Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau.
48 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ năng ứng xử văn minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI:NHÓM 1Khái niệmMột số biểu hiện cụ thểNội dung giáo dụcMột số bài thơ, truyện, video, bài hát câu đố, ca dao, tục ngữ sử dụng tốt cho KNÝ nghĩa của việc dạy KN1. KHÁI NIỆM: Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Văn minh có nghĩa là sự tiến bộ cả về kiến thức và đạo đức của con người Ứng xử văn minh là là những biểu hiện hoạt động bên ngoài của con người, được thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ và cách ứng xử của con người đối với bản thân, với những người chung quanh, trong công việc và môi trường hoạt động hằng ngày. ỨNG XỬ VĂN MINH : 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN- CÓ ÍCH CHO CHÍNH MÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG- KHÔNG LÀM HẠI ĐẾN NGƯỜI KHÁC VÀ CỘNG ĐỒNGNếu ứng xử thiếu văn minh:Gây ra tấm gương xấuLàm người khác khó chịuThể hiện con người của mình qua cách ứng xử Tự “đánh giá thấp bản thân”MỘT SỐ LÝ DO KHIẾN ỨNG XỬ THIẾU VĂN MINHKhông ai bảo họ làm điều đó.Do môi trường sống đã làm tấm gương cho họNhiều hành vi ứng xử thiếu văn minh chưa có luật xử phạt.Sợ không công bằng, mất lượt.NHỮNG BIỂU HIỆN THEO ĐỘ TUỔI TRONG ỨNG XỬ VĂN MINHLứa tuổi24-36th3 – 4 tuổi4 – 5 tuổi5 – 6 tuổiBiểu hiệnThự c hiện một số hành vi đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định,Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ)Cử chỉ lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).Chờ đến lượt.Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruộtChơi hòa thuận với bạn,Nhận biết hành vi “đúng”, “sai ”, “tốt”, “xấu”Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng( để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường)Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.Chờ đến lượt.Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.Phân biệt hành vi “đúng”, “sai ”, “tốt”, “xấu”Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng( để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường)Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai ”, “tốt”, “xấu”TÌNH HUỐNG CỤ THỂ CẦN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG VỚI TRẺ MẦM NONXử sự đúng phép trong bữa ănNghe và gọi điện thoại lịch sựPhép tắc cư xử trong gia đìnhPhép xử sự ở khu phốPhép xử sự ở trường học8 QUY TẮC SỬ DỤNG THANG MÁY - Quy tắc 1: Khi chờ thang máy, các con đứng về phía 2 bên cửa. Lúc thang máy dừng, chờ người ở trong ra trước rồi mới vào.- Quy tắc 2: Sau khi vào thang máy, chọn tầng cần lên. Trường hợp có người khác vào sau cùng sử dụng thang các con cần ấn nút giữ “mở thang” để cửa thang không bị đóng sập lại làm đau người vào sau.- Quy tắc 3: Trong thang máy, đứng nép vào 2 bên hoặc di chuyển vào phía trong để người đi sau có thể bước vào, tránh đứng chặn ngay cửa thang máy kể cả khi cần ra trước.- Quy tắc 4: Vì không gian trong thang máy rất nhỏ hẹp nên các con cần giữ trật tự, nói chuyện nhẹ nhàng, không cười đùa ầm ĩ, xô đẩy nhau làm ảnh hưởng đến người xung quanh.- Quy tắc 5: Hãy đứng quay mặt ra cửa về phía cửa thang.- Quy tắc 6: Khi có người muốn ra khỏi thang máy trước, con cần hãy chủ động bước ra ngoài hoặc đứng nép vào bên để nhường đường cho người bên trong cần ra. - Quy tắc 7: Trường hợp con đứng ở vị trí gần bảng điều khiển, thì hãy bấm giữ nút mở thang để khi có người vào/ra không bị cửa đóng sập vào người. Nếu đến tầng trên cùng hoặc dưới cùng, nên giữ cửa và nhường cho người khác ra ngoài trước nếu không có ai giữ thang.- Quy tắc 8: Nếu thang máy có người phục vụ hoặc có ai đó giữ cửa, nhường lối cho con, con hãy nói lời cám ơn họ.Dạy bé biết: “Ạ!, Dạ!”, kèm theo hành động khoanh tay, hơi cúi đầu, khi ai đó gọi bé, đưa cho bé vật gì.Dạy bé nói “Cảm ơn!” và “Xin lỗi!” khi bé được người lớn, bạn bè quan tâm, hoặc khi bé làm phiền người khácDạy bé biết tuân thủ nguyên tắc trong mỗi trò chơi, biết chờ đợi đến lượt mình, không tranh giành với bạn. (Chú ý cho trẻ chơi đồ chơi, hoặc những trò chơi kích thích trí thông minh, khả năng sáng tạo). Dạy bé biết nhường đồ chơi, trả lại đồ chơi sau khi mượn bạn, hướng dẫn bé cách chơi đồ chơi luân phiên nhau khi bé chơi cùng một hoặc nhiều bạn khác Dạy bé cách chia sẻ đồ ăn, không ăn tham, biết để phần những người vắng mặt.Khi người lớn nói chuyện, dạy bé biết im lặng, không làm phiền; khi bé lớn hơn dạy bé cách không tham gia vào chuyện người lớn, khi nói chuyện với ai đó không được ngắt lời.Dạy bé phép lịch sự trong mỗi bữa ăn, biết mời người lớn, không chọc thìa đũa lung tung, không làm đổ thức ăn, không làm phiền người khác trong bữa ăn, không vừa ăn vừa nghịch, không vừa ăn vừa nói.Dạy bé biết kiềm chế, không hung hăng đánh bạn. Nếu chẳng may bé đánh bạn, cần hỏi lý do, cần thuyết phục bé xin lỗi bạn, cũng nên giải thích cho bé hiểu vì sao cần xin lỗi, và đánh bạn thì bạn sẽ bị đau như thế nào.Dạy bé cách ứng xử khi đến nhà người lạ: không nghịch đồ của người khác khi chưa được phép, không la hét, chạy nhảy, đến và về phải chào hỏi lễ phép.4. THƠ –TRUYỆN – BÀI HÁTTruyện: Thỏ con không vâng lời Một hôm Thỏ mẹ dặn Thỏ con:- Thỏ con của mẹ! Con ở nhà, chớ đi chơi xa, con nhé.- Vâng ạ! Con ở nhà, con không đi chơi xa.Nhưng bươm bướm bay đến. Bươm bướm gọi:- Thỏ con ơi, ra vườn kia chơi đi! Ở đấy có cỏ này, có hoa này, thích lắm.Thỏ con liền chạy theo bươm bướm. Thỏ con đi chơi mãi chơi mãi xa thật xaThế rồi Thỏ con quên cả lối về nhà. Thỏ con khóc hu hu và gọi: - Mẹ ơi! Mẹ ơi! Bác Gấu đi qua, thấy Thỏ con khóc. Bác dắt Thỏ về nhà. Thỏ mẹ chạy ra ôm Thỏ con. Thỏ con nói với mẹ:- Mẹ! Mẹ dặn con ở nhà, con lại đi chơi xa, con xin lỗi mẹ. Chào hỏi Bé đang tập vẽ Thấy khách đến nhà Bé nhoẻn miệng cười Cháu chào Cô ạ KHÁCH ĐẾN NHÀ Hôm nay có khách đến nhà Cháu ra chòa Bác lại nhà cháu chơi Hai tay bưng nước cháu mời Trà thơm tỏa ngát Bác xơi ấm lòng Dạ - VângNghe cô gọi trẻBé dạ rõ ngoanCô khen Bé giỏiTặng bé chiếc hôn Nhận quà Ông cho gói bánh Bé đỡ 2 tay Nhanh miệng nói ngay Cháu xin Ông ạ Biết lỗi Em bưng chén nước Lỡ tay đánh rơi Em nhận lỗi rồi Cô không trách nữa Lời cô Bé nhớ Bé ngoan bé biết vâng lời Bé ngoan Bé chẳng chơi bời đâu xa Đi học rồi lại về nhà Giúp Bà, giúp Mẹ quét nhà nhặt rau Khi ăn lễ phép Bé mời Mời Ba mời Mẹ , mời Ông , mời Bà Bé luôn ghi nhớ trong lòng Lời cô dạy dỗ ân cần sớm hôm Bài thơ Ong và BướmCon bướm trắngLượn cành hồngGặp con ongĐang bay vộiBướm liền gọiRủ đi chơiOng trả lờiTôi còn bậnMẹ tôi dặnViệc chưa xongĐi chơi rongMẹ không thích. Cháu chào ông ạGà con nhỏ xíuLông vàng dễ thươngGặp ông trên đường:- Cháu chào ông ạ!- Gà con ngoan quá!Chú chim Bạc MáĐậu trên cành caoGặp ông chim chào:- Cháu chào ông ạ!- Bạn chim ngoan quá!Ngồi trên hòn đáMột anh Cóc vàngCất giọng oang oang:- Cháu chào ông ạ!- Cóc vàng ngoan quá!ĐÀN KiẾN NHỎMột đàn kiến nhỏChạy ngược chạy xuôiChẳng ra hàng dọc,Chẳng thành hàng đôiChúng em vào lớp,Sóng bước hai hàng,Chẳng như kiến nọ,Rối tinh cả đàn.MẸ ƠI CÔ DẠYMẹ, mẹ ơi cô dạyPhải giữ sạch đôi tayBàn tay mà dây bẩnSách, áo cũng bẩn ngay.Mẹ, mẹ ơi cô dạyCãi nhau là không vuiCái miệng nó xinh thếChỉ nói điều hay thôi.Kiến con đi xe ô tô Kiến con leo lên xe buýt. Kiến muốn vào rừng xanh thăm bà ngọai. Trên xe đã có dê con.Chó con, khỉ con, lợn con ngồi. Có bạn trong bọn họ vào rừng hái nấm, có bạn vào rừng chơi trốn tìm, có bạn đến dạo chơi bên hồ ở trong rừng. “ Bim Bim” xe chạy rồi. Tất cả cùng tiếng hát, rộn rang biết bao “ Bim Bim” xe dừng ở bến đón khách, một bác gấu lên xe. Bác đển rừng xanh để thăm cháu . “ Ngồi vào đâu bây giờ?” chỗ ngồi đã chật kín Dê con bảo “ Bác gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác!” Chó Con bảo “ Bác Gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác!” Mọi người cùng bảo “ Bác Gấu ơi! đến ngồi chỗ của cháu đi bác!” Bác gấu nói “ Cám ơn các bạn, cám ơn các bạn nhỏ tốt bụng”, “ Bác ngồi chỗ của các cháu, các cháu lại phải đứng”. Lúc đó Kiến mới leo đến bên bác gấu, cố nhoi lên và cất giọng nói “Không, không, mời bác lại ngồi chỗ của cháu”. Bác gấu hỏi lại “ Thế cháu ngồi vào đâu?”Kiến con lấp láy ánh mắt một cách hóm hỉnh. Bác gấu ngồi vào chỗ của kiến con ” Ồ!Kiến con đi đâu rùi nhỉ?” “Bác gấu ơi!cháu ở đây!”. Bên tai bác gấu vang lên tiếng của Kiến. Ủa, té ra Kiến con đã leo lên vai bác gấu ngồi chễm chệ trên đó. Trên đường đi, kiến con hát cho bác gấu nghe nhiều bài hát, những bài hát du dương quá, hay quá khiến bác gấu lim dim đôi mắt, ngẹo đầu lắng nghe. Phạm Mai Chi – Sưu tầmÝ NGHĨA CỦA VIỆC DẠY KN Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống... Bên cạnh, trẻ em đang ở trong giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó, cần giáo dục KNS cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Kỹ năng sống thay đổi theo nền văn hóa và hoàn cảnh xã hội. Vì vậy, trong quá trình dạy kỹ năng sống, phải xem xét các yếu tố văn hóa và xã hội có ảnh hưởng đến việc ra quyết định hay lựa chọn hành độngI/ THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM ?ĐN: Là kinh nghiệm thực tế mà chúng ta đã được học hoặc bằng cách chúng ta rút ra từ kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.NHÓM 2Phương pháp thực hành trải nghiệm.Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi.Phương pháp dùng trò chơiPhương pháp nêu tình huống có vấn đềPhương pháp luyện tậpII/ NHÓM PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:III/ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIÁO DỤC KĨ NĂNG CHO TRẺPhương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi. Trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đối với các đồ vật, đồ chơi.( cầm ,nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xâu vào nhau.) để phát triển giác quan và rèn luyện thao tác tư duy.2. Phương pháp sử dụng trò chơiSử dụng các loại trò chơi phù hợp dể kích thích trẻ tự trải nghiệm, hứng thú hoạt động. Tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ gáo dục đặt ra.3.PHƯƠNG PHÁP NÊU TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀĐưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích sự tìm tòi , suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra. VD: cây xanh.4. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP:Trẻ thực hành lặp đi lặp lại một đông tác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của gáo viên nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã được thu nhận. NHÓM 9ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN- DÙNG LỜIPHƯƠNG PHÁP TRỰC QUANTRỰC QUAN HÌNH ẢNHTRỰC QUAN LÀM MẪUTham quan, dạo chơiVật thậtKể mẫu, đọc mẫuLàm mẫu PhimQuan sátTranh ảnhTrực tiếpGían tiếpPHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜIĐÀM THOẠITRÒ CHUYỆNKỂ CHUYỆN HÁT,THƠCA DAOGIẢNGGIẢI-GIẢI THÍCHKHÁI NIệM:PHƯƠNG PHÁP TRựC QUAN CHO TRẻ ĐƯợC QUAN SÁT,TIếP XÚC,GIAO TIếP VớI CÁC ĐốI TƯợNG ,PHƯƠNG TIệN, HÀNH ĐộNG MẫU, VậT THậT,TRANH ảNH, Đồ CHƠI, PHIM THÔNG QUA VIệC Sử DụNG CÁC GIÁC QUAN VÀ KếT HợP LờI NÓI NHằM TĂNG CƯờNG VốN HIÊU BIếT,PHÁT TRIểN TƯ DUY VÀ NGÔN NGữ CHO TRẻ.PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN1) PHƯƠNG PHÁP TRựC QUAN HÌNH ảNH: A. QUAN SÁT TRựC TIếP:VậT THậT,THAM QUAN-DạO CHƠI,QS THIÊN NHIÊN: GIÚP TRẻ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN NHữNG BIểU TƯợNG CHÍNH XÁC Về ĐộNG VậT ,THựC VậT VÀ CÁC HIệN TƯợNG THIÊN NHIÊN,MÙA TRONG NĂM VÀ CÁC MốI QUAN Hệ Xà HộI BằNG VIệC Sử DụNG CÁC GIÁC QUAN:THị GIÁC ,THÍNH GIÁC,XÚC GIÁC,KHứU GIÁC,Vị GIÁCB.QUAN SÁT GIÁN TIếP:-PHIM,TRANH ảNH: LÀ NHữNG HÌNH ảNH ĐƯợC MIÊU Tả SốNG ĐộNG THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG TIệN KĨ THUậT Về CUộC SốNG Xà HộI,QUÁ TRÌNH PHÁT TRIềN CủA MộT Sự VậT TRONG THIÊN NHIÊN,NHữNG HÀNH VI CHUẩN MựC ĐạO ĐứC V..V-RốI, Đồ CHƠI: LÀ NHữNG Đồ VậT GV DÙNG Để GÂY HứNG THÚ CHO TRẻ TRONG CÁC HOạT ĐộNG CHƠI VÀ HọC.2/PHƯƠNG PHÁP TRựC QUAN LÀM MẫU:-LÀM MẫU:TRẻ QUAN SÁT HÀNH ĐộNG ,Cử CHỉ VÀ THAO TÁC TRựC TIếP THEO HƯớNG DẫN CủA GV.THƯờNG ĐUộC Sử DụNG TRONG CÁC TIếT DạY Về VậN ĐộNG,TạO HÌNH, GIÚP TRẻ HÌNH THÀNH CÁC KN TRONG CÁC HOạT ĐộNG:Tự PHụC Vụ, HọC TậP, VUI CHƠI-Kể MẫU,ĐọC MẫU: THƯờNG ĐƯợC GV Sử DụNG TRONG CÁC TIếT DạY Về NGÔN NGữ,VĂN HọC, ÂM NHạCI.KHÁI NIệM:-LÀ CÁCH Sử DụNG CÁC PHƯƠNG TIệN NGÔN NGữ: ĐÀM THOạI,TRÒ CHUYệN,Kể CHUYệN ,GIảNG GIảI-GIảI THÍCH. NHằM TRUYềN ĐạT VÀ GIÚP TRẻ THU NHậN THÔNG TIN, KÍCH THÍCH TRẻ SUY NGHĨ,CHIA Sẻ Ý TƯởNG,BộC Lộ CảM XÚC,GợI NHớ HÌNH ảNH Sự KIệN QUA LờI NÓI.-LờI NÓI VÀ CÂU HỏI CủA GIÁO VIÊN CầN NGắN GọN Cụ THể VÀ GầN VớI KINH NGHIệM SốNG CủA TRẻ.PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI ĐÀM THOạI-TRÒ CHUYệNTRONG QUÁ TRÌNH THảO LUÂN TRẻ THể HIệN: -BIếT CHĂM CHÚ LắNG NGHE KHI NGƯờI KHÁC NÓI -TRả LờI CÔ VÀ CÁC BạN -BÀY Tỏ Ý KIếN CủA BảN THÂN( ĐồNG Ý HOặC KHÔNG ĐồNG Ý) TRÁNH LÀM ảNH HƯởNG ĐếN CảM XÚC CủA NGƯờI KHÁC Kể CHUYệN (ĐÓNG KịCH,HÁT,THƠ)-CÁC CÂU CHUYệN, BÀI HÁT ,BÀI THƠ HOặC CA DAO, ĐồNG DAO , DÙNG Để GIớI THIệU HOặC DÙNG CủNG Cố CÁC KHÁI NIệM CHO TRẻ Về TÌNH BạN,TÍNH KIÊN TRÌ,TINH THầN HợP TÁC,CHIA Sẻ,Sự QUAN TÂM ĐếN NHữNG NGƯờI XUNG QUANH-PHảN ứNG CŨNG NHƯ CảM XÚC CủA TRẻ ĐƯợC BộC Lộ KHI NGHE CÂU CHUYÊN -TRẻ THể HIệN SUY NGHĨ CủA BảN THÂN Về CÂU CHUYÊN HOặC Về CÁC NHÂN VậT-TRẻ ĐƯợC KHÁM PHÁ BảN THÂN,THể HIệN TÍNH CÁCH,CảM XÚC CủA NHÂN VậT TRONG CÂU CHUYÊN MÀ TRẻ YÊU THÍCH QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI, ĐÓNG KịCH GIẢNG GIẢI- GIẢI THÍCHBẰNG NGÔN NGỮ GIÁO VIÊN KẾT HỢP VỚI PP TRỰC QUAN GIÚP CHO TRẺ HIỂU VỀ CÁC TỪ NGỮ CÓ NGHĨA KHÁI QUÁT,TRỪU TƯỢNGXIN LỖIVỊT CON VỘI Và ĐI DÂUDẪM PHẢI CHÂN BẠN GÀ NÂU BÊN HÈVỊT NHỚ XIN LỖI BẠN NGHE!CHỚ ĐỪNG LẶNG LẼ BỎ ĐI ,BẠN BUỒNĐồng daoĐI NGỦChân em chứ rửaEm chẳng đi nằmSợ bẩn chiếu chănKhông ai yêu cả