7 a1b3NT5 a2b2 NT5 a2b2NT4 a1b2NT9 a3b3 NT1 a1b1NT2 a2b1NT3 a3b1 NT8 a2b3NT6 a3b2NT8 a2b3 NT7 a1b3NT2 a2b1NT7 a1b3 NT6 a3b2NT1 a1b1NT1 a1b1 NT8 a2b3NT3 a3b1NT2 a2b1 NT4 a1b2NT5 a2b2NT9 a3b3 NT3 a3b1NT6 a3b2NT4 a1b2 Lần lặp lại 3Lần lặp lại 2Lần lặp lại 1 A3B3 (NT9) A2B3 (NT8) A1B3 (NT7)B3 A3B2 (NT6) A2B2 (NT5) A1B2 (NT4)B2 A3B1 (NT3) A2B1 (NT2) A1B1 (NT1)B1 A3A2A1 05/16/2014 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm (tt) ❖2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 2.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm 1 ▪ Thời gian bắt đầu lan tơ (ngày). ▪ Thời gian tơ lan kín mặt nghiêng của thạch (ngày). ▪ Tốc độ lan tơ trên ống thạch (cm/ngày). ▪ Động thái lan tơ trên thạch (cm). 2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm 2 ▪ Thời gian xuất hiện tơ trên bịch meo (ngày). ▪ Thời gian tơ nấm ăn kín bịch meo (ngày). ▪ Tốc độ lan tơ trên bịch meo (cm/ngày). ▪ Động thái lan tơ trên bịch meo (cm 2 05/16/2014 ❖2.3 Các chỉ tiêu theo dõi (tt) 2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm 3 a/ Các chỉ tiêu theo dõi trước khi phủ đất ▪ Thời gian xuất hiện tơ trên từng loai cơ chất (ngày). ▪ Thời gian tơ trên 50% nghiệm thức trên toàn thí nghiệm (ngày). ▪ Tốc độ ăn tơ trên từng loại cơ chất (cm/ngày). ▪ Thời gian tơ ăn kín bịch (ngày). b/ Các chỉ tiêu theo dõi sau khi phủ đất ▪ Thời gian bắt đầu xuất hiện tơ sau phủ đất (ngày), có thể nhìn thấy bằng mắt thường. ▪ Thời gian tơ ăn kín mặt đất phủ (ngày). ▪ Thời gian xuất hiện quả thể trên các cơ chất (ngày). 05/16/2014 Kết quả và thảo luận ❖3.1 Thí nghiệm 1 7,415 8,214 7,81,253 7,212 7,2511 NGÀY PHỦ ĐẦYNGÀY XUẤT HIỆN TƠNT 3 Bảng 4.1 Ngày xuất hiện tơ và ngày phủ đầy mặt thạch 05/16/2014 Bảng 4.2 Sự phát triển hệ tơ nấm trên thạch Ftính=74,20Ftính=39,66Ftính= 9,24Ftính=50,73LCD0,01 6,276,7814,227,31CV % 4,009 a2,387 ab1,621 ab0.7474 a5 2,136 c1,568 c1,484 b0.6210 b4 2,471 c1,585 c1,324 b0,3585 d3 3,904 a2,481 a2.033 a0,6168 b2 2,994 b2,102 b1,170 b0,4918 c1 8642 Ngày sau cấy (cm) Nghiệm thức Ghi chú: Trong cùng một cột hay cùng một hàng các kí tự khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê. 05/16/2014 Đồ thị 4.2: Động thái phát triển hệ tơ trên thạch 05/16/2014 202NT10 202,67NT9 21,673NT8 21,672NT7 212,33NT6 182NT5 20,332NT4 202NT3 18,671,67NT2 19,672,33NT1 Đầy bịchNgày xuất hiệnNghiệm thức Sự phát triển hệ tơ trên lúa - gạo ❖3.2 Thí nghiệm 2 Bảng 4.3 Ngày xuất hiện tơ và ngày tơ ăn kín bịch meo 05/16/2014 (B): P 0,0514,23CV % 5,68 b5,86 b6,34 ab5,71 b7,17 aA TB 4,53 e6,82 bcd4,63 e7,09 abc4,92 eB2 7,88 ab5,23 de6,19 cde5,86 cde8,48 aB1 21 NSC (A), (B), (A,B): P < 0,0117,97CV % 2,93 a3,14 a3,37 a3,26 a3,48 aA TB 2,82 bcd3,04 bcd3,39 bcd2,90 bcd3,79 abcB2 2,96 bcd4,07 ab2,45 cd4,86 a2,1 dB1 11 NSC (A): P > 0,05; (B), (A,B): P< 0,0515,34CV % 1,94 ab1,84 b2,26 a2,08 ab1,83 bA TB 1,67 ab2,22 ab1,87 ab1,82 ab2,28 aB2 2,23 a2,42 a1,73 ab2,31 a1,34 bB1 9 NSC (B): P 0,0532,37CV % 1,261,051,271,211,07A TB 0,87 cd1,65 a0,62 d1,48 ab1,06 abcdB2 1,49 ab1,17 abcd1,26 abc1,24 abc0,9 bcdB1 7 NSC (A), (B): P > 0,05; (A,B): P < 0,0529,45CV % 0,280,30,220,270,28A TB 0,29 abc0,26 abc0,28 abc0,33 ab0,16 cB2 0,29 abc0,23 abc0,31 ab0,37 a0,19 bcB1 5 NSC A5A4A3A2A1NSC Bảng 4.4 Sự phát triển chiều dài hệ tơ trên môi trường lúa - gạo (cm) Ghi chú: Trong cùng một cột hay cùng một hàng các kí tự khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê. 05/16/2014 Đồ thị 4.3 Sự tăng trưởng chiều dài hệ tơ trên lúa – gạo 05/16/2014 Bảng 4.5 Tốc độ phát triển hệ tơ trên môi trường lúa – gạo (cm/ngày) (B), (A,B): P 0,0523,4CV% 0,27 b0,27 b0,3 ab0,25 b0,37 aA TB 0,17 c0,38 b0,12 c0,42 b0,11 cB2 0,49 ab0,12 c0,38 b0,1 c0,64 aB111 - 21 (A), (A,B): P > 0,05; (B): P < 0,0538,1CV% 0,49 b0,65 ab0,56 ab0,59 ab0,82 aA TB 0,58 bcd0,41 cd0,76 bc0,54 bcd0,76 bcB2 0,36 d0,82 b0,36 d1,26 a0,38 dB19 - 11 (A), (A,B): P > 0,05; (B): P < 0,0534,29CV% 0,340,350,50,430,38A TB 0,4 bcd0,29 de0,52 abc0,17 e0,61 abB2 0,37 cde0,63 a0,24 de0,53 abc0,22 deB1 7 - 9 (A), (A,B): P > 0,05; (B): P < 0,0540,56CV% 0,490,40,530,470,4A TB 0,29 c0,69 a0,27 c0,51 abc0,45 abcB2 0,6 ab0,47 abc0,47 abc0,44 abc0,36 bcB1 5 - 7 A5A4A3A2A1NTNSC Ghi chú: Trong cùng một cột hay cùng một hàng các kí tự khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê. 05/16/2014 Đồ thị 4.4: Động thái phát triển hệ tơ trên lúa – gạo 05/16/2014 22,335,672Lục bình + rơm 20,6751,67Lục bình + bã mía 21,675,332,33Rơm Đầy bịch50% NTNgày xuất hiệnLoại cơ chất Bảng 4.6 Sự phát triển hệ tơ trước phủ đất ❖3.3 Thí nghiệm 3 05/16/2014 7 72,67NT9 7,673NT8 7,673,67NT7 73NT6 6,672NT5 83,33NT4 6,332NT3 73NT2 7,332,67NT1 Đầy mặt phủNgày xuất hiệnNghiệm thức Bảng 4.7 Sự phát triển hệ tơ sau phủ đất 05/16/2014 Bảng 4.8 Sự tăng trưởng chiều dài hệ tơ trên cơ chất (cm) Ghi chú: Trong cùng một cột hay cùng một hàng các kí tự khác nhau thì có sự khác biệt về mặt thống kê. (A): P 0,00512,7CV (%) 6,47 a6,69 a6,02 aB TB 6,15 b6,47cd8,09ab4,84 efA3 8,08 a6,07de8,75 a5,24defA2 4,94 c5,9def7,41bc4,73 fA1 20 NSC (A), (A,B): P 0,0518,48CV (%) 4,17 a4,94 a4,14 aB TB 3,89 b3,9 b5,07b3,54bA3 5,75 a3,65 b7,41a3,77bA2 3,6 b4,12 b4,87b3,51bA1 15 NSC (A), (B), (A,B): P < 0,056,91CV (%) 2,56 a2,67 a2,67 aB TB 2,54 a2,62 bc2,6 bc2,18dA3 2,08 a2,77 bc3,24a2,92bA2 2,56 a2,23 d2,57 c2,56 cA1 10 NSC (A), (A,B): P 0,0510,5CV (%) 2,56 a2,67 a2,67 aB TB 0,82 b0,72cd0,84bc0,61deA3 0,97 a0,81bc1,13 a0,47 eA2 0,45 c0,93 b0,95ab0,28 fA1 5 NSC A TBB3B2B1NTNSC 05/16/2014 Bảng 4.9 Tốc độ phát triển hệ tơ trên cơ chất (cm/ngày) 5,144,843,56A3 6,032,675,26A2 2,622,972,45A1 15 – 20 2,561,763,78A3 4,958,354,41A2 2,721,661,89A1 10 – 15 3,813,912,6A3 3,514,223,25A2 3,144,914,57A1 5 – 10 B3B2B1NTNSC 05/16/2014 Đồ thị 4.6: Động thái tăng trưởng hệ tơ trên cơ chất 05/16/2014 Kết luận và đề nghị ❖Kết luận ❖Bổ sung thêm CaSO4 ở mức 0,5% hoặc CaCO3 ở mức 1% làm tăng sự phát triển hệ tơ. ❖Thấy khi nhân giống trên môi trường lúa có bổ sung thêm CaCO3 hoặc SA ở 1% đều giúp hệ tơ phát triển nhanh hơn. ❖Sử dụng lục bình và rơm làm cơ chất, đất + phân gà làm đất phủ thích hợp để trồng nấm mỡ Brazil 4 05/16/2014 ❖Đề nghị ❖Cần tiến hành nhiều thí nghiệm trên các chất bổ sung khác để xác định nguyên nhân không hình thành quả thể. ❖Cần tiếp tục tiến hành các thí nghiệm trên các cơ chất khác để tìm cơ chất trồng thích hợp. ❖Tiếp tục theo dõi sự tăng trưởng hệ tơ trên cơ chất lục bình, bã mía + đất, phân gà. 05/16/2014 Các hình ảnh trong thí nghiệm Hình 1: Sự phát triển hệ tơ trên thạch (6nsc) Hình 4: Sự phát triển hệ tơ trên lúa 05/16/2014 Hình 6: Phủ đất và lan tơ trên mặt phủ 05/16/2014 Hình 7: Quả thể nấm thái dương trên cơ chất lục bình, rơm + phân gà 05/16/2014
Luận văn liên quan