Nuôi cấy mô tế bào động vật là một lĩnh vực trong công nghệ sinh học, bao gồm những phương pháp, kỹ thuật nuôi cấy trên TBĐV để khai thác những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật để phục vụ cho những mục đích nhất định của xã hội. Đây là lĩnh vực có tính ứng dụng rộng lớn và đang có những bước phát triển nhảy vọt trong vài chục năm trở lại đây.
16 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kỹ nghệ mô Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo chuyên đề Chủ đề: Kỹ nghệ mô Xương Giảng viên: Vi Đại Lâm Lớp CNSH43 _Nhóm 3_ Trường ĐH Nông LâmKhoa CNSH-CNTP Ứng dụng CN DNA TTH sx vaccine nhược độc * CẤU TRÚC BÀI Đặt vấn đề Nội dung vấn đề Kết luận Đặt vấn đề Nuôi cấy mô tế bào động vật là một lĩnh vực trong công nghệ sinh học, bao gồm những phương pháp, kỹ thuật nuôi cấy trên TBĐV để khai thác những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật để phục vụ cho những mục đích nhất định của xã hội. Đây là lĩnh vực có tính ứng dụng rộng lớn và đang có những bước phát triển nhảy vọt trong vài chục năm trở lại đây. Một trong những ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào động vật là kỹ nghệ mô. Kỹ nghệ mô là thao tác tạo mô nhân tạo sử dụng tế bào gốc, nguyên liệu sinh học cấy tế bào lên giá đỡ (giá đỡ từ Protein sinh học và sinh trưởng tạo điều kiện tốt nhất cho TB nhân lên mô nhân tạo- mô khỏe mạnh phục hồi mô tổn thương, thay thế tổn thương Tổng quan vấn đề Kỹ nghệ mô xương: ứng dụng các nguyên tắc sinh học và kỹ thuật để phát triển các vật thay thế có khả năng sống nhằm khôi phục, duy trì chức năng của mô xương. Những yêu cầu cở bản trong kỹ nghệ mô xương bao gồm: Các tế bào nuôi cấy Các phân tử tín hiệu (các nhân tố tăng trưởng) khuôn 3D Các tế bào và các phân tử tín hiệu sẽ được cấy vào scaffold xốp, có khả năng phân hủy sinh học, có hình dạng và kích thước phù hợp với vùng xương cần ghép. Scaffold sẽ được nuôi cấy vào vùng xương cần ghép, cảm ứng và hướng dẫn sự tăng trưởng của xương mới. Scaffold :giá thể không gian 3D Scaffold là một khuôn ngoại bào nhân tạo với nhiều lỗ xốp, được cho là có khả năng điều tiết tế bào, hướng dẫn sự tăng trưởng của tế bào và tái tạo mô 3 chiều Sau khi đưa vào scaffold, TB sẽ bám, sao chép, phân chia, biệt hóa, di chuyển vào các lỗ của scaffold và tổ chức thành mô khỏe mạnh bình thường, cùng với việc tiết ra các thành phần nền ngoại bào cần thiết để tạo mô. Việc lựa chọn scaffold là cốt yếu để tạo ra các mô và cơ quan có hình dạng và kích thước mong muốn. Ưu điểm của scaffold Có cấu trúc lỗ xốp bên trong (đường kính 60-100um) cung cấp dưỡng chất cần thiết để tăng trưởng mô, phân bố mạch Được chế tạo từ các vật liệu tự phân hủy sinh học hoặc khả năng hấp thu sinh học có thể được kiểm soát, sau mô sẽ thay thế scaffold Có bề mặt thích hợp để TB bám dình, biệt hóa, tăng sinh Có các đặc tính cơ học thích hợp để tương xứng với vùng ghép Không kích thích bất kì phản ứng có hại nào Dễ tạo hình dáng và kích thước mong muốn Nhược điểm scaffold Môi trường scaffold không lý tưởng cho sự tăng trưởng mô Không thể kiểm soát chính xác kích thước và hình dạng lỗ, sự phân bố không gian của các lỗ và cấu trúc bên trong scaffold Pp này chỉ tạo ra mô tăng trưởng invitro với thiết diện bề mặt nhỏ Làm giảm TB bên tiên phong di cư vào bên trong scaffold Đối với kỹ nghệ mô xương, tốc độ chuyển dưỡng chất và oxi nhanh tại bề mặt scaffold kích thích sự khoáng hóa bề mặt scaffold, làm hạn chế sự di chuyển khối vào bên trong scaffold. Khi TB đã phân bố khắp scaffold quy mô lớn, vẫn cần cung cấp mạch máu để nuôi dưỡng các tế bào ở sâu bên trong scaffold ứng dụng của kỹ nghệ mô xương Mô cấy sử dụng cho phẫu thuật: Da Mạch máu Mô thần kinh Van tim Các bề mặt khớp Dây chằng VD cụ thể: nuôi cấy xương hàm ở lưng Mô khỏe mạnh TB gốc Nguyên liệu sinh học Yếu tố sinh trưởng Phục hồi mô tổn thương Thay thế mô tổn thương Ưu điểm của kĩ nghệ mô Việc cấy ghép các mô nhân tạo: An toàn Bề vững Dễ dàng Nhược điểm Chi phí cao Yêu cầu kĩ thuật có trình độ Kết luận Mục đích của kĩ nghệ mô là cung cấp các phần cơ thể sửa chữa những mô và cơ quan tổn thương mà không tạo ra bất kì lây nhiễm hoặc phản ứng miễn dịch nào. Tích hợp các ưu điểm của việc cấy ghép các mô nhân tạo dễ dàng, bền vững và an toàn ứng dụng chủ yếu trong chuyên ngành phẫu thuật Thành viên nhóm Mạc Văn Dương Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Việt Đức Nguyễn Thị Hà Đỗ Thị Hào Nguyễn Thị Thu Hằng Đỗ Ngọc Hân _Nhóm 3_ Nuôi cấy mô tế bào động vật