Đề tài Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon)

- Chọn nơi có giao thông thuận lợi. Trại phải có nguồn điện quốc gia, đồng thời phải trang bị máy phát điện đề phòng khi cần. Trại nên gần nguồn nước biển, xa khu dân cư. Trại nên gần vùng nuôi tôm thịt.

ppt44 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 4635 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)GVHD: Th.S TIỀN HẢI LÝSinh viên: NGUYỄN KHỞI MINH Khoa Nông NghiệpNội dungA. Chọn địa điểmB. Thiết kế trạiC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm súA. Chọn địa điểm - Chọn nơi có giao thông thuận lợi.Trại phải có nguồn điện quốc gia, đồng thời phải trang bị máy phát điện đề phòng khi cần.Trại nên gần nguồn nước biển, xa khu dân cư.Trại nên gần vùng nuôi tôm thịt.B. Thiết kế trạiDựa theo vốn và đầu ra của thị trường để ước tính sản lượng và thiết kế trại. Bao gồm các bể: + Bể lắng nước biển, bể chứa nước ngọt + Bể chứa và xử lý nước biển + Bể lọc cơ học, bể nuôi ấu trùng, bể ấp artemia + Bể nuôi tảo, bể nuôi tôm bố mẹ, bể cho đẻ + Bể xử lý nước thải. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Xử lý bể (dụng cụ)Công đoạn: Rửa Sát trùng Rửa SấyDùng Chlorin 200-300ppm xử lý bểPhun Formol 50ppm để xông hơi trại2. Xử lý nước 2.1 Xử lý nước mặn 2.2 Xử lý nước ngọt C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặnGồm 3 bước: B1Nước mặn ( lấy từ biển khơi có độ mặn khoảng 28-30ppt) chứa trong bể lắng khoảng 30m3 Xử lý Chlorine 30ppm kết hợp sụt khí trong 24h Dùng CaCO3 xử lý Trung hòa Clo bằng Na2S2O3 30ppm*Đánh ETDA 20ppmC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú2.1 Xử lý nước mặnBước 2: Bơm nước qua hệ thống lọc cơ họcC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú2.1 Xử lý nước mặnBước 3: Tiến hành sục khí OZON( 12gr/l) trong 1h, tắt máy sục khí trong 3h, dùng máy bơm chuyển sang lọc UVC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú2.1 Xử lý nước mặnSau đó kiểm tra chất lượng nước đảm bảo: + Độ mặn :28-32ppt, nhiệt độ nước : 28-32oC + pH :7.5-8.5 + Oxy: 5-10ppm + Amoni : 5ppm + N-NO2: 20ppm ; Fe tổng: <1ppm + Mn :< 0.2ppm ; Hg: <0.001ppb C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú3. Chọn Tôm bố mẹ C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú3. Chọn Tôm bố mẹXử lý tôm mẹ trước khi cho vào bể B1: Chuẩn bị một thùng xốp đã cấp nước biển sạch và lắp van sục khíB2: Tắm qua 3 thau: + Thau 1( Chứa nước biển 30ppt)+ Thau 2( Chứa Formalin 200ppm) trong 5p+ Thau 3 ( Chứa Iodine 200ppm) trong 5pCó thể cắt chân tôm bố mẹ đi xét nghiệmC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú3. Chọn Tôm bố mẹ Trong quá trình nuôi vỗ, mỗi ngày thay nước 2 lần (sáng và chiều) để đảm bảo môi trường sạch cho tôm.C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú4. Kỹ thuật cắt mắt tôm mẹ Có nhiều phương pháp cắt mắt tôm. Nhưng để tránh làm tôm bị tổn thương, nhiễm trùng, trại đã cắt mắt tôm bằng phương pháp thắt cuống mắt. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú5. Kỹ thuật cho tôm sinh sản a. Chuẩn bị bể sinh sảnBể đẻ tôm mẹ thường là bể 1m3, hình tròn và lắp sục khí, đậy kín bạt và xử lý EDTA 15ppm . b. Tuyển chọn tôm mẹ cho sinh sản C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú5. Kỹ thuật cho tôm sinh sảnc. Quản lý và chăm sóc Tôm thường đẻ vào ban đêm. Vì vậy, cần phải xử lý cho tôm vào bể đẻ trước 19h. Trước khi cho tôm vào bể đẻ cần được tắm qua dung dịch iodine 200ppmSau khi tôm đẻ xong, thì vớt tôm mẹ sang bể nuôi vỗ sau đó pha 5 - 10g EDTA vào khoảng 1 lít nước ngọt và cho vào bể đẻ, vặn sục khí mạnh để đảo trứng, sau đó điều chỉnh nhẹ lại.C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú6. Thu trứngTắt sục khí khoảng 5p, rút ống lù, dùng vợt thu trứng để hứng trứng.Biểu hiện nhận biết tôm đẻ xong: Nước có mùi tanh, có ván bọt. Soi đèn vào nước thì thấy có vật chất lơ lửng. Đánh giá chất lượng đẻ: Dựa vào bong bóng và mùi tanh trong bể đẻ + Chất lượng tốt : Mùi tanh và bọt ít, trứng nhỏ. + Chất lượng xấu : Mùi tanh và bọt nhiều, trứng có nhớt, vón ít.C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú7. Ấp trứngBể ấp tương tự như bể đẻ, nên tắm trứng qua Formalin 100ppm khoảng 1p và iodine trong 5p. Sục khí vừa phải tránh hiện tượng trứng lắngTrứng sẽ nở sau 14–16 giờ đẻ (nhiệt độ 27–28oC). C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú8. Thu ấu trùng Nauplius Thu N ở gđ 3-4, tắt sục khí kết hợp với treo đèn, dùng vợt thu N.Tắm N như tắm trứng, sau đó rửa lại bằng nước sạchĐịnh lượng N sau đó chuyển sang bể ương đã chuẩn bị sẵn.C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùngC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng a. Giai đoạn Nauplius Giai đoạn N trải qua 6 lần lột xác từ N1 - N6, kéo dài 44 giờ sau khi nở. Chăm sóc N: + Quản lý các yếu tố môi trường: Nhiệt độ: 26- 280C. Độ mặn: 28 - 30‰ pH: 7,5- 8,5. Sục khí nhẹC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng a. Giai đoạn Nauplius Khi 70% ấu trùng N chuyển sang giai đoạn Z thì ta tiến hành đón Z bằng tảo. Với lượng 0,5 – 1g / 4 khối ( tùy mật độ thả). Vào cuối giai đoạn N, xử lý cho vào bể 0,05ppm Treflan để phòng nấm bệnh. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng b. Giai đoạn Zoes 1 Giai đoạn này ấu trùng hướng quang rất mạnh nên cần đậy bạt kín, giảm bớt ánh sáng để ấu trùng ít tốn năng lượng do vận động nhiều. Thức ăn chính 3 cử đầu tiên là tảo khô, cứ 3h cho ăn 1 lần. Khi Z đã bắt mồi tốt sẽ kết hợp cho ăn thức ăn phối trộn 30gram tảo + 50gram Frippack1C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng b. Giai đoạn Zoes 1Thời điểm cho ăn: 1 cử/ ngày lúc 12h. Sắp chuyển hoặc đang chuyển sang Z2 thì cho ăn thêm 1 lần nữa + Liều lượng: 0,2g/100.000 Z1Cho ăn định kỳ 3 giờ/lần, ngày 8 lần (vào các thời điểm 3h, 6h, 9h, 12h, 15h,18h, 21h, 24h). C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng c. Giai đoạn Zoes 2 Thức ăn phối trộnCho ăn: 1 cử/ ngày lúc 12h, khi chuyển từ Z2 sang Z3 thì cho ăn thêm 1 cửLiều: 0.4gr/100.000 Z2 40gr Frippak 1 + 40gr Lansy + 10gr Vitamin + 10gr AZC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng c. Giai đoạn Zoes 2Thức ăn bình thườngCho ăn các cử còn lại với khoảng cách 3h cho ăn 1 lần Liều lượng: 0.4-1g/ Khối- 18h hàng ngày trộn astimine với thức ăn: 0.4gr/khối/lần 50% tảo + 20% lansy + 30% F1C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng d. Giai đoạn Zoes 3Thức ăn phối trộn giống như Z2Cho ăn: 1 cử/ ngày lúc 12h và 1 cử cuối Z3Thức ăn bình thường:Đầu Z3: 30% tảo+30% Lansy+40%F1Cuối Z3 : 50%F1+50%LansyLiều: 0.6gr/100.000 Z3C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng d. Giai đoạn cuối Zoes 3 Cho ăn thêm Artemia bung dùLiều : 2,5g/100.000 Z3/lần nên cho ăn 2 cử xen kẽ tổng hợp cuối trước khi chuyển sang Mysis18h hằng ngày trộn astimine với thức ăn: 0.5g/ khối/lần (Nên thay nước ở cuối gđ Z3)Vào cuối Z1 và Z3, ta xử lý Formol 2ppm và 3ppm, Mazzal 0.5ppm để sát khuẩn môi trường bể ương, phòng trị các bệnh lây truyền do vi khuẩn. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng e. Giai đoạn Mysis 1( Xuất hiện ở ngày nuôi thứ 6)Đặc điểm: treo mình trong nước, đầu trúc xuống dưới, bơi giật lùi về phía sau. Giai đoạn này cần cho ấu trùng ăn bổ sung thêm Artemia (Art) bên cạnh thức ăn tổng hợpTATH: Liều lượng: 0,8g/100.000M1 (4 cử/ngày xen kẽ Art)Lượng Art: 5.0g/100.000M1/ lần50% Lansy +50%F2C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng e. Giai đoạn Mysis 1( Xuất hiện ở ngày nuôi thứ 6)C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng f. Giai đoạn Mysis 2Thức ăn phối trộn như M1,Cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ các cử Art.Cho ăn 1 cử TA có AZ-002 + TA F2 các cử còn lại cho ăn TATH.Liều lượng: 1.0g/100.000M2/lầnLiều Art: 6g/100.000M2/lầnC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú9. Ương ấu trùng g. Giai đoạn Mysis 3TATH:Cuối M3: trộn AZ-002 1gr/m3 vào TA Liều: 1.2gr/100.000M3/lầnLiều Art: 7g/100.000M3/ lần xen kẽ 30% Lansy +70%F2C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvaeĐặc điểm: PL bơi lội và bắt mồi chủ động, đến giai đoạn PL4-PL5 thì ấu trùng bám vào thành bể, khi đói có thể ăn thịt lẫn nhau Cần phải cho tôm ăn thật đầy đủ, thức ăn chủ yếu là Nauplius Art và thức ăn tổng hợpSục khí mạnh 24/24. Sục khí mạnh 24/24. PL4 tiến hành si-phông đáy và hạ độ mặn (thay 30cm nước bể, cấp 20cm nước mặn và 10cm ngọt).Si-phông và thay nước vào các giai đoạn PL4, PL6, PL8, PL10. Lượng nước thay ngày càng tăngC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvaeGiai đoạn Post 1Một cử duy nhất dùng TALiều lượng: 1.4gr/100.000 PL1/lầnLiều Art: 8gr/100.000PL1/lần xen kẽTATH: Dùng Frippak 2F2 + AZ-002 (1gr/m3)C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvae b. Giai đoạn Post 2-Post 3 Dùng Frippak 3 cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ với Artemia Liều lượng: 1.6gr/100.000 PL/Lần Liều Artemia: 9gr/100.000PL/LầnC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvae c. Giai đoạn Post 4Dùng Frippak 3 cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ với Artemia Cho ăn 1 cử duy nhất dùng Frippak 3 + AZ-002 (1gr/m3) lúc chuyển gđLiều lượng: 1.8gr/100.000PL/lầnLiều Art: 10gr/100.000PL/lần xen kẽC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvae d. Giai đoạn Post 5-Post 7Dùng Frippak 3 cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ với Artemia Liều lượng: 2.0-2.2gr/100.000PL/lần Liều Art: 10-12gr/100.000 PL/lần xen kẽC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvae e. Giai đoạn Post 8Dùng Frippak 3 cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ với Artemia Cho ăn 1 cử duy nhất dùng Frippak 3 + AZ-002 (1gr/m3) lúc chuyển gđLiều lượng: 2.8gr/100.000PL/lầnLiều Art: 10-12gr/100.000PL/lầnTiến hành hạ độ mặn từ 30ppt xuống còn 24ppt để kích thích lột xácC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú10. Ương Post- larvae f. Giai đoạn Post 9-Post 15Dùng Frippak 3 cho ăn 4 cử/ngày xen kẽ với ArtemiaLiều lượng: 3-4gr/100.000PL/lầnLiều Art: 10-12gr/100.000PL/lần xen kẽTiến hành xuất bán gđ PL12-PL15C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm súC. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Tài liệu tham khảoKỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ CHẤT LƯỢNG CAO-TRUNG TÂM KHUYẾN NGƯ QUỐC GIAGIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC- Ts. NGUYỂN THANH PHƯƠNG và Ts. TRẦN NGỌC HẢIBÁO CÁO THỰC TẬP đề tài SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ Penaeus monodon- Trường ĐH Tiền GiangCảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi !
Luận văn liên quan