Giá trị dinh dưỡng trong khoai lang
- Là thực phẩm phổ biến hữu ích cho sức khỏe con người .
- Giàu protein, vitamin B6, vitamin C, Vitamin D, Fe, Mg, K, Carotene.
- Chất xơ là loại Pectin có tác dụng giúp tiêu hóa tốt, tăng thải
Cholesterol, chống táo bón
- Batatoside có khả năng chống lại các đặc tính của vi khuẩn và nấm.
- Chất cyanidins và peonidins trong khoai lang có khả năng
giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của kim loại nặng tới sức
khỏe con người.
34 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật canh tác khoai lang ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ THUẬT CANH TÁC KHOAI LANG
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Giá trị dinh dưỡng trong khoai lang
- Là thực phẩm phổ biến hữu ích cho sức khỏe con người .
- Giàu protein, vitamin B6, vitamin C, Vitamin D, Fe, Mg, K,
Carotene.
- Chất xơ là loại Pectin có tác dụng giúp tiêu hóa tốt, tăng thải
Cholesterol, chống táo bón
- Batatoside có khả năng chống lại các đặc tính của vi khuẩn
và nấm.
- Chất cyanidins và peonidins trong khoai lang có khả năng
giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của kim loại nặng tới sức
khỏe con người.
2
NỘI DUNG
I. Giống
II. Thời vụ
III. Kỹ thuật canh tác
IV. Sâu, bệnh hại
V. Thu hoạch và bảo quản
3
I. Giống
Giống TGST
(ngày)
Năng suất
(tấn/ha)
Đặc điểm, phẩm chất
HOÀNG
LONG
85-95 15 – 27 Chất lượng củ khá, vỏ hồng
sẫm, thịt vàng cam, dây
xanh tím phủ luống gọn,
mức độ nhiễm sùng và sâu
đục dây trung bình.
HƯNG
LỘC 4
(HL4)
85-95 18 – 33 Chất lượng củ khá, vỏ đỏ,
thịt cam đậm, dây xanh phủ
luống gọn, mức độ nhiễm
sùng trung bình, nhiễm nhẹ
sâu đục dây.
4
I. Giống
Giống TGST
(ngày)
Năng suất
(tấn/ha)
Đặc điểm, phẩm chất
KOKEY14
(Nhật
vàng)
110-120 15-34 Chất lượng củ ngon, vỏ đỏ,
thịt vàng cam, dây xanh,
nhiễm nhẹ sùng, sâu đục
dây, virus xoăn lá, bệnh
đốm lá, bệnh ghẻ và hà
khoai lang.
HL518
(Nhật đỏ)
95 -110 17-32 Chất lượng củ ngon, vỏ đỏ
đậm, thịt cam đậm, dây
xanh tím, nhiễm nhẹ sùng,
hà và sâu đục dây.
5
HL518 (Nhật đỏ)
I. Giống
Giống TGST
(ngày)
Năng suất
(tấn/ha)
Đặc điểm, phẩm chất
HL491 (Nhật
tím)
95 -110 15-27 Chất lượng củ khá, vỏ màu
tía, thịt tím đậm, dây xanh
tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và
sâu đục dây.
MURASAKI
-MASARI
(Nhật tím 1)
105-110 10-22 Chất lượng củ khá ngon, vỏ
tím sẫm, thịt tím đậm, dây
tím xanh, nhiễm nhẹ sùng
và sâu đục dây.
6
HL491 (Nhật tím)
I. Giống
Giống TGST
(ngày)
Năng suất
(tấn/ha)
Đặc điểm, phẩm chất
KB1 95 -100 22 – 32 Chất lượng củ khá, vỏ hồng
cam, thịt cam đậm, dạng củ
hơi tròn, dây xanh, ngọn
tím, nhiễm sùng và sâu đục
dây trung bình.
HL284
(Nhật
trắng)
90-105 18 – 29 Chất lượng củ khá, độ bột
nhiều hơn độ dẽo, vỏ củ
màu trắng, thịt củ màu
trắng kem, dây xanh,
nhiễm sùng và sâu đục dây
trung bình.
7
KB1
HL284 (Nhật trắng)
I. Giống
Giống TGST
(ngày)
Năng suất
(tấn/ha)
Đặc điểm, phẩm chất
KL5 100-120 15-20 Củ thuôn dài, vỏ đỏ tươi,
ruột củ màu vàng, chất
lượng khá, tái sinh nhanh.
KLC266 -Vụ thu đông:115-220
- Vụ xuân: 145-150
ngày.
12-14 Sinh trưởng phát triển tốt,
khả năng tái sinh cao, củ
thuôn dài, vỏ củ màu đỏ
hồng, ruột màu vàng.
KL1 100-120 10-15 Củ thuôn dài, vỏ và ruột
củ màu vàng, ăn ngon và
bở, chịu rét khá.
8
KLC266
KL1
II. Thời vụ
Mùa Khô Mùa Mưa
Đông-Xuân Xuân-Hè Hè-Thu Thu-Đông
Thời gian
trồng
Tháng 11-
12
Tháng 1-2 Tháng 5 Đầu tháng 8
Thu hoạch Tháng 2-3 Tháng 4-5 Đầu tháng 8 Cuối tháng
10
9
III. Kỹ thuật canh tác
1. Chuẩn bị đất trồng
- Cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại và làm phẳng mặt ruộng.
- Lên luống rộng 1,2-1,5m, cao 35-40cm, rãnh luống rộng
20cm, sâu 25cm.
+ Đất sét nặng cần lên luống cao, trộn thêm phân hữu cơ
để cải thiện đất.
+ Đất cát chỉ cần lên luống thấp nhưng phải đảm bảo ẩm
độ đất.
10
III. Kỹ thuật canh tác
2. Chọn hom giống:
- Mập, mạnh, không sâu bệnh, có nhiều mắt. Hom dài
trung bình khoảng 30-40 cm, phải có từ 6-8 mắt.
- Vị trí chọn hom: Hom ngọn cho năng suất củ tốt nhất
=> giữa => gốc.
- Chọn hom càng ít rễ phụ càng tốt và hom không bị ra
hoa trước khi trồng.
- Hom cắt xong phải để chỗ mát 1-2 ngày (không được
chất đống) => giúp hom mọc mạnh hơn.
11
III. Kỹ thuật canh tác
3. Đặt hom
- Hom được trồng bằng thủ công hay bằng máy, nên đặt
hom nằm ngang trên luống, chôn sâu 5-15cm với 2/3 hom
được chôn sâu dưới đất.
- Phương pháp đặt hom hàng đơn thường cho củ to hơn
hàng kép.
- Mật độ trồng: 30.000 – 33.000 hom/ha với khoảng cách
(100-130cm) x (20-30cm).
- Chú ý: Trồng khi đất ẩm, thời tiết mát mẻ.
12
III. Kỹ thuật canh tác
4. Tưới nước
- Thường xuyên giữ đất ẩm, độ ẩm thích hợp khoảng 65 –
80%. Nếu khoai gặp khô hạn thì cần phải tưới rãnh (cho nước
ngập 1/2 - 2/3 luống).
- Mùa nắng cần dẫn thủy cho khoai ít nhất 2 lần ( trừ lúc đặt
hom):
+ Lần 1: 40 -45 ngày sau trồng, lúc củ đã phân hóa ổn
định.
+ Lần 2: 80-90 ngày sau trồng lúc củ phình to.
13
III. Kỹ thuật canh tác
1 ha10 tấn
phân
chuồng
500kg phân
hữu cơ vi
sinh HVB
401B
120kg
urea
160kg
super lân 150kg
kali
500kg
vôi
20kg HVP
vi lượng
ORGANIC
Lượng phân bón cho 1 ha: 60N-90K-70P
14
III. Kỹ thuật canh tác
5-10 20-25 30-35 40-45 60-75
Trồng
dặm
hom
chết.
Bấm
ngọn, làm
cỏ.
Nhấc
dây lần
1.
Thu hoạch
0 90-120
30
Bón thúc
lần 2:
20% đạm
+ 50%
kali.
Bón thúc
lần 1: 50%
đạm +
30% kali.
Làm
cỏ
Bón
lót
Nhấc
dây
lần 2.
Quy trình canh tác khoai lang.
III. Kỹ thuật canh tác
– Sử dụng phân bón lá:
+ Sau khi trồng 10 ngày sử dụng HVP 6-4-4 K-
HUMAT phun lên lá hoặc tưới gốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 7
ngày => mau bén rễ, sinh trưởng nhanh. Sau đó sử dụng HVP
1601 (21-21-21) phun định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần giúp cây phát
triển nhanh thân lá và rễ.
+ Khi cây bắt đầu tạo củ và nuôi củ (khoảng 45 – 50 ngày sau
trồng) phun HVP 1001S (0 – 25 – 25) phun định kỳ 10 ngày lần
đến trước thu hoạch 10 ngày thì ngưng giúp khoai nhiều củ,cân
nặng, phẩm chất tốt.
16
IV. Sâu, bệnh hại
1. Sâu hại
Bọ hà (sùng khoai lang) – Cylas formicarius Fabr
- Gây hại nặng nhất trên cây khoai lang, nhiều nơi có thể
bị thiệt hại 20 – 100%.
- Sùng đẻ trứng ở thân và củ khoai, đục khoét củ tạo thành
những đường ngầm, gây độc cho củ. Nơi bị sùng thường
bị mất màu và có mùi hôi.
17
IV. Sâu, bệnh hại
- Phòng trị
• Luân canh với cây trồng khác
• Dọn sạch cỏ và tàn dư thực vật quanh ruộng khoai.
• Xử lý hom giống bằng DD nấm Beauveria bassiana(như
MUSKADIN) hoặc thuốc trừ sâu(Cazinon 50ND) trong
30 phút trước khi trồng.
• Dùng chất dẫn dụ bọ hà đực (C.formicarius).
• Rải thuốc hạt (Cazinon 10H, Cagent 3G,).
• Sau thu hoạch cho nước ngập ruộng 1-2 ngày.
18
IV. Sâu, bệnh hại
Sâu đục dây - Omphisia anastomasalis
- Sâu đục vào thân chính => cây bị héo và chết.
- Cây bị sâu hại vào thời kỳ sinh trưởng sẽ ức chế sự hình
thành củ, ảnh hưởng đến năng suất.
19
IV. Sâu, bệnh hại
Phòng trị
• Làm đất kỹ, phơi đất hay ngâm nước để diệt ấu trùng
trong đất.
• Phun thuốc Treobon hoặc một số loại thuốc hóa học khác
khi sâu ở tuổi 1 – 2, phun vào chiều tối.
• Xử lý hom giống, diệt ấu trùng trước khi trồng.
• Phun thuốc lưu dẫn như: Cazinon 50 ND, Fentox 25 EC,
Cahero 585 EC
20
IV. Sâu, bệnh hại
Sâu sa – Agrius convolvuli
Sâu ăn phiến lá tạo ra những lỗ thủng không đều và có
khả năng ăn cả phiến lá chỉ để trơ cuống lá.
21
IV. Sâu, bệnh hại
Phòng trị
• Bắt sâu non bằng tay hoặc bằng kẹp tre.
• Làm đất kỹ để diệt nhộng.
• Mật số cao có thể sử dụng một số loại thuốc như:
Cagent 800 WG, Cazinon 50 ND, Fentox 25 EC
22
IV. Sâu, bệnh hại
Sâu cuốn lá Nhện Rầy mềm
23
Sâu xanh da láng Sâu khoang Rầy phấn trắng
IV. Sâu, bệnh hại
Tên bệnh Triệu chứng Tác hại Phòng trị
Ghẻ (Elsinoe
batatas)
Các vết bần nổi màu nâu
nhạt với tâm màu tím xuất
hiện dọc theo dây.
Khoai không
hình thành củ
Sử dụng giống
kháng
Đốm vòng
(Alternaria
solani)
Vết bệnh màu nâu hình
mắt bò xuất hiện trên lá (lá
già), đốm đen xuất hiện
trên cuốn lá.
Làm chết dây Sử dụng giống
kháng, vệ sinh
đồng ruộng.
Gỉ trắng
(Albugo
ipomoea-
panduratea)
Xuất hiện những đám lồi
màu trắng ở mặt dưới lá,
cuốn lá và dây phình ra,
xoắn lại.
Kém hình
thành củ, chết
dây
Chưa có biện
pháp phòng trừ
cụ thể.
24
2. Một số loại bệnh và cách phòng trị
IV. Sâu, bệnh hại
25
Héo vàng
(Fusarium
oxysporum f.
sp. Batatas)
Lá xám lại và chuyển
màu vàng, mạch dẫn
biến màu.
Héo, chết
dây
Sử dụng giống
kháng.
Thối tím củ
(Helicobasidi
um mompa)
Củ thối từ đỉnh rồi thối
hoàn toàn chuyển từ
trắng sang hồng sang
tím, tạo mùi cồn.
Chết dây,
ảnh hưởng
năng suất.
Luân canh, hom phải
được cắt từ cây khỏe
Thối đen
(Ceratocystis
fimbriata)
Xuất hiện sẹo lõm màu
đen ở gốc dây, củ
chuyển thành đen, ngửi
thấy mùi rượu
Héo, chết
dây.
Cắt hom giống cách
mặt đất 2cm,xử lý củ
5 ngày sau thu hoạch
ở 30-35º, 85-90% độ
ẩm tương đối.
V. Thu hoạch, bảo quản
1) Thu hoạch
- Thu hoạch dây (dùng cho chăn nuôi):
+ Nên cắt dây sau khi thân, lá đã phủ luống.
+ Chỉ cắt tỉa những nhánh dây ra trước và sát mặt đất,
không tỉa dây chính, mỗi gốc khoai chỉ tỉa 1 - 2 dây
nhánh.
26
V. Thu hoạch, bảo quản
- Xác định thời điểm thu hoạch (lấy củ), dựa vào:
+ Thời gian sinh trưởng của từng giống.
+ Kết hợp quan sát khi thấy cây khoai có biểu hiện
ngừng sinh trưởng.
• Các lá phần gốc ngã màu vàng.
• Bới lên kiểm tra thấy vỏ củ nhẵn, ít nhựa.
Chú ý: thu hoạch lúc khô ráo, tránh làm xây xác,
ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm.
27
V. Thu hoạch, bảo quản
– Đất nặng (đất thịt): thu hoạch bằng cào
28
V. Thu hoạch, bảo quản
– Đất nhẹ (đất cát, cát pha thịt):
Thu hoạch bằng máy
29
V. Thu hoạch, bảo quản
Vặt lấy củ ngay tại ruộng hoặc có thể chở về nơi tập kết
rồi vặt lấy củ sau.
30
V. Thu hoạch, bảo quản
Bảo quản trong hầm đào sâu dưới đất
Bảo quản trong hầm bán lộ thiên
Bảo quản bằng cách ủ cát khô
2. Bảo quản
- Có thể áp dụng 3 cách bảo quản sau:
31
V. Thu hoạch, bảo quản
- Có thể áp dụng quy trình bảo quản bằng công nghệ tiên
tiến:
Thu hoạch, lựa chọn => hong khô => Xử lý chất chống
nấm (CBZ 0,2%) => hong khô => Xử lý chất chống nảy
mầm (NAA 0,2%) => Hong khô => Xử lý thuốc thảo mộc
(Guchungjing 0,04%) => phủ cát => bảo quản (kiểm tra
định kỳ) => tiêu thụ.
32
Giáo trình môn Hoa Màu, Dương Minh, 1999, Khoa NN –
DHCT.
trng-khoai-lang
thu-hoach-khoai-lang.htm
&nid=520&view=detail
A.R.BRAUN và B.HARDY- Sâu bệnh chính hại cây khoai
và cách phòng trừ.
Tài liệu tham khảo
33
34
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!