Đề tài Lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2008-2010

1.1. Lí do chọn đềtài Hoạt động ngân hàng ngày nay rất đa dạng, hệthống Ngân Hàng Thương Mại CổPhần phát triển với tốc độnhanh và ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tưcủa các cá nhân và của doanh nghiệp diễn ra một cách dễdàng. Cùng xu hướng phát triển đó, nhiều ngân hàng Việt Nam lần lượt mởnhiều chi nhánh và phòng giao dịch, cụthểtheo sốliệu thống kê trên hệthống tài chính Việt Nam năm 2007 bao gồm: 5 Ngân Hàng thương mại Nhà Nước, 1 Ngân Hàng chính sách xã hội, 1 Ngân hàng phát triển, 1 tổchức bảo hiểm tín dụng, 37 Ngân Hàng thương mại cổphần, 9 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính, 960 tổchức tín dụng nhân dân, 5 Ngân Hàng liên doanh và 39 Chi nhánh của 28 Ngân Hàng nước ngoài. Riêng tại địa bàn An Giang tính đến ngày 16/01/2008 có tổng cộng 47 tổchức tín dụng bao gồm 8 Ngân Hàng TMCP Quốc Doanh, 1 NH chính sách, 14 NHTMCP, 24 QuỹTín Dụng và gần 110 phòng giao dịch trải khắp địa bàn. Cuộc chiến cạnh tranh vềcách thức huy động và lãi suất cho vay ngày càng trởnên phức tạp hơn, chính vì thếhoạt động Marketing đã trởthành hoạt động có vai trò và tầm quan trọng nhất định trong lĩnh vực ngân hàng. Khi gia nhập WTO thì việc tháo gỡhàng rào bảo hộ đối với các ngành là điều không thể tránh khỏi hiện nay, mà ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là tài chính, thậm chí có nhiều ngân hàng phải bịthâu tóm khi kinh doanh không đạt mục tiêu hay bịchiếm thịphần hoạt động nếu không có hướng đi và cách làm đúng. Sựnhạy bén trong cạnh tranh, định hướng tốt về khách hàng tiềm năng, xây dựng đúng thương hiệu hay tên tuổi sẽgiúp cho các ngân hàng đứng vững và chắc trên lĩnh vực hoạt động. Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một ngân hàng với định hướng trởthành một trong nhiều ngân hàng bán lẻ- đa dạng - hiện đại tốt nhất Việt Nam, nên ngân hàng rất chú trọng hoạt động Marketing đến hệthống nhận diện thương hiệu khá tốt, chất lượng dịch vụ, đang mởrộng kênh giao dịch rộng khắp các vùng miền và tỉnh thành trên cảnước. Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang là ngân hàng đã được hình thành trong hệthống ngân hàng tại Tỉnh, nhưng Sacombank vẫn phát triển và gặt hái được những thành tựu đáng kể. Với mục tiêu kinh doanh là đảm bảo nhịp độphát triển nhanh và bền vững đem lại lợi nhuận cao và an toàn, vừa phù hợp với mục tiêu kinh doanh của Ban hội đồng quản trị, nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà Ngân Hàng phải tích cực quảng bá tên tuổi, mởrộng thịphần, tìm kiếm khách hàng mới, nhằm chủ động và củng cố nội lực khẳng định thương hiệu của ngân hàng trên khu vực hoạt động. Trong đó, tín dụng là một trong những hoạt động góp phần đạt được mục tiêu đềra, nó chiếm vịthếkhông kém phần quan trọng, nó giúp cho ngân hàng thực hiện được mục tiêu, cũng nhưsản phẩm tín dụng sẽcó những đặc thù riêng nếu biết cách phát triển và xây dựng tốt theo đúng từng đối tượng khách hàng, từng địa bàn hoạt động. Trong đó, sản phẩm góp chợtiểu thương được ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín quan tâm đến và đang phát triển khá thành công ởtỉnh An Giang. Sản phẩm góp chợtiểu thương thì địa bàn hoạt động chủyếu ởthành phốLong Xuyên và chỉtập trung ởMỹBình, Long Xuyên, MỹLong, MỹHòa và một phần chợTrà Ôn. Hình thức thu tiền vay của khách hàng theo ngày cho các đối tượng kinh doanh tại chợ, cùng với việc quản lý theo địa bàn hoạt động. Đa phần nước ta kinh doanh nhỏlẻ, hình thức mang tính phổbiến và phát triển mạnh trong kinh tếViệt Nam, nó đã chiếm vịtrí quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Sựphát đạt và thịnh vượng của các doanh nghiệp phần lớn có sự đóng góp của các đối tượng kinh doanh này. Riêng đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín làm thếnào đểthu hút sựquan tâm của đối tượng khách hàng này, đểchăm sóc tốt từng đối tượng, khẳng định uy tín của ngân hàng trong khu vực hoạt động, cũng nhưxem xét tầm quan trọng và vịtrí của tiểu thuơng chợtrong sinh hoạt đời sống và công việc. Vì thếviệc “Lập kếhoạch Marketing cho sản phẩm tiểu thương góp chợcủa ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại chi nhánh An Giang”là vấn đềhết sức quan trọng và cần thiết. 1.2. Mục tiêu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Đểgiải quyết vấn đềtrên, đềtài sẽtập trung đầu tiên là đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của phòng tín dụng cá nhân cho sản phẩm góp chợtiểu thương của ngân hàng Sacombank. Tiếp theo là đưa ra những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong hoạt động tín dụng sản phẩm góp chợtiểu thương của ngân hàng Sacombank tại chi nhánh An Giang. Cuối cùng là xây dựng kếhoạch Marketing sản phẩm góp chợtiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang trong năm 2008 – 2010.  Phương pháp nghiên cứu Việc định hướng nhưthếnào là thích hợp, xây dựng kếhoạch thếnào là đặc sắc, sẽ được thực hiện qua các phương pháp sau:  Sốliệu sơcấp - Phương pháp quan sát: quan sát thực tếcông tác tín dụng tại chi nhánh An Giang nhằm nắm những kiến thức cơbản liên quan đến nghiệp vụcho vay của phòng tín dụng cá nhân, đặc biệt là sản phẩm góp chợtiểu thương. Và quan sát tại các ngân hàng khác trên địa bàn thành phốLong Xuyên. - Phương pháp phỏng vấn: trao đổi với cán bộtín dụng cá nhân, 2-4 người cán bộtín dụng vềquy trình cho vay và hoạt dộng Marketing tại Ngân hàng, gồm những nội dung vềhình thức cho vay ra sao? Đối tượng sẽ được cấp tín dụng? Hồsơtín dụng gồm những gì? Địa bàn hoạt động? Lãi suất sẽáp dụng ra sau? Điều kiện cho vay thếnào của sản phẩm góp chợtiểu thương. - Cỡmẫu tiến hành nghiên cứu và quan sát là 200 mẫu với mẫu được chọn ra theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện tại các chợtrên địa bàn thành phốLong Xuyên, với phương pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi được lập chính thức, phương pháp thu thập được chia làm hai nhóm: nhóm 1 là cán bộtín dụng và khách hàng có vay của sản phẩm tiểu thương chợ, nhóm 2 được thực hiện thành mẫu phỏng vấn chính thức với cỡmẫu đã chọn.  Sốliệu thứcấp - Phương pháp phân tích, so sách sốliệu với một sốchỉtiêu phát triển với hệthống tổchức tín dụng trên địa bàn Tỉnh An Giang. Việc phân tích này được sửdụng hai phần mềm của Excel và SPSS 11.5 đểchạy sốliệu thứcấp đã thu nhập được. - Phương pháp thu thập thông tin: từcác sốliệu do chi nhánh cung cấp, tham khảo sách chuyên ngành của Philip Kotler, các sách của giảng dạy chuyên ngành của các tiến sĩ- thạc sĩcác trường đại học, từtạp chí ngân hàng, tin Sacombank vềchuyên đềtốt nghiệp trước. VềMarketing thì nghiên cứu trên intenet của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín nhưng trong phạm vi vềhoạt động Marketing của việc thực hiện chiến lược (sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị).  Phạm vi nghiên cứu Việc giới hạn đềtài trong những phạm vi nhất định sẽgiúp cho vấn đềtrởnên rõ và sâu sắc hơn bằng cách xác định: o Không gian nghiên cứu: tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín An Giang trong phạm vi thành phốLong Xuyên. o Thời gian nghiên cứu: gần 4 tháng. o Đối tượng nghiên cứu: chỉtiến hành nghiên cứu những tiểu thương tại các chợ thuộc địa bàn thành phốLong Xuyên. Bên cạnh đó, hoạt động Marketing ngân hàng bao gồm nhiều bước, nhưng trong đềtài này chỉnghiên cứu đến phạm vi lập kếhoạch Marketing cho sản phẩm góp chợtiểu thương. 1.3. Kết cấu đềtài nghiên cứu Đềtài nghiên cứu gồm sáu chương. Chương 1 giới thiệu chung về đềtài nghiên cứu từlí do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của việc nghiên cứu. Chương 2 là tổng quan vềNgân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Ngân hàng, đến sản phẩm góp chợ tiểu thương, phân tích những thuận lợi khó khăn của Ngân Hàng cũng nhưhoạt động Marketing của nó cho sản phẩm trên. Chương 3 trình bày cơsởlý thuyết và mô hình nghiên cứu của đềtài, những lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu như: Marketing là gì? Những khái niệm liên quan đến Marketing, vai trò của nó trong ngân hàng Lập ra qui trình nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu cho kếhoạch Marketing. Chương 4 phương pháp nghiên cứu, đưa ra những cách thu thập sốliệu cũng nhưcách phân tích vấn đềtheo những công cụnào trong nghiên cứu Marketing. Chương 5 là chương kết quảnghiên cứu vềmột sốvấn đềhổtrợthêm cho việc lập kế hoạch, chẳng hạn nhưhoạt động Marketing nào thu hút khách hàng, yếu tốnào tác động? Chương 6 là chương cốt lỗi của đềtài, lập kếhoạch Marketing cho sản phẩm tín dụng cá nhân góp chợtiểu thương tại địa bàn thành phốLong Xuyên. Cuối cùng chương 7 là chương kết luận và kiến nghị, chương này nêu ra những nhận xét chung của vấn đềnghiên cứu được.

pdf67 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2008-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 1 MỤC LỤC ------- Tóm tắt i Danh mục hình ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Danh mục chữ viết tắt v CHƯƠNG 1 GIỚI THỆU CHUNG 1 1.1. Lí do chọn đề tài 5 1.2. Mục tiêu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu 6 1.3. Kết cấu đề tài nghiên cứu 7 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu 8 Tóm tắt 8 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 9 2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 9 2.1.1. Lịch sử hình thành 9 2.1.2. Giới thiệu sơ lược về chi nhánh An Giang 10 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Sacombank – An Giang và chức năng của phòng tín dụng cá nhân 11 2.1.4. Sơ lược một số sản phẩm cho vay của ngân hàng 13 2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng. 14 2.2.1. Thuận lợi 14 2.2.2. Khó khăn 14 2.2.3.Quy trình cấp tín dụng chung và quy trình cấp tín dụng của sản phẩm góp chợ tiểu thương 14 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1. Các khái niệm cơ bản 19 3.1.1. Marketing là gì? 19 3.1.2. Kế hoạch Marketing 19 Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 2 3.1.3. Thị trường 21 3.1.4. Sản phẩm 23 3.1.6. Phân phối 24 3.1.7. Chiêu thị 24 3.2. Phân tích SWOT 25 3.3. Vai trò của Marketing trong ngân hàng 26 3.3.1. Vai trò của Marketing 26 3.3.2. Chức năng của Marketing 26 3.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing 27 3.3.4. Sự cần thiết của hoạt động Marketing 28 3.4. Chiến lược 4P 28 3.4.1. Chiến lược sản phẩm ( Product ) 28 3.4.2. Chiến lược giá ( Price ) 29 3.4.4. Chiến lược chiêu thị 30 Tóm tắt 30 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 4.1. Thiết kế nghiên cứu 31 4.1.1. Phương pháp nghiên cứu 31 4.1.2. Qui trình nghiên cứu 32 4.2. Xây dựng thang đo 35 4.2.1. Thang đo biểu danh 35 4.2.2. Thang đo thứ tự 35 4.2.3. Thang đo xếp hạng thứ tự 36 4.2.4. Thang đo Likert 36 4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo 36 4.4. Mẫu nghiên cứu 36 4.5. Sơ đồ Gantt 37 Tóm tắt 37 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 5.1. Thị trường 38 5.2. Khách hàng 39 5.3. Các hình thức Marketing 40 Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 3 Tóm tắt 41 CHƯƠNG 6 KẾ HOẠCH MARKETING 42 6.1. Tóm tắt hoạt động Marketing của kế hoạch 42 6.2.1. Phân tích môi trường marketing bên ngoài 42 6.2.2. Phân tích môi trường Marketing bên trong 45 6.2.3. Tình hình hoạt động Marketing của sản phẩm góp chợ tiểu thương 49 6.3. Phân tích SWOT 50 6.4. Kế hoạch Marketing 51 6.4.1. Mục tiêu của kế hoạch 51 6.4.2. Chiến lược Marketing 52 6.5. Dự toán ngân sách 53 6.6. Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu Marketing 53 6.7. Tiến độ thực hiện 54 Tóm tắt 55 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 7.1. Kết luận 57 7.2. Kiến nghị 57 7.3. Giải pháp thực hiện 58 7.4. Hạn chế của đề tài 60 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 57 Phụ lục 1 57 Phụ lục 2 59 Phụ lục 3 62 Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 4 Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 5 CHƯƠNG 1 GIỚI THỆU CHUNG 1.1. Lí do chọn đề tài Hoạt động ngân hàng ngày nay rất đa dạng, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần phát triển với tốc độ nhanh và ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của các cá nhân và của doanh nghiệp diễn ra một cách dễ dàng. Cùng xu hướng phát triển đó, nhiều ngân hàng Việt Nam lần lượt mở nhiều chi nhánh và phòng giao dịch, cụ thể theo số liệu thống kê trên hệ thống tài chính Việt Nam năm 2007 bao gồm: 5 Ngân Hàng thương mại Nhà Nước, 1 Ngân Hàng chính sách xã hội, 1 Ngân hàng phát triển, 1 tổ chức bảo hiểm tín dụng, 37 Ngân Hàng thương mại cổ phần, 9 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính, 960 tổ chức tín dụng nhân dân, 5 Ngân Hàng liên doanh và 39 Chi nhánh của 28 Ngân Hàng nước ngoài. Riêng tại địa bàn An Giang tính đến ngày 16/01/2008 có tổng cộng 47 tổ chức tín dụng bao gồm 8 Ngân Hàng TMCP Quốc Doanh, 1 NH chính sách, 14 NHTMCP, 24 Quỹ Tín Dụng và gần 110 phòng giao dịch trải khắp địa bàn. Cuộc chiến cạnh tranh về cách thức huy động và lãi suất cho vay ngày càng trở nên phức tạp hơn, chính vì thế hoạt động Marketing đã trở thành hoạt động có vai trò và tầm quan trọng nhất định trong lĩnh vực ngân hàng. Khi gia nhập WTO thì việc tháo gỡ hàng rào bảo hộ đối với các ngành là điều không thể tránh khỏi hiện nay, mà ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là tài chính, thậm chí có nhiều ngân hàng phải bị thâu tóm khi kinh doanh không đạt mục tiêu hay bị chiếm thị phần hoạt động nếu không có hướng đi và cách làm đúng. Sự nhạy bén trong cạnh tranh, định hướng tốt về khách hàng tiềm năng, xây dựng đúng thương hiệu hay tên tuổi sẽ giúp cho các ngân hàng đứng vững và chắc trên lĩnh vực hoạt động. Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một ngân hàng với định hướng trở thành một trong nhiều ngân hàng bán lẻ - đa dạng - hiện đại tốt nhất Việt Nam, nên ngân hàng rất chú trọng hoạt động Marketing đến hệ thống nhận diện thương hiệu khá tốt, chất lượng dịch vụ, đang mở rộng kênh giao dịch rộng khắp các vùng miền và tỉnh thành trên cả nước. Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang là ngân hàng đã được hình thành trong hệ thống ngân hàng tại Tỉnh, nhưng Sacombank vẫn phát triển và gặt hái được những thành tựu đáng kể. Với mục tiêu kinh doanh là đảm bảo nhịp độ phát triển nhanh và bền vững đem lại lợi nhuận cao và an toàn, vừa phù hợp với mục tiêu kinh doanh của Ban hội đồng quản trị, nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà Ngân Hàng phải tích cực quảng bá tên tuổi, mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng mới, nhằm chủ động và củng cố nội lực khẳng định thương hiệu của ngân hàng trên khu vực hoạt động. Trong đó, tín dụng là một trong những hoạt động góp phần đạt được mục tiêu đề ra, nó chiếm vị thế không kém phần quan trọng, nó giúp cho ngân hàng thực hiện được mục tiêu, cũng như sản phẩm tín dụng sẽ có những đặc thù riêng nếu biết cách phát triển và xây dựng tốt theo đúng từng đối tượng khách hàng, từng địa bàn hoạt động. Trong đó, sản phẩm góp chợ tiểu thương được ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín quan tâm đến và đang phát triển khá thành công ở tỉnh An Giang. Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 6 Sản phẩm góp chợ tiểu thương thì địa bàn hoạt động chủ yếu ở thành phố Long Xuyên và chỉ tập trung ở Mỹ Bình, Long Xuyên, Mỹ Long, Mỹ Hòa và một phần chợ Trà Ôn. Hình thức thu tiền vay của khách hàng theo ngày cho các đối tượng kinh doanh tại chợ, cùng với việc quản lý theo địa bàn hoạt động. Đa phần nước ta kinh doanh nhỏ lẻ, hình thức mang tính phổ biến và phát triển mạnh trong kinh tế Việt Nam, nó đã chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Sự phát đạt và thịnh vượng của các doanh nghiệp phần lớn có sự đóng góp của các đối tượng kinh doanh này. Riêng đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín làm thế nào để thu hút sự quan tâm của đối tượng khách hàng này, để chăm sóc tốt từng đối tượng, khẳng định uy tín của ngân hàng trong khu vực hoạt động, cũng như xem xét tầm quan trọng và vị trí của tiểu thuơng chợ trong sinh hoạt đời sống và công việc. Vì thế việc “Lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm tiểu thương góp chợ của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại chi nhánh An Giang” là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. 1.2. Mục tiêu, phương pháp và phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Để giải quyết vấn đề trên, đề tài sẽ tập trung đầu tiên là đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của phòng tín dụng cá nhân cho sản phẩm góp chợ tiểu thương của ngân hàng Sacombank. Tiếp theo là đưa ra những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong hoạt động tín dụng sản phẩm góp chợ tiểu thương của ngân hàng Sacombank tại chi nhánh An Giang. Cuối cùng là xây dựng kế hoạch Marketing sản phẩm góp chợ tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang trong năm 2008 – 2010.  Phương pháp nghiên cứu Việc định hướng như thế nào là thích hợp, xây dựng kế hoạch thế nào là đặc sắc, sẽ được thực hiện qua các phương pháp sau:  Số liệu sơ cấp - Phương pháp quan sát: quan sát thực tế công tác tín dụng tại chi nhánh An Giang nhằm nắm những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ cho vay của phòng tín dụng cá nhân, đặc biệt là sản phẩm góp chợ tiểu thương. Và quan sát tại các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Long Xuyên. - Phương pháp phỏng vấn: trao đổi với cán bộ tín dụng cá nhân, 2-4 người cán bộ tín dụng về quy trình cho vay và hoạt dộng Marketing tại Ngân hàng, gồm những nội dung về hình thức cho vay ra sao? Đối tượng sẽ được cấp tín dụng? Hồ sơ tín dụng gồm những gì? Địa bàn hoạt động? Lãi suất sẽ áp dụng ra sau? Điều kiện cho vay thế nào của sản phẩm góp chợ tiểu thương. - Cỡ mẫu tiến hành nghiên cứu và quan sát là 200 mẫu với mẫu được chọn ra theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện tại các chợ trên địa bàn thành phố Long Xuyên, với phương pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi được lập chính thức, phương pháp thu thập được chia làm hai nhóm: nhóm 1 là cán bộ tín dụng và khách hàng có vay của sản phẩm tiểu thương chợ, nhóm 2 được thực hiện thành mẫu phỏng vấn chính thức với cỡ mẫu đã chọn. Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 7  Số liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích, so sách số liệu với một số chỉ tiêu phát triển với hệ thống tổ chức tín dụng trên địa bàn Tỉnh An Giang. Việc phân tích này được sử dụng hai phần mềm của Excel và SPSS 11.5 để chạy số liệu thứ cấp đã thu nhập được. - Phương pháp thu thập thông tin: từ các số liệu do chi nhánh cung cấp, tham khảo sách chuyên ngành của Philip Kotler, các sách của giảng dạy chuyên ngành của các tiến sĩ - thạc sĩ các trường đại học, từ tạp chí ngân hàng, tin Sacombank về chuyên đề tốt nghiệp trước. Về Marketing thì nghiên cứu trên intenet của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín nhưng trong phạm vi về hoạt động Marketing của việc thực hiện chiến lược (sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị).  Phạm vi nghiên cứu Việc giới hạn đề tài trong những phạm vi nhất định sẽ giúp cho vấn đề trở nên rõ và sâu sắc hơn bằng cách xác định: o Không gian nghiên cứu: tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín An Giang trong phạm vi thành phố Long Xuyên. o Thời gian nghiên cứu: gần 4 tháng. o Đối tượng nghiên cứu: chỉ tiến hành nghiên cứu những tiểu thương tại các chợ thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên. Bên cạnh đó, hoạt động Marketing ngân hàng bao gồm nhiều bước, nhưng trong đề tài này chỉ nghiên cứu đến phạm vi lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm góp chợ tiểu thương. 1.3. Kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm sáu chương. Chương 1 giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu từ lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của việc nghiên cứu. Chương 2 là tổng quan về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Ngân hàng, đến sản phẩm góp chợ tiểu thương, phân tích những thuận lợi khó khăn của Ngân Hàng cũng như hoạt động Marketing của nó cho sản phẩm trên. Chương 3 trình bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu của đề tài, những lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu như: Marketing là gì? Những khái niệm liên quan đến Marketing, vai trò của nó trong ngân hàng…Lập ra qui trình nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu cho kế hoạch Marketing. Chương 4 phương pháp nghiên cứu, đưa ra những cách thu thập số liệu cũng như cách phân tích vấn đề theo những công cụ nào trong nghiên cứu Marketing. Chương 5 là chương kết quả nghiên cứu về một số vấn đề hổ trợ thêm cho việc lập kế hoạch, chẳng hạn như hoạt động Marketing nào thu hút khách hàng, yếu tố nào tác động? Chương 6 là chương cốt lỗi của đề tài, lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm tín dụng cá nhân góp chợ tiểu thương tại địa bàn thành phố Long Xuyên. Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 8 Cuối cùng chương 7 là chương kết luận và kiến nghị, chương này nêu ra những nhận xét chung của vấn đề nghiên cứu được. 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu Nâng cao thương hiệu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh An Giang tại địa bàn hoạt động nói chung và sản phẩm tiếu thương góp chợ nói riêng. Tạo sự khác biệt và độc đáo mang tính nổi bật của sản phẩm của ngân hàng tại Long Xuyên và một số huyện thị thành phố lân cận. Giúp cho hoạt động Marketing của Ngân Hàng hiệu quả hơn, giúp mở rộng thị trường và doanh số cho ngân hàng trong năm 2008 – 2010. Tóm tắt Ngày nay, hệ thống Ngân hàng có xu hướng phát triển mạnh và là vấn đề được nhiều người thuộc lĩnh vực kinh tế quan tâm, trong đó lĩnh vực kinh doanh đầu tư có sự ảnh hưởng rất lớn từ việc mua bán đến khi lựa chọn nguồn vốn hoạt động. Vì thế, nhiều Ngân Hàng đã rất chú trọng đến hoạt động marketing để gây sự chú ý của nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng này, chính nhờ Marketing đã giúp ngân hàng định hướng được chiến lược kinh doanh, tên tuổi và cũng như quảng bá một cách tốt nhất thương hiệu của mình. Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã và đang từng bước nâng tầm nhìn cao hơn trong nền kinh tế hội nhập, vững bước trên thương trường có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài như hiện nay. Với những sản phẩm dịch vụ phát triển không ngừng cũng như có những thế mạnh riêng, đặc biệt là sản phẩm tín dụng cá nhân góp chợ tiểu thương, đối tượng kinh doanh có sự ảnh hưởng không nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh An Giang nói riêng. Một sản phẩm mang tính đại diện một phần trong mục tiêu kinh doanh của Sacombank “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của phòng tín dụng cá nhân cho sản phẩm góp chợ tiểu thương, nêu những thuận lợi khó khăn trong hoạt động góp chợ tiểu thương và cuối cùng tiến hành việc lập kế hoạch Marketing cho sản phẩm tiểu thương góp chợ của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại chi nhánh An Giang trong giai đoạn 2008 – 2010. Thông qua hai cách thức nghiên cứu là thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp. Cỡ mẫu sẽ nghiên cứu và quan sát là 200 mẫu, được chọn ra theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện tại các chợ trên địa bàn thành phố Long Xuyên, bằng phương pháp phỏng vấn bảng câu hỏi được lập ra. Việc nghiên cứu sẽ giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh An Giang nâng cao tên tuổi trên địa bàn Long Xuyên, xây dựng nét khác biệt cho sản phẩm góp chợ tiểu thương và tăng thị phần của Ngân hàng trong tương lai. Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 9 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Sau khi tìm hiểu qua chương 1 đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu. Trong chương 2 tổng quan về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Ngân hàng, đến sản phẩm góp chợ tiểu thương, phân tích những thuận lợi khó khăn của Ngân Hàng cũng như hoạt động Marketing của nó. 2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào ngày 21/12/1991 tại 94-96-98 Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng là Ngân hàng phát triển Kinh tế Gò Vấp, HTX tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng. Từ tháng 4 năm 1999, trụ sở chính Sacombank được điều về tòa nhà đặt tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Tp. HCM. • Giai đoạn 1991 đến 1195. Sacombank chính thức khai trương hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng (188.000 đô la Mỹ), ngân hàng tập trung giải quyết vấn đề nợ xấu và tái cấu trúc hoạt động kinh doanh. • Giai đoạn năm 1996 đến 1998 Vốn điều lệ tăng lên 71 tỷ đồng (4,4 triệu đô la Mỹ) và mở rộng các dòng sản phẩm dịch vụ. • Giai đoạn 1999 đến 2001 Đến ngày 3/5/1999 khánh thành tòa nhà Sacombank tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh và đã trở thành thành viên của Hiệp Hội Viễn Thông Liên Ngân Hàng Toàn Cầu (SWIFT), Visa và MasterCard. • Giai đoạn 2001 đến 2004 Sacombank là ngân hàng bán lẻ và là ngân hàng rất thành công chú ý đến dòng sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân. Chính vì thế, đã thu hút 3 cổ đông chiến lược nước ngoài: tập đoàn tài chính Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, Công ty Tài Chính Quốc Tế - International Finance Corporation - IFC trực thuộc ngân hàng Thế giới (World Bank), Australia và New Zealand (ANZ) Banking Group. Bên cạnh đó, còn ký hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Tenemos (6/2004). • Giai đoạn 2005 đến 2006 Ngày 12/07/2006 cổ phiếu của Sacombank được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và vốn điều lệ tăng lên 130 triệu đô la Mỹ. Ngoài ra, Sacombank còn thành lập các công ty con: Công ty Kiều hối Ngân Hàng Sài Gòn Lập kế hoạch Marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths.Nguyễn Ngọc Thiên Tâm 10 Thương Tín – SacomRex, công ty cho thuê tài chính Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – SacombankLeasing và công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Sacombank Securities • Đến hết năm 2007 Sacombank tăng vốn điều lệ lên 4.449 tỷ đồng, được phép thành lập Văn phòng đại diện tại Trung Quốc, góp vốn thành lập Công ty đầu tư tài chính Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – SacomInvest, từng bước định hình một tập đoàn tài chính hùng mạnh trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài 3 cổ đông nước ngoài, Sacombank là ngân hàng có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất tại Việt Nam với gần 33.000 cổ đông. Và mở rộng mạng lưới hoạt động lên 207 điểm giao dịch tại 44/64 tỉnh và thành phố trong cả nước. 2.1.2. Giới thiệu sơ lược về chi nhánh An Giang An Giang là một tỉnh có nhiều cửa khẩu giao thương thuận tiện với các tỉnh trong khu vực trong và nước ngoài, tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh An Giang năm 2007 là 13,63%, đạt mức kỷ lục trong vòng 32 năm qua so với kim ngạch xuất khẩu cả nước. Về lĩnh vực ngân hàng tính đến 16/01/2008 trên địa bàn An Giang có thêm 3 tổ chức tín dụng mở chi nhánh là Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội, Techcombank, VPbank với tổng số 47 TCTD. Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tại An Giang được hình thành trên cơ sở chuyển thể và nâng cấp từ văn phòng đại diện An Giang (có mặt từ tháng 11/2001), chính thức đi vào hoạt động (theo công văn số 66 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị) vào ngày 03/08/2005, là chi nhánh thứ 100 trong hệ thống Sacombank theo công văn thứ 143/NHNN ngày 22/02/2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Sacombank An Giang là chi nhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking (T24) là một trong những phương
Luận văn liên quan