Đề tài Kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS

Thực tế cho thấy Toán học là nền tảng cho mọi ngành khoa học, là chìa khóa vạn năng để khai phá và thúc đẩy sự phát triển cho mọi ngành khoa học, kinh tế, quân sự .Chính vì vậy việc dạy và học bộ môn toán trong nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng,nhất là trong kỉ nguyên thông tin phát triển như vũ bão thì đòi hỏi người giáo viên phải tự rèn luyện đổi mới phương pháp, đầu tư trí lực vào nghiên cứu học hỏi. Để nâng cao chất lượng dạy và học toàn ngành giáo dục đã thực hiện dạy và học theo phương pháp đổi mới , đối với môn toán trong trường THCS cũng vậy ,ngoài những yêu cầu bắt buộc về đổi mới phương pháp dạy học nói chung thì môn toán cũng có những yêu cầu riêng về đổi mới .Vì là môn khoa học mũi nhọn , nền tảng cho các môn học khác do đó việc áp dụng khoa học kỹ thuật , công nghệ thông tin vào dạy và học là điều bắt buộc .

doc21 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2637 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần A: MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Thực trạng của vấn đề đòi hỏi có giải pháp mới để giải quyết: Thực tế cho thấy Toán học là nền tảng cho mọi ngành khoa học, là chìa khóa vạn năng để khai phá và thúc đẩy sự phát triển cho mọi ngành khoa học, kinh tế, quân sự.Chính vì vậy việc dạy và học bộ môn toán trong nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng,nhất là trong kỉ nguyên thông tin phát triển như vũ bão thì đòi hỏi người giáo viên phải tự rèn luyện đổi mới phương pháp, đầu tư trí lực vào nghiên cứu học hỏi. Để nâng cao chất lượng dạy và học toàn ngành giáo dục đã thực hiện dạy và học theo phương pháp đổi mới , đối với môn toán trong trường THCS cũng vậy ,ngoài những yêu cầu bắt buộc về đổi mới phương pháp dạy học nói chung thì môn toán cũng có những yêu cầu riêng về đổi mới .Vì là môn khoa học mũi nhọn , nền tảng cho các môn học khác do đó việc áp dụng khoa học kỹ thuật , công nghệ thông tin vào dạy và học là điều bắt buộc . Thực hiện nhiệm vụ năm học cũng như được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường THCS Võ Xán , một năm nữa tôi được phân công bồi dưỡng đội tuyển MTCT cấp Huyện chuẩn bị cho kì thi cấp tỉnh, qua quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi vài năm gần đây bản thân tôi thấy việc sử dụng máy tính để thực hành giải toán là công cụ vô cùng cần thiết , học sinh có hứng thú học ,vì kết quả chính xác ,nhanh điều này cho thấy trong một giờ học, học sinh có nhiều thời gian học thực hành , thực hành giải toán tại lớp giúp học sinh chủ động , tự giác tham gia vào việc học còn giáo viên hoàn toàn chủ động về thời gian về kiến thức đóng vai trò chủ động trong việc bồi dưỡng . Hơn thế nữa những năm gần đây các đề thi học sinh giỏi giải toán trên MTCT xuất hiện dạng toán viết qui trình và sử dụng vòng lặp để giải toán ngày càng đa dạng và phức tạp nó chiếm tỉ lệ lớn trong đề , nếu học sinh nào làm được bài này thì nắm chắc giải Toán học là bộ môn khoa học của nhân loại một bộ môn khoa học đa dạng về thể loại do đó không phải cứ sử dụng MTBT để dạy toán và học toán là giải quyết được hết các bài toán,có những bài toán đòi hỏi tính tư duy ,logic rất cao ,và không phải cách giải nào cũng là duy nhất . Khi trực tiếp dạy và học toán THCS cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán trên MTBT , qua quá trình dạy và chấm bài làm của học sinh tôi thấy nhiều học sinh nắm bắt kĩ thuật giải toán trên MTCT rất tốt nhiều em có qui trình bấm phím rất hay có những giải pháp thông minh và sáng tạo. Tuy nhiên phần lớn các em còn gặp lúng túng khi gặp bài toán viết qui trình bấm phím nhất là những bài toán về dãy số, dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số,các qui trình vòng lặp sử dụng lệnh gán, giải bài toán về lãi suất,... Nên tôi mạnh dạn đưa ra những vấn đề: “Kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS” nhằm giúp các em nắm được cách giải các bài toán dạng này. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới - Đề tài này nghiên cứu với một mục đích duy nhất là nhằm trang bị cho HS những kĩ năng cơ bản cần thiết để các em có thể sử dụng và viết được qui trình cho MTBT để hỗ trợ cho việc giải các bài toán. Nâng cao hiệu quả sử dụng MTCT để giải các bài toán số học, đại số và các bài toán liên quan khác.từ đó giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm cách giải bài toán một cách sáng tạo , chính xác. Việc biết cách lập ra qui trình để tính các số hạng của dãy số còn hình thành cho học sinh những kỹ năng, tư duy thuật toán rất gần với lập trình trong tin học - Giúp học sinh trong đội tuyển có thêm kĩ năng cần thiết để làm bài tốt hơn nâng cao thành tích. - Nếu biết cách sử dụng đúng, hợp lý một qui trình bấm phím sẽ cho kết quả nhanh, chính xác. Ngoài việc MTBT giúp cho việc giảm đáng kể thời gian tính toán mà từ kết quả tính toán đó ta có thể dự đoán, ước đoán về các tính chất của dãy số , dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số, ...từ đó giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm cách giải bài toán một cách sáng tạo. Việc biết cách lập ra qui trình để tính các số hạng của dãy số còn hình thành cho học sinh những kỹ năng, tư duy thuật toán rất cần thiết sau này. 3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Sinh hoạt ngoại khoá thực hành giải toán trên MTCT tại trường THCS Võ Xán.( Theo kế hoạch đã được bộ phận chuyên môn nhà trường duyệt) Bồi dưỡng đội tuyển HSG giải toán trên MTCT của trường. Bồi dưỡng đội tuyển HSG giải toán trên MTCT của Huyện. Các dạng bài tập có thể giải được bằng phép gán và vòng lặp có trong các đề thi. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp cho đề tài: Cũng như mọi người cứ nghĩ đã là máy tính thì chỉ có đúng không bao giờ sai được , nhưng không ai nghĩ lại rằng MTBT do con người sản xuất ra nó ,viết phần mềm cho máy tính , do đó máy tính không có cảm xúc như con người được , nó chỉ thực hành theo lệnh đã lập trình trong nó . Điều này không phải ai cũng hiểu , ai cũng biết .Do đó người viết qui trình đều công nhận kết quả không kiểm tra lại,ai lại nghi ngờ máy tính bao giờ , và cứ như thế tất cả niềm tin , hứng thú bị dập tắt hết khi kết quả bài kiểm tra ,bài thi bị điểm kém do kết quả sai, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả của các em nên việc nghiên cứu tìm hiểu “Kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS” nhằm giúp các em tự tin hơn trong việc viết qui trình và sử dụng vòng lặp. Việc biết cách lập ra qui trình để tính các số hạng của dãy số, giải những bài toán có tính quy luật mà còn hình thành cho các em những kỹ năng, tư duy thuật toán rất gần với lập trình trong tin học. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp: Từ năm học 2009 đến 2012 tôi được BGH trường THCS Võ Xán phân công bồi dưỡng đội tuyển học sinh giải toán bằng MTCT . Bản thân cũng như các đồng nghiệp khác việc bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán bằng MTCT các cấp, là một vấn đề có nhiều trăn trở và khó khăn. Tôi mạnh dạn áp dụng đề tài này vào việc bồi dưỡng đội tuyển cấp trường và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi MTCT chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi giải toán trên MTCT cấp tỉnh hàng năm. Phần B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.MỤC TIÊU: Như đã đề cập ở phần cơ sở thực tiễn việc hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT viết qui trình để giải quyết các bài toán còn nhiều hạn chế,thiếu chặt chẽ ,chính xác ,điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của các em. Qua bồidưỡng học sinh ở trường cũng như chấm bài thi học sinh giỏi MTCT cấp huyện tôi đã phát hiện ra những sai sót đáng tiếc của các em: Nhiều học sinh không viết được qui trình hoặc viết nhưng không “chạy” được, cũng có thể các em viết được nhưng dài dòng không chính xác, ngắn gọn. Để khắc phục trình trạng trên và có được: Kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS tôi xin trình bày một số kinh nghiệm. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Mô tả đề tài:“KĨ NĂNG SỬ DỤNG MTCT ĐỂ TẠO VÒNG LẶP VÀ VIẾT QUI TRÌNH GIẢI TOÁN Ở BẬC THCS” - Trong đề tài này tôi chỉ giới thiệu những dạng toán mà có thể dùng vòng lặp hoặc viết qui trình trên MTCT VINACAL 570ES PLUS để giải. - Có hai cách để viết qui trình: + Thực hiện gán giá trị của biến sau đó mới viết qui trình. + Viết thuật toán sau đó sử dụng CACL để xác định gía trị của biến. - Các kĩ thuật sử dụng MTCT xem như đã biết, tôi không giới thiệu chi tiết cách bấm máy. Chú ý:Các phương pháp được trình bày dưới dạng các ví dụ cơ bản (^_^)! CÁC DẠNG BÀI TẬP CÓ THỂ VIẾT QUY TRÌNH VÀ SỬ DỤNG VÒNG LẶP 1. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Ví dụ 1 : (Đề thi HSG huyện Tây Sơn 2012 – 2013) 1.Cho biểu thức Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình Đáp án: Gán: 1èA;2èB. Viết dòng lệnh: Gọi CALC ấn liên tục phím “=” đến khi B có giá trị 50 thì đọc kết quả A = 4,499205338. Ngoài cách này ta thấy đây là một tổng của dãy mà tử luôn bằng 1 còn mẫu tăng thêm 1 đơn vị ta có thể tính: thì sẽ cho kết quả nhanh hơn. 2.Cho biểu thức a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình Đáp án: a)Gán: 1èA;2èB. Viết dòng lệnh: Gọi CALC ấn liên tục phím “=” đến khi B có giá trị 26 thì đọc kết quả b)A = -2,193917197 Ngoài cách này ta có thể tính: thì sẽ cho kết quả nhanh hơn. 3.Cho biểu thức: N = a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình Đáp án: a)Khai báo: A = A – 1: B = CALC 20122010 ® A, 0 ® B = = cho đến khi A = 20122001 thì dừng, đọc kết quả ở B b)Kết quả: 232,05468 4. Cho biểu thức: a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình Đáp án: a)Khai báo: A = A + 1 : B = B + :C = C. CALC 1® A; 1 ® B; 1® C bấm = cho đến khi A = 19 thì dừng, đọc kết quả ở C b) Kết quả: 17667,97575 Bài tập tương tự: 5. Cho biểu thức sau :A = a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình 6. Cho biểu thức sau: a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình 7.Cho S = a) Viết một quy trình bấm máy để tính S b) Tính S(10); S(12) và S(2012) với 6 chữ số ở phần thập phân. 8. Tính giá trị gần đúng (chính xác đến 4 chữ số thập phân) biểu thức sau: A= (1- )3 +( )3 +(5- )3 + (7- )3 +...+ (45 - )3 HD: Khai báo : 9. Tính giá trị gần đúng ( chính xác đến 5 chu số thập phân ) biểu thức sau: HD: Khai báo : Trong dạng toán này để viết được qui trình gọn, nhanh chóng và chính xác chúng ta cần tìm hiểu quy luật của dãy số và cần kèm theo biến đếm để kiểm tra kết qủa dễ dàng hơn. 2. SỬ DỤNG LỆNH GÁN ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN Ví dụ 2 : 1.Tìm cặp số ( x , y ) nguyên dương với x nhỏ nhất thỏa phương trình : Đáp án: Theo ñeà cho : Suy ra : Qui trình : AÁn 0 SHIFT STO X Ghi vaøo maøn hình : X = X + 1 : Y = AÁn = . . . = cho ñeán khi maøn hình hieän Y laø soá nguyeân döông thì döøng . Keát quaû Y = 29 öùng vôùi X = 11 ĐS : x = 11 ; y = 29 2.Tìm các số nguyên dương x và y sao cho x2 + 2y2 = 2009. Hướng dẫn: Qui trình : Ấn CACL bấm = liên tục đến khi nào x nhận giá trị nguyên thì dừng. Kết quả: x = 21;y = 28 3. Tìm cặp số ( x , y ) nguyên dương nghiệm đúng phương trình : (*) Hướng dẫn: ĐK: x > 9 Xét Qui trình : X = X +1 : Bấm CACL bấm = liên tiếp khi X = 32 thì Y = 5 Thay X = 32 vào pt (*) giải phương trình bậc hai theo y ta được nghiệm: (32;5);(32;46030) 4. Tìm các cặp số tự nhiên (x;y) biết x,y có hai chữ số thõa mãn hệ thức: HƯỚNG DẪN: x và y chỉ có 2 chữ số nên vế phải tối đa là nên x tối đa là Dùng chức năng giải phương trình bậc ba để giải pt: Lần lượt b = 10 è 38 được kết quả số nguyên thì đọc kết quả. ĐS: (12;24) BÀI TẬP TƯƠNG TỰ : 1.Giải phương trình x2+y2+z2=xyz, trong đó x, y , z là các số nguyên tố 2.Tìm cặp số ( x , y ) nguyên dương với x nhỏ nhất thỏa phương trình : 3. SỬ DỤNG LỆNH GÁN VÀ VÒNG LẶP TRONG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DÃY SỐ a.Tính tổng n số hạng đầu tiên của dãy số Ví dụ 3 - 1: 1.Cho (i = 1 nếu n lẻ; i = -1 nếu n chẵn, n là số nguyên) Nêu qui trình bấm phím để tính giá trị của Áp dụng tính Qui trình: 1èA; 0èD Bấm = liên tục để tìm giá trị của 2.Cho dãy số xác định bởi: Tính và tổng của 20 số hạng đầu tiên. Qui trình: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính: X=X+1:B=5A-2X:C=C+B:X=X+1:A=5B-2X:C=C+A Bấm CALC máy hỏi: X? Bấm 1= A? Bấm 1= C? Bấm 1= === ........ Trong đó X là số hạng thứ X; A, B là các giá trị của ; C là tổng của X số hạng đầu tiên - của dãy. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 1.Cho hai dãy số và có : . a/ Tính b/ Lập qui trình ấn phím. Qui trình :1 è A; 2 è B ;1 è X X = X +1:C=22B-15A:D=17B-12A:X=X+1:A=22D-15C:B=17D-12C CALC = = = đến khi X = X + 1 bằng một trong các giá trị 5; 10; 15; 18 thì ấn thêm : = = = rồi ghi kết quả C là giá trị của dãy ; D là giá trị của dãy 2.Cho dãy số: a1 = 2; a2 = 3; an+2 = an+1 + an, với n > 0. Tính a10 và tổng S10 của 10 số hạng đầu tiên. HD: Qui trình : Gán D = 2; A = 2; B = 3; C = 5. Nhập biểu thức: D = D + 1: A = B + A : C = C + A : D = D + 1: B = A + B : C = C + B. Bấm đến khi D = 10, bấm được u10 => a10 0,63548 Bấm thêm một lần nữa được S10 => S10 14,63371 2. Cho dãy số (un) thoả mãn điều kiện sau: Hãy tính tổng 22 số hạng đầu tiên của dãy số (un). Nhập biểu thức: b. Tính tích của n số hạng đầu tiên của dãy số Ví dụ 3 - 2: 1.Cho dãy số xác định bởi: và Tính tích của 10 số hạng đầu của dãy. Qui trình: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính: X=X+1:C=B+2A: D=DC:X=X+1:A=C+2B: D=DA:X=X+1:B=A+2C: D=DB Bấm CALC máy hỏi: X? Bấm 2= B? Bấm 1= A? Bấm 1= D? Bấm 1= === ........ Trong đó X là số hạng thứ X; A, B, C là các giá trị của ; D là tích của X số hạng đầu tiên - của dãy. Trong đó X là số hạng thứ X; A, B, C là các giá trị của ; D là tích của X số hạng đầu tiên - của dãy. 2.Cho dãy số xác định bởi: a) Tính giá trị của b) Viết qui trình bấm phím để tính ? c) Sử dụng qui trình bấm phím trên để tính HƯỚNG DẪN Quy trình bấm phím Nhập biểu thức: X = X + 1 : D = C + 2B + 3A :A= = B: B = C: C = D Với các giá trị ban đầu: X = 3; A = 1; B = 2; C = 3 ; c. Một số dạng bài tập liên quan đến dãy số Bài 1: Cho dãy số được xác định bởi: Tính ? Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi: Tính và tính tổng của 16 số hạng đầu tiên của dãy. Bài 3: Cho dãy số được xác định như sau: Tính ; tính tích của 16 số hạng đầu tiên của dãy. Bài 4: Cho dãy số được xác định như sau: Tính , tổng 26 số hạng đầu tiên và tích 24 số hạng đầu tiên của dãy số. d. Một số bài toán liên quan đến tính tổng Ví dụ: Cho Tính ? Quy trình: Cách 1: Dùng chức năng có sẵn ,bấm quy trình sau: Nhập vào máy: Đọc kết quả Cách 2: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính: Bấm CALC máy hỏi: X? Bấm 0= A? Bấm 0= === e. Một số dạng toán tính tích Ví dụ: Cho (n là số lẻ). Tính ? Qui trình: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính : Bấm CALC máy hỏi X? Bấm 0= A? Bấm 1= === .. Trong đó X là tích thứ X; A là giá trị của tích thứ X. g. Tìm điều kiện của x để tổng tích thỏa mãn điều kiện : Ví dụ: Tìm giá trị gần đúng của x để: Qui trình: Cách 1: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính : Bấm CALC máy hỏi: X? Bấm 0= Bấm = = = nhiều lần đến khi nào kết quả gần là thì dừng. Cách 2: Nhập biểu thức sau vào màn hình máy tính: X=X+1:B=B+ Bấm CALC máy hỏi X? Bấm 0= B? Bấm 0= Bấm = = = nhiều lần cho đến khi nào kết quả gần là thì dừng. h. Một số bài toán liên quan đến tổng và tích Bài 1: Cho Tính ? Bài 2: Cho Tính ? Bài 3: Cho Tính ? Bài 4: Cho Tính ? Bài 5: Tìm giá trị gần đúng của x thỏa: a) b) c) . 4. CÁC DẠNG TOÁN KHÁC CÓ THỂ SỬ DỤNG LỆNH GÁN, VÒNG LẶP Ví dụ 4: 1. Để đắp một con đê, địa phương đã huy động 4 nhóm người gồm học sinh, nông dân, công nhân và bộ đội.Thời gian làm việc như sau (giả sử thời gian làm việc của mỗi người trong một nhóm là như nhau ): Nhóm bộ đội mỗi người làm việc 7 giờ; nhóm công nhân mỗi người làm việc 4 giờ; Nhóm nông dân mỗi người làm việc 6 giờ và nhóm học sinh mỗi em làm việc 0,5 giờ. Địa phương cũng đã chi tiền bồi dưỡng như nhau cho từng người trong một nhóm theo cách: Nhóm bộ đội mỗi người nhận 50.000 đồng; Nhóm công nhân mỗi người nhận 30.000 đồng; Nhóm nông dân mỗi người nhận 70.000 đồng; Nhóm học sinh mỗi em nhận 2.000 đồng. Cho biết : Tổng số người của bốn nhóm là 100 người. Tổng thời gian làm việc của bốn nhóm là 488 giờ Tổng số tiền của bốn nhóm nhận là 5.360.000 đồng. HƯỚNG DẪN Gọi x, y, z, t lần lượt là số người trong nhóm học sinh , nông dân, công nhân và bộ đội . Điều kiện : , Ta coù heä phöông trình : do Töø Duøng X ; Y treân maùy vaø duøng A thay cho z , B thay cho t trong maùy ñeå doø : Quy trình : Gán 69 cho Y Ghi vaøo maøn hình : Y = Y + 1 : B = 6Y – 414 : A = ( 876 – 11Y – 13B ) ÷ 7 : X=100 – Y – B – A Aán = . . . = ñeå thöû caùc giaù trò cuûa Y töø 70 ñeán 85 ñeå kieåm tra caùc soá B , A , X laø soá nguyeân döông vaø nhoû hôn 100 laø ñaùp soá . Ta ñöôïc : Y = 70 ; B = 6 ; A = 4 ; X = 6 2.Tìm 11 số tự nhiên liên tiếp có tổng các bình phương của chúng là một số chính phương nhỏ hơn 10000. HƯỚNG DẪN Gọi 11 số tự nhiên liên tiếp là: n-5, n-4, n-3, n-2, n-1, n, n+1, n+2, n+3, n+ 4, n+5. (n≥5). Ta có: S = (n-5)2 + (n-4)2 + (n-3)2 + (n-2)2 + (n-1)2 + n2 + (n+1)2 + (n+2)2 + (n+3)2 + (n+ 4)2+ (n+5)2 = 11n2 + 110 = 11(n2 + 10). S là số chính phương khi và chỉ khi n2 +10 = q.11, với q là số chính phương. Ghi vào màn hình: D = D + 1 : A = (D2 + 10) ÷ 11 , CALC D=5 Ta chọn được D = 23.Vậy n = 23. 3.Bố bạn Hùng tặng cho bạn ấy một Laptop trị giá 10.000.000 đồng bằng cách cho bạn tiền hàng tháng với phương thức sau: Tháng đầu tiên bạn bình nhận được 200.000, các tháng từ tháng thứ hai trở đi mỗi tháng nhận được số tiền hơn tháng trước 40.000 đồng. Nếu chọ cách gửi tiết kiệm số tiền được nhận hàng tháng với lãi suất 0,6%/tháng thì bạn Hùng phải gửi bao nhiêu tháng mới đủ tiền mua Laptop?. Nếu bạn Hùng muốn có ngay máy tính để học bằng cách chọ phương thức mua trả góp hàng tháng bằng số tiền bố cho với lãi suất 0,7%/tháng thì bạn Bình phải trả góp bao nhiêu tháng mới trả hết nợ ? HƯỚNG DẪN: a)Gán: 200.000 èA;200.000 èB; 1 è D Nhập: D = D +1:B = B + 40.000: A = A. 1.006 +B Bấm CACL bấm = liên tiếp đến khi A vượt quá 10.000.000 thì đọc chỉ số đếm D xác định số tháng cần gửi. Trong qui trình trên: D là biến đếm; B là số tiền góp hàng tháng; A là số tiền góp được ở tháng thứ D. b)Tháng thứ nhất sau khi mua còn: 10.000.000 – 200.000 = 9.800.000 Gán: 9.800.000 è A; 200.000 è B; 1 è D Nhập: D = D +1:B = B + 40.000: A = A. 1.007 – B Bấm CACL bấm = liên tiếp đến khi số tiền âm thì dừng lại đọc chỉ số D. 4. Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8,4% năm đối với tiền gửi có kỳ hạn một năm. Để khuyến mãi, một ngân hàng thương mại A đã đưa ra dịch vụ mới: Nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì với lãi suất 8,4% năm, sau đó lãi suất năm sau tăng thêm so với lãi suất năm trước đó là 1%. Hỏi nếu gửi 1.000.000 đồng theo dịch vụ đó thì số tiền sẽ nhận được là bao nhiêu sau: 10 năm? ; 15 năm? HƯỚNG DẪN: a)Gán: 1.000.000 èA; 0,084 è B; 0 è D Nhập: D = D +1:A = A(1+ B ): B = B ( 1 + 0,01) Bấm CACL bấm = liên tiếp đến khi thì đọc chỉ số đếm D = 10; D = 15 đọc giá trị của A đó là số tiền tương ứng nhận được Trong qui trình trên: D là biến đếm; B là lãi suất hàng năm; A là số tiền nhận được ở năm thứ D. Chú ý: Trên đây ta chỉ xét các ví dụ minh họa đơn giản! (^_^) 2. Khả năng áp dụng: Tôi đã sử dụng đề tài: “Kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS” để bồi dưỡng đội tuyển cấp trường cũng như đội tuyển cấp Huyện trong các kì thi học sinh giỏi giải toán trên MTCT từ năm 2009 đến nay đạt nhiều thành tích cao. Thống kê kết quả HSG qua các năm Năm 2009 2010 2011 2012 SL TL SL TL SL TL SL TL Cấp Huyện 02/05 40% 05/08 62,5% 05/08 62,5% 06/09 66,7% Với việc đưa ra một số kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp tôi tạo cho các em sự hứng thú trong việc nghiên cứu cách viết qui trình cho một bài toán từ đó các em phát triển được khả năng tư duy tốt cho việc lập trình sau này. Việc giải quyết những bài toán viết qui trình trong các đề thi học sinh cũng tự tin hơn, trên nền tảng kiến thức, kĩ năng đã được cung cấp các em có những cách giải hay và độc đáo . 3.Lợi ích kinh tế - xã hội Đề tài: “Kĩ năng sử dụng MTCT để tạo vòng lặp và viết qui trình giải toán ở bậc THCS ” giúp cho các em trong đội tuyển có thêm tài liệu để nghiên cứu vì hầu hết các tài liệu hiện có đều dành cho các loại MTCT thế hệ cũ. Đề tài cũng giúp các em phát huy tối đa tính năng của MTCT mà các em đang có để sử dụng để phục vụ việc học tập. Phần C: KẾT LUẬN 1.Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Bộ Giáo dục & Đào tạo đã cho phép học sinh, giáo viên sử dụng MTCT để giải toán là một bước ngoặt nhằm từng bước đư
Luận văn liên quan