Từ ngày sơ khai, chăn nuôi đã trở thành ngành nghề không thể thiếu của loài người. Chăn nuôi cùng với trồng trọt, cung cấp thực phẩm, lương thực cho xã hội.
Ở Việt Nam nông nghiệp đang là nguồn sinh kế & hơn 60% dân số cả nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp, với vị trí như vậy chăn nuôi nói riêng & nông nghiệp nói chung là chìa khóa của sự ổn định & phát triển đối với người dân. Trong bối cảnh hội nhập WTO kinh tế nước ta có thêm nhiều cơ hội phát triển nhưng cùng không ít khó khăn. Ngành chăn nuôi cũng không thóat khỏi qui luật đó chăn nuôi phải đối đầu với nhũng thử thách như thua kém vệ sinh an toàn thực phẩm. Dự báo tốc độ tăng trưởng chăn nuôi 2009 là 5,7%, giảm 0,3% so với 2008. Thực tế đòi hỏi ngành chăn nuôi Việt Nam phải đưa ra những cơ sở, biện pháp thay đổi linh họat nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho chăn nuôi.
Một trong những nhu cầu bức thiết là đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề hiện đại hóa phương thực chăn nuôi đầu tư tập trung con giống.
Theo thống kế, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Quảng Nam, đạt gần 919 tỷ đồng, chiếm 30,2% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Là một sinh viên của tổ chăn nuôi thú y, khoa nông nghiệp trường Cao Đẳng - Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam, em có trách nhiệm trang bị cho mình một hành trang đầy đủ cần thiết để sau này góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh nhà phát triển.
Trong thời gian thực tập ở xã cùng cán bộ thú y xã Điện Nam, em đã có cơ hội làm việc như một cán bộ thú y xã. Đây là điều kiện cho em có xác thực tế & hiện thực hóa những bài học của mình. Em đã cùng cán bộ thu y xã đến hộ chăn nuôi để thăm khám và điều trị, chữa bệnh, phòng bệnh cho các loài gia súc, gia cầm, em đã dược chia sẽ những kinh nghiệm làm việc từ cán bộ thú ý xã.
Từ đó em rút ra những bài học bổ ích cho bản thân
Sau đợt thực tập này, em tự tin và khẳng định em hoàn toàn có thể trở thành một người thú y hay nhà chăn nuôi giỏi trong tương lai.
Từ những mục tiêu trên chúng tôi xác định cần đạt được một số yêu cầu sau:
+ Thực tập tốt nghiệp có một yêu cầu quan trọng đối với chúng em chuẩn bị ra trường, trong giai đoạn này chúng em cần thu nhập lại kiến thức đã học ở trường để đi vào thực tế có hiệu quả.
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2853 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật chăn nuôi thú y tại bộ thú y xã Điện Nam Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Kỹ thuật chăn nuôi thú y tại bộ thú y xã Điện Nam Trung
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Trung
LỜI CẢM ƠN
Qua 2 năm học tập tại trường Cao Đẳng - Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam, tôi đã được trang bị những nền tản cần thiết trong chăn nuôi. Nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học cũng như tích lũy kinh nghiệm thực tế cho tương lai. BGH nhà trường đã tạo điều kiện cho học sinh trải qua đợt thực tập. Đây thực sự là cơ hội để áp dụng những gì đã học vào thực tế, qua đó rút ra được những kinh nghiệm, lợi ích cho bản thân. Để hoàn thanh báo cáo thực tập này, ngoài nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự hổ trợ khác. Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến.
BGH nhà trường CĐ - KTKT - QN.
Các thầy cô khoa công nghiệp, tổ chăn nuôi thú y.
Các thầy cô trực tiếp dạy lớp CNTY32B
GV Tôn Thất Khải & Phạm Thị Hồng Hà đã tận tình hướng dẫn suốt thời gian qua.
Bạn bè cùng lớp đã sát cánh qua 2 năm học.
Cán bộ thú y xã Điện Nam Trung đã giúp đỡ tôi trong chuyến đi thực tập.
Trong quá trình viết bài, em không tránh khỏi những sai sót mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn trong lớp.
Xin chân thành cảm ơn!
Học sinh thực hiện
ĐOÀN VĂN PHÚ
LỜI MỞ ĐẦU
Từ ngày sơ khai, chăn nuôi đã trở thành ngành nghề không thể thiếu của loài người. Chăn nuôi cùng với trồng trọt, cung cấp thực phẩm, lương thực cho xã hội.
Ở Việt Nam nông nghiệp đang là nguồn sinh kế & hơn 60% dân số cả nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp, với vị trí như vậy chăn nuôi nói riêng & nông nghiệp nói chung là chìa khóa của sự ổn định & phát triển đối với người dân. Trong bối cảnh hội nhập WTO kinh tế nước ta có thêm nhiều cơ hội phát triển nhưng cùng không ít khó khăn. Ngành chăn nuôi cũng không thóat khỏi qui luật đó chăn nuôi phải đối đầu với nhũng thử thách như thua kém vệ sinh an toàn thực phẩm. Dự báo tốc độ tăng trưởng chăn nuôi 2009 là 5,7%, giảm 0,3% so với 2008. Thực tế đòi hỏi ngành chăn nuôi Việt Nam phải đưa ra những cơ sở, biện pháp thay đổi linh họat nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cho chăn nuôi.
Một trong những nhu cầu bức thiết là đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề hiện đại hóa phương thực chăn nuôi đầu tư tập trung con giống.
Theo thống kế, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Quảng Nam, đạt gần 919 tỷ đồng, chiếm 30,2% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Là một sinh viên của tổ chăn nuôi thú y, khoa nông nghiệp trường Cao Đẳng - Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam, em có trách nhiệm trang bị cho mình một hành trang đầy đủ cần thiết để sau này góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh nhà phát triển.
Trong thời gian thực tập ở xã cùng cán bộ thú y xã Điện Nam, em đã có cơ hội làm việc như một cán bộ thú y xã. Đây là điều kiện cho em có xác thực tế & hiện thực hóa những bài học của mình. Em đã cùng cán bộ thu y xã đến hộ chăn nuôi để thăm khám và điều trị, chữa bệnh, phòng bệnh cho các loài gia súc, gia cầm, em đã dược chia sẽ những kinh nghiệm làm việc từ cán bộ thú ý xã.
Từ đó em rút ra những bài học bổ ích cho bản thân
Sau đợt thực tập này, em tự tin và khẳng định em hoàn toàn có thể trở thành một người thú y hay nhà chăn nuôi giỏi trong tương lai.
Từ những mục tiêu trên chúng tôi xác định cần đạt được một số yêu cầu sau:
+ Thực tập tốt nghiệp có một yêu cầu quan trọng đối với chúng em chuẩn bị ra trường, trong giai đoạn này chúng em cần thu nhập lại kiến thức đã học ở trường để đi vào thực tế có hiệu quả.
+ Thực tập tốt nghiệp đòi hỏi chúng tôi phải chuyên sâu vào công việc hơn so với học phần thực hành ở nhà trường vì chúng tôi được hổ trợ kiến thức học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ thuật và tác phong làm việc.
Đợt thực tập này, được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường, khóa nông nghiệp và sự thống nhất của giáo viên hướng dân. Chúng em đã thực hiện các nội dung thực tập cùng cán bộ Thú y xã như sau:
+ Điều tra cơ cấu đàn vật nuôi gồm: gia súc & gia cầm
+ Điều tra tình hình thực ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng.
+ Điều tra tình hình chuồng trại, phương thức nuôi.
+ Thực hiện quy trình chế phẩm sắt & vitamin cho các loại: trâu, bò, lợn.
+ Thiếu hoạn gia súc - gia cầm
+ Thực hiện quy trình tiêm phòng vẽcin phòng bệnh.
+ Phối giống cho vật nuôi.
+ Tập cho lợn con và cai sữa sớm tập bú.
+ Điều trị bênh cho vật nuôi.
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
I/ NỘI DUNG:
1. Điều tra cơ cầu đàn vật nuôi bao gồm: lợn, trâu, bồ, gia cầm các loại.
2. Điều tra tình hình thức ăn vật nuôi, các nguồn khả năng cung cấp tình hình sử dụng.
3. Điều tra tình hình chuồng trại, phương thức nuôi.
4. Thiếu hoạn gia súc - gia cầm, tẩy giun sán.
5. Thực hiện quy trình tiêm phòng Vacxin.
6. Thực hiện quy trình chế phẩm sắc & vitamin các loại cho trầu, bò, lợn.
7. Phối giống cho vật nuôi.
8. Tập du lợn con và cai sữa sơm tập bú.
9. Điều trị bệnh cho vật nuôi.
II/ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1. Phương pháp điều tra tình hình chăn nuôi: quan sát thực tế thu nhập số liệu từ các thông tin kỹ thuật cho biết và số liệu thống kê của xã qua năm một cách đầy đủ.
2. tham gia tiêm phòng với thú y viên ở địa phương, qua đó đề ra các biện pháp phòng chồng dịch có hiệu quả.
3. Điều tra bệnh cho gia súc, gia cầm:
Chuẩn đoán bệnh bằng phương pháo chẩn đoán lầm sàng và dich tể học, xác định bệnh, cho thuốc phụ tiêm đúng quy định, đúng liều trình điều trị.
4. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật đối với từng loài vật nuôi trong điều kiện ở địa phương.
III/ XỬ LÍ SỐ LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC THÔNG THƯỜNG:
Phần III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH
Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi tại xã Điện Nam:
1. Điều tra cơ cấu đàn vật nuôi gồm: trâu, bò, lơn, gà, vịt, ngan về tình hình chăn nuôi đàn vật nuôi ở thời điểm 12/2008 à 6/2009.
Bảng 1: Cơ cấu đàn vật nuôi ở xã Điện Nam Trung ở thời điểm 12/2008 à 06/2009
Tháng/ năm
Loài vật
12/2008
Số lượng (con)
06/2009
Số lượng (Con)
Trâu
8
6
Bò
520
560
Lợn
3574
3575
Gà
13000
14526
Vịt, ngan
7500
8200
Tổng cộng
24602
26867
Qua số liệu bảng 1, đàn trâu tháng 06/2009 thấp hơn 2 con đối với cuối tháng 12/2008. Đàn bò tăng 40 con ở thời đàn lợn vẫn không tăng cũng không giảm, bình thường đàn gà, vịt, ngan tăng lên đáng kể. Tính tới thời điểm tháng 06/2009.
a. Đàn trâu.
Như số liệu thống kê đàn trâu 6 con thấp hơn cuối năm 2008 là 2 con.
Số đàn trâu của xã ngày càng bị hao mòn dần. Vì trâu ở đây nuôi dùng để cày kéo, mà nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển được thay thế bằng máy móc. Vậy thì nhu cầu sức kéo giảm.
Nhưng do xã đã có cho người dân vay vốn với lãi xuất thép để đầu tư mua máy móc, phục vụ nông nghiệp, suy ra đàn trâu có chiều hướng giảm dần và chỉ để lại ít con phục vụ cày kéo ở những địa hình máy móc không họat động được. Con trâu là 1 loài vật nuôi tiêu hóa tới các lọat chất xơ chất dinh dưỡng nhiều nên việc nuôi trâu đem lại hiệu quả cao về kinh tế.
b. Đàn bò.
Số lượng đàn bò ở tháng 06/2009 là 560 con chiếm 13,5% trong đàn gia súc. Số lượng 06/2009 cao hơn 40 con so với cuối tháng 12/2008. Bò là loài vật dễ nuôi, thức ăn chủ yếu tận dụng ở tự nhiên như: cỏ, rơm, cỏ voi, ít tốn công chăm sóc. Đàn bò hiện nay tại xã chủ yếu là bò Find. Con mẹ là bò vàng Việt Nam được phối giống tinh bò Find con vật có khả năng sinh sản cao, nuôi con tốt tầm vóc phát triển nhanh, chống chữa bệnh tốt, sức sản xuất cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Tuy nhiên đàn bò tại xã phtá triển còn chậm, tốc độ phát triển không có gì lớn. Nhưng việc nuôi bò có nhiều thuận lợi, cũng không ít khó khăn ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi.
Thuận lợi:
+ Nguồn thức ăn tận dụng chủ yếu ở địa phương.
+ Thích ứng với điều kiện tại xã
+ Dễ nuôi, ít tốn công chăm sóc.
+ Ít xảy ra dịch bệnh
Khó khăn:
- Vào mùa lụt bão đàn bò bị chết hết ở các thôn gần sống và đất xủng dễ ứ nước.
- Mỗi kho trở sang mùa mưa không có thức ăn dự trữ.
c. Đàn lợn.
- Số lượng đàn lợn ở tháng 8/2009 là 3575 chiếm 86,4% so với đàn gia súc. So với cuối năm 2008 đàn lợn luôn ổn định số lượng. Đnà lợn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng đàn gia súc. Vì lợn là 1 loài vật ăn tạp dễ nuôi, nguồn thực ăn chủ yếu sẵn có ở địa lhương: cám bắp, cám gạo, bột sắn, bột ngô, khoai, rau lang và các loại hèm bia, hèm rượu, đồ thừa của người dân. Do vậy nguồn thức ăn ít tốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao vì nguồn tiêu dùng gần xa đều có các món về thịt lợn. Nhưng đàn lợn ở xã phải đầu tư con giống, chăm sóc, cách điều trị, phòng bệnh cho đàn.
Bảng số liệu 2 cho ta thấy đàn lợn của xã phân nhưng chưa đồng đều là do mỗi thôn địa hình khác nhau và về nguồn thức ăn. Tháng 06/2009, thôn Tam A chiếm 8,3%, Tám B chiếm 5,9%. So với đàn lợn trong thôn này gần sông nên lụt đến thì mang theo những loài vật nuôi, vì vậy 2 thôn này ít đầu tư vào chăn nuôi lợn.
Trong bảng thống kê thôn năm có số lượng lợn nhiều nhất là 740 con, chiếm 20,7% so với tổng đàn lợn. Do thôn nằm gần nghĩa địa đất đai rộng và không xảy ra lũ lụt, nhà cửa thưa thớt thích hợp cho việc chăn nuôi lợn, lợi thế đất đai rộng nên tận dụng để trồng lương thực, tới mùa thu hoạch đem về cho ra sản phẩm cho lợn như: cám gạo, bột ngô, bột sắn, rau lang và tận dụng thức ăn thừa, các loại hèm ở Khu công nghiệp, nhờ những thuận lợi về đất đai, nguồn thức ăn sẵn có, nen người dân giảm một phàn chi phí thức ăn và thu lợi nhuận cao, càng ngày càng mở rộng việc chăn nuôi lợn.
Tuy việc phối giống cho lợn được các chú thú y xã ở đây họat động tốt và chất lượng mặt kỹ thuật, nhưng trong xã Điện Nam Trung, thôn năm vẫn còn 2 con đực giống, Vì thôn này còn lạc hậu về việc phối giống nhưng việc nhảy gà trực tiếp cũng đem lại chất lượng con giống không kém.
+ Qua bảng 1 cho ta thấy được đàn gia cầm cũng dần dần phát triẻn được mở rộng hơn, chiếm 85% tháng 6/2009.
d. Đàn gà.
Số lượng đàn gà chiếm 64% so với tổng đàn gia cầm vào tháng 06/2009.
Trong những năm qua lần lượt các thôn bị dịch bệnh gây tổn hại về số lượng nhưng không vì lí do đó mà làm khó người dân nuôi gà. Nuôi gà vay vòng vốn nhanh hơn các loài vật nuôi khác như: trâu, bò, lợn được bà con ở đây áp dụng rộng rãi nên đem lại hiệu quả kinh tế cao cho việc chăn nuôi.
Bảng 3: Cơ cấu đàn gia cầm của xã Điện Nam Trung
Tháng 6 năm 2009 ĐVT: Con
Loài gà
Thôn
Gà choi
Gà thịt
Gà trống
Gà mái đẻ
Tổng cộng
Quảng Lăng I
100
700
35
265
1100
Quảng Lăng I
115
1000
42
2143
3300
Quảng Lăng I
75
700
37
788
1600
Quảng Lăng I
68
570
25
637
1300
Năm
130
2525
45
1000
3700
Tám A
85
775
75
481
1416
Tám B
150
800
50
1000
2110
Tổng Cộng
703
7060
209
6314
14526
Qua bảng thống kê 3 ta thấy đàn gà ở xã phân bố không đều, người dân ở đây chủ yếu nuôi gà thịt, gà đẻ trứng, số lượng đàn gà thôn Quảng Lăng I ít nhất. Vì nhà cửa ở đường chính chủ yếu bán tạp hóa dân dụng nhà cửa kề sát nhau không thích hợp cho việc nuôi gà. Thôn Quảng Lăng I chiêm 7,6% so với đàn gà xã. Còn về các thôn còn lại thì nhà cửa thưa đất đau rộng thích hợp cho việc nuôi gà.
e. Đàn vịt, ngan
Số lượng đàn chiếm 36% so với đàn gia cầm vào tháng 06/2009
Qua sự xâm nhập vào thực tế tại địa phương thì biết được thôn tám A, tám B gần sông, gần ruộng, ao hồ nhiều thuận lợi cho vịt, ngan vì 2 loài này thích ưu nước và đồng thời việc đi bơi dưới nước là cái chính cho nguồn thức ăn tự nhiên còn giảm chi phí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Qua số liệu thống kê ta thấy đàn gia súc, già cầm ở các thôn khá mạnh, nhưng đối với thôn địa hình kém đàn gia súc, gia cầm ít cần phải mở rộng thêm về con giống để góp phần nâng cao ngành chăn nuôi nước ta.
2/ Điều tra tình hình chuồng tại chăn nuôi, phương thức nuôi:
a. Tình hình chuồng trại
Những người chăn nuôi cũng hiểu được rằng tầm quan trọng về khâu chuồng trại như thế nào. Nếu kiều chuồng phù hợp với đặc điểm sinh lý, đảm bảo vệ sinh, chống chịu được các kiểu thời tiết khắc nguyệt ở địa phương.
Người dân ở đây còn lạc hậu không biết đầu tư vào chuồng trại sẽ đem hiệu quả kinh tế cao. Ngày nay công nghiệp hóa - hiện đại hóa hơn người dân đã biết đầu tư vào chuồng trịa nuôi với quy mô bán công nghiệp, tận dụng thức ăn sẵn có giảm bớt nguồn chi phí.
Bảng 4: Kết quả điều tra tình hình chuồng trại tại xã Điện Nam Trung ở tháng 6 năm 2009
Chỉ tiêu
Thôn
Tổng số hộ
Số hộ chăn nuôi
Tỷ lệ %
Chuồng kiên cố
Chuồng tạm bợ
Số lượng (Cái)
Tỷ lệ %
Số lượng (Cái)
Tỷ lệ %
Quảng Lăng I
200
170
85
110
60
75
40
Quảng Lăng I
237
200
85
220
61
140
39
Quảng Lăng I
250
210
84
230
61
150
39
Quảng Lăng I
225
180
80
218
62
132
38
Năm
270
250
93
300
95
15
5
Tám A
120
95
74
200
64
115
36
Tám B
135
100
74
190
60
125
40
Tổng cộng
1437
1205
84
1468
66
752
34
Qua bảng số liệu thống kê của bảng 4 ta thấy, chuồng kiên cố chiếm 66%. So với tổng số chuồng tạm bơn chiếm 34%.
+ Chuồng kiên cố được xây bằng xi măng và gạch bên trên lợp tôn, dưới nền được trán bằng xi măng đặc chính giữa thấp 2 bên cao lên để cho nước tiểu chảy vào chính giữa và việc vệ sinh chuồng được đảm bảo vệ sinh, tránh gây bệnh ngoài da chủ yếu nuôi lợn.
+ Chuồng tạm bợ là người dân dùng vật liệu sẵn có như: gỗ, tre để dụng lên thành một cái chuồng sơ sài không đảm bảo khâu vệ sinh và thời tiết. Chủ yếu nuôi trâu, bò.
- Chuồng trại là một phần quan trọng không thể thiếu ch o việc chăn nuôi, chúng để nhốt gia súc chủ yếu và sinh sản của vật nuôi đem lại hiệu quả cao.
b. Phương thức chăn nuôi
- Nhìn chung người dân chủ yêu chăn nuôi theo kiểu tập quán, chăn nuôi nhỏ lẻ, nên ít đầu tư và chỉ nuôi theo hướng sản xuất của vật nuôi, nguồn thức ăn sẵn có tận dụng, phế phẩm công nghiệp, thức ăn thừa của gia đình.
Đối với trâu, bò: phương thức nuôi thả rộng và ăn bổ sung vào mùa mưa, cho ăn thức an dự trữ như sau: rơm rạ, cỏ voi. Mùa nắng thì thả rông trên bãi cỏ tự nhiên và tối về cho ăn bổ sung.
Đối với lợn: phương thức nuôi nhốt nên người dân đầu tư về khâu chuồng trại cao. Thức ăn sẵn có như: cám gạo, cám bắp, bột sắn và các loại hèm trong nông nghiệp. Nên giảm được phần nào trong chi phí thức ăn. Bệnh cạnh đó có vài hộ gia đình biết phối hợp thức ăn hỗn hợp nên nhiều hộ đem lại hiệu quả kinh tế.
Đối với gia cầm: Đa số hộ dân ở đây nuôi theo thả vườn chủ yếu tận dụng sẵn có: thóc, bột, ốc, cá. Bên cạnh đó cũng có vài hộ nuôi bán công nghiệp quy mô lớn (nuôi nhốt) thức ăn chủ yếu: các loại bột hỗn hợp ngoài thị trường và cho trộn bột ngô vào để giảm bớt chi phí đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Đối với nguồn thức ăn ở địa phương có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
+ Xã có diện tích chăn uôi.
+ Ít bị lũ lụt thức ăn sẵn có.
+ Nguồn lao động dồi dào.
Nhược điểm
+ Đầu tư về các khâu kỹ thuật chưa cao.
+ Người dân chưa biết trộn hỗn hợp thức ăn với nhau.
4/ Thực hiện quy trình chế phẩm sắt & vitamin các loại cho trâu, bò, lợn:
Trong thời gian thực tập em đã tham gia bổ sung sắt cho lợn, lợn con đẻ ra được 3 ngày tuôi ta chích sắt lần đầu, liều 2ml/con, lần 2 vào thời điểm 10 ngày, liều 2ml/con. Ngoài ra tiêm sắt còn ngăn ngừa được tiêu chảy, ỉa phân trắng, nếu ta không cung cấp đầy đủ thì sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của lợn con và khả năng chống chịu bệnh rất kém.
Đối với lợn thịt thiếu sắt sẽ chậm lớn, còi cọc, da nhợt nhạc, lông xù, giảm ăn, vì vậy ta phải bổ sung tiêm sắt đầy đủ cho lợn phát triển tốt. Thuốc sắt thường dùng là Fe - BexaB12.
Đối với vitamin ta bổ sung giống như sắt; đối với lợn thịt thì ta phải tiêm các loại vitamin như: AD3E, Bcomplex, vitamin C. Đối với lợn sau cai sữa 15 ngày ta tiêm AD3E, Bcomplex liều 1ml/10kh TT.
Bảng tiêm sắt, vitamin ở xã Điện Nam Trung (06/2009)
TT
Loại thuốc
Liều lượng
Loài lợn
Kết quả
Tỷ lệ
Lợn con
Lợn thịt
1
Fe-DexeB12
1ml/con
18
12
30
100
2
Vitamin C
1ml/10kg P
21
8
29
100
Trong thời gian đi thực tập cùng cán bộ thú y xã em đã chích sắt cho 18 con lơn con và 12 con lợn thịt, đạt 30, tỷ lệ 100%. Còn vitamin em thích được 21 lợn con, 8 con lợn thịt, đạt 29, tỷ lệ 100%. Qua một thời gian cung cấp sắt, vitamin đầy đủ, bây giờ lợn đang phát triển tốt, không còn tình trạng lợn chậm lớn, còi cọc, da nhợt nhạc lông xù, biên ăn nữa. Nêu mà có ngộ độc sắt thì em dùng Seuit E để can thiệp giải độc rất hiệu quả.
5/ Thiến hoạn gia súc - gia cầm, tẩy giun sán:
A/ Thiến hoạn cho gia súc:
+ Chuẩn bị: dao mổ, chỉ, kiêm, thuốc tím, oxy già 10%
+ Tiến hành: (lợn, đực)
Cố định gia súc bằng dây thuần (cái đầu chốc xuống đất) và tiến hành dùng 2 ngón tay trỏ và ngón tay cái của bàn tay thuận, bóp chặt 2 tinh hoàn rồi dùng dao mổ. Phần chính giữa của 2 tinh hòan xong, dùng 2 ngón tay cầm dao mở bóp cho 2 quả tinh hoàn loài ra xong, dùng tay hoặc dao cắt bỏ 2 hoàn tinh đi, cắt xong khâu lại rồi bôi thuốc sát trùng.
Lợn cái;
+ Chuẩn bị: như trên
+ Tiến hành:
Chúng ta cũng cố định lợn bằng dây thuần (chốc cái đầu xuống đất). Xác định vị trí thiếu ở bên hông trái, như đã học phần lý thuyết tại trường và tiến hành mổ qua khỏi lớp thịt xong, ta thò ngón tay trỏ vào luồng tìm buồn trứng, tìm đều khi cảm nhận đó là buồng trứng, chúng ta bóc ra xong, sau đó lhâu vết mổ lại và khâu từng mũi một, sau đó vô trùng bằng thuốc tím để khỏi viêm.
B/ Thiến hoạn gia cầm:
+ Gà trống
+ Chuẩn bị: dao, õy già, kim chỉ.
+ Tiến hành:
Ta cố định con gà không cho trục trịch là được ta dùng dao mổ phần cuối xương ức khoảng 3cm rạch qua lớp mổ dịch hoàn ra xong, sau đó khâu lại, dùng thuốc tím bôi lên vết mổ tránh nhiễm trùng.
Bảng 6: Kết quả thiến hoạn gia súc - gia cầm
Thứ tự
Loài vật nuôi
Số con thiến
An toàn
Tỷ lệ 97
1
Lợn
70
67
97
2
Gà
15
15
100
Trong đợt thực tập em vận dung lý thuyết vào thực tế. Thiến được 70 con, nhưng trong đó chỉ đạt được 67 con, còn 3 con không đạt vì lý do bị viêm mủ là do chuồng trại không an toàn vệ sinh kém sạch sẽ.
Về thiến gà được 15 con, an toàn 15, đạt 100% không có con nào bị viêm, con nào cũng khỏe mạnh.
Tẩy giun sán cho (lợn, bò)
Triệu chứng:
+ Con vật ho, ít ăn, tiêu chậm
+ Da con vật xanh xao, nhợt nhạt, lông xù.
Điều trị:
+ Dùng thuốc: Levamyzol 75%: 1ml/8-10Kg thể trọng tiêm bắp thịt (1liều duy nhất)
TT
Loại thuốc
Loại bệnh
Liều lượng
Loài vật
Kết quả
Tỷ lệ %
Bò
Lợn
1
Levamyzol
Giun lương, giun tròn
1ml/10Kg P
3
32
31
97%
2
DetinB
Sán lá gan
20ml/10Kg P
10
12
22
100%
Trong lần điều trị, có 1 con phản ứng thuốc là do dùng thuốc quá liều, có triệu chứng co dật, tôi dùng Ảtopin tiêm 20ml/10Kg P Sau 20 phút con vật trở lại bình thường.
6/ Thực hiện qui trình tim vacxin phòng bệnh cho trâu, bò, lợn, gia cầm:
Hằng năm xã Điện Nam Trung điều tổ chức tiêm vacxin phòng bệnh cho động vật nuôi, nhờ vậy dịch bênh ít xảy ra.
Vacxin là phế phẩm sinh học được chế từ vi sinh vật đã bị giết chết (vãcin chết, vacxin vô hạt) hoặc bị giảm độc (Vacxin nhược độc) 1 số loại vacxin vô hat như vacxin THT trầu bò, vacxin THT lợn và 1 số loại vacxin nhược độc như: vacxin nencason, vacxin dịch tả, vacxin đậu gà.
Đối tượng tiêm vacxin: Dùng vacxin chủ yêu là để phòng bệnh, sau khi tiêm 1 thời gian nhất định động vật mới có thể miễn dịch, không tiêm vacxin cho những con đang mang bệnh, quá gầy yếu quá non. Động vật được tiêm phải khỏe mạnh. Không tiêm vacxin nhược độc cho động vật cái đang mang thai ở thời kì đầu.
Đường tiêm vacxin: thườn được tiêm dưới da nhất là các loại vacxin có chất bổ sung và tiêm với liều lượng lớn.
Các bảo quản vacxin:
Vacxin phải được bảo quản tốt ở trạng thái chuẩn bị tiêm, cần để chỗ tối, râm mát, nhiệt độ 1oC - 4oC. Trước khi tiêm phải kiểm tra vacxin, loại bỏ vacxin kém phẩm chất, quá hạn sử dụng.
Bảng 7: Tiêm phòng vacxin cho gia súc ở thời điểm tháng 12/2008 à 6/2009
Chỉ tiêu
Loại
Vacxin
Số động vật được tiêm
Tỉ Lệ %
Trâu
Bò
Lợn
Gà
Vịt
Ngan
Trâu
Bò
Lợn
Gà
Vịt
Ngan
LMLM
5
135
-
-
-
-
83
24
-
-
-
-
Dịch tả
-
-
225
-
-
-
-
-
6,3
-
-
-
THT
5
138
315
-
-
-
83
24,6
8,8
-
-
-
PTH
-
-
352
-
-
-
-
-
9,8
-
-
-
H5N1
-
-
-
1000
130
75
-
-
-
6,9
30
17
Kết quả bảng 7 chúng tôi thấy:
Trâu, bò chích 2 loại vacxin: LMLM và THT
Lơn được chích 3 loại vacxin: THT; DT; PTH
Gia cầm chỉ c