So sánh phương pháp kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn
A.Giống nhau.
Khác nhau
1. Phương thức trả lãi
2. Hạch toán
a. TGTK không kỳ hạn:
- Nếu KH đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho Kh bằng tiền mặt: Nợ TK 801 số tiền lãi
Có TK 1011: số tiền lãi
- Nếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc:
Nợ TK 801: Trả lãi tiền gửi
CóTK 4231: TGKKH của KH
9 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 4498 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Làm rõ sự khác biệt về phương pháp kế toán chi phí lãi phải trả cho tài khoản tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm rõ sự khác biệt về phương pháp kế toán chi phí lãi phải trả cho tài khoản tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạnNhóm 6:So sánh các loại tiền gửi trong NHTMTiêu chí so sánhTiền gửiTiền gửi tiết kiệmKhông kỳ hạnCó kỳ hạnKhông kỳ hạnCó kỳ hạnĐặc điểmThanh toánCất trữCó thể rút ra bất kì lúc nàoCất trữRút ra khi đáo hạnTiền nhàn rỗi dân cưĐể hưởng lãiCó thể rút bất kì lúc nàoTiền nhàn rỗi dân cưĐể hưởng lãiRút khi đáo hạnĐối tượngDN, TC, cá nhânDN, cá nhânCá nhân Cá nhânHình thức thể hiệnCấp TK theo dõi qua giấy báo Nợ- CóCấp TK để giao dịch, theo dõiCấp sổ tiết kiệmCấp sổ tiết kiệmLãi suấtThấp hoặc không cóTính theo pp tích số và nhập vốn hàng thángLãi cao hơn TGKKHTính theo pp số dưLãi suất thấpTnh theo pp tích số và nhập vốn hàng thángLãi suất cao Tính theo pp số dư và có dự chi lãi hàng thángNhận lãi trước, định kỳ hoặc đáo hạnA.Giống nhau. So sánh phương pháp kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạnTGTK không kỳ hạnTGTK có kỳ hạnThủ tục trả lãi1. Phương thức trả lãiKhác nhauTGTK không kỳ hạnTính theo phương pháo tích số và lãi được nhập gốc.Trả lãi theo 2 cách : trả bằng tiền mặt trực tiếp cho người gửi tiền hoặc là nhập vào TKTK của người gửi (lãi nhập gốc)TGTK có kỳ hạnLoại lãi trả trướcLoại lãi trả sauTính lãi theo phương pháp số dư và trả luôn lãi cả kỳ cho KHTính lãi theo phương pháp số dư và dự chi lãi hàng tháng vào TK chi phí lãi phải trả để xác định đúng kết quả kinh doanh từng tháng- Nếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc: Nợ TK 801: Trả lãi tiền gửi CóTK 4231: TGKKH của KH- Nếu KH đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho Kh bằng tiền mặt: Nợ TK 801 số tiền lãi Có TK 1011: số tiền lãia. TGTK không kỳ hạn:2. Hạch toánKhông có dự chi lãiLoại lãi trả sau:+ Hàng tháng: Tính lãi, hạch toánNợ TK 801:trả lãi tiền gửiCó TK 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm+Đáo hạn: Lập phiếu chi, hạch toán.Nợ TK 4913:lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệmCó TK 1011, thích hợpLoại trả trước:+ Hàng tháng: phân bổ lãi trả trước vào CP:Nợ TK 801: Trả lãi tiền gửiCó TK 388: Chi phí chờ phân bổ+ Đáo hạn:Nợ TK 4232/KH:Có TK 1011, TK thích hợpb. TGTK có kỳ hạn:Đã chi trả lãi trước, hàng tháng phân bổ lãi để giảm chi phíDự chi lãi để xác định đúng kết quả kinh doanh2. Hạch toánLĩnh trước hạn thì KT phải làm thủ tục hoàn nhập số lãi hàng tháng đã hạch toán dự trả sau khi trừ số lãi người gửi TK KH lĩnh trước hạn được hưởng theo quy định của NHTM nhận tiền gửi.- Trả lãi Nợ TK 4913 Có TK 1011 Hoàn nhập để giảm chi phí: Nợ TK 4913 Có TK 801 Nếu KH không đến lĩnh lãi đúng hạn, KT tự động nhập lãi vào tiền gốc cho KH:Nợ TK 4913 Có TK4232/KH* KH đến rút trước hạn:- Thoái chi tiền lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí theo lãi suất có kì hạn cho thời gian gửi thực tế.- Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lí cho thời gian gửi thực tế trên số tiền gửi thực tế.GHI CHÚTiền gửi tiết kiệm lãi trả trước: Tiền gửi tiết kiệm lãi trả sau: Làm rõ sự khác nhau giữa trả lãi tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạnTiền gửi có kỳ hạnCòn được gọi là tiền gửi thanh toán vì khách hàng có thể rút bất kì lúc nào để sử dụng cho mục đích của mìnhMục đích: an toàn tài sản và thanh toán không dùng tiền mặt => Linh độngNguồn vốn bất ổn định khiến cho NH không kiểm soát được. Nếu KH rút với khoản tiền khá lớn có thể gây bất lợi cho việc quay vòng vốn của NHKế toán trả lãi không có dự chi lãi hàng tháng Với tiền gửi có kỳ hạn, NH đã xác định được thời điểm KH đến rút để NH có sự tính toán hợp lý cho vòng quay vốn để tránh rủi roMục đích: để lấy lãi => Ít linh độngNguồn vốn có tính ổn định cao, NH có thể sử dụng linh hoạt cho mục đích kinh doanhKế toán trả lãi có dự chi lãi hàng thángLãi của tiền gửi có kỳ hạn luôn cao hơn tiền gửi không kỳ hạnCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!Hết