Trước khi tìm hiểu khái niệm lợi ích kinh tế chúng ta cần hiểu khái niệm nhu cầu:
- Hoạt động của con người nói chung bao giờ cũng nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định như là nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, vui chơi, giải trí, học tập. Vậy nhu cầu là gì?
Nhu cầu đó là những mong muốn, đòi hỏi của con người muốn có những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển.
Chẳng hạn, sinh viên: có nhu cầu phương tiện đi lại, học tập
Có nhu cầu chất dinh dưỡng để đi tồn tại
Có nhu cầu vui chơi, giải trí.
- Để thoả mãn nhu cầu của mình, một trong những cách thức đó là con người tiến hành hoạt động lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Thông qua hoạt động sản xuất, con người thu về được các lợi ích, những thử có lợi như là tiền lương, tiền thưởng, vật giảm, lợi nhuận để thoả mãn nhu cầu của mình. Việc thoả mãn các nhu cầu kinh tế gọi là lợi ích kinh tế. Chẳng hạn, một người A làm việc cho doanh nghiệp B cuối tháng được trả lương và thưởng. Người A đó dùng lương để mua những vật phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Như vậy có nghĩa là người A thông qua hoạt động lao động của mình nhận được lợi ích kinh tế để thoả mãn nghiên cứu. Tuy nhiên không phải mọi nhu cầu được thoả mãn đều là lợi ích kinh tế mà chỉ có nhu cầu kinh tế mới tạo ra lợi ích kinh tế.
30 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Một số lý luận cơ bản về lợi ích kinh tế:
1. Bản chất và đặc trưng của lợi ích kinh tế:
a. Khái niệm, bản chất lợi ích kinh tế:
Trước khi tìm hiểu khái niệm lợi ích kinh tế chúng ta cần hiểu khái niệm nhu cầu:
- Hoạt động của con người nói chung bao giờ cũng nhằm thảo mãn những nhu cầu nhất định như là nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại, vui chơi, giải trí, học tập. Vậy nhu cầu là gì?
Nhu cầu đó là những mong muốn, đòi hỏi của con người muốn có những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển.
Chẳng hạn, sinh viên: có nhu cầu phương tiện đi lại, học tập
Có nhu cầu chất dinh dưỡng để đi tồn tại
Có nhu cầu vui chơi, giải trí.
- Để thoả mãn nhu cầu của mình, một trong những cách thức đó là con người tiến hành hoạt động lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Thông qua hoạt động sản xuất, con người thu về được các lợi ích, những thử có lợi như là tiền lương, tiền thưởng, vật giảm, lợi nhuận để thoả mãn nhu cầu của mình. Việc thoả mãn các nhu cầu kinh tế gọi là lợi ích kinh tế. Chẳng hạn, một người A làm việc cho doanh nghiệp B cuối tháng được trả lương và thưởng. Người A đó dùng lương để mua những vật phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Như vậy có nghĩa là người A thông qua hoạt động lao động của mình nhận được lợi ích kinh tế để thoả mãn nghiên cứu. Tuy nhiên không phải mọi nhu cầu được thoả mãn đều là lợi ích kinh tế mà chỉ có nhu cầu kinh tế mới tạo ra lợi ích kinh tế.
Nhu cầu của con người: nhu cầu vật chất; nhu cầu tinh thần: thoả mãn nghiên cứu kinh tế không phải là lợi ích kinh tế.
- Để làm rõ khái niệm bản chất của lợi ích kinh tế, chúng ta cần xét một số quan điểm về lợi ích kinh tế
+ Lợi ích kinh tế gắn với đời sống của mọi người trong xã hội: Bởi vì con người trong xã hội nếu không có lợi ích kinh tế, không thể thoả mãn nhu cầu của mình thì không thể tồn tại được. Biểu hiện cụ thể là mọi người trong xã hội phải có thu nhập. Thu nhập bao gồm: tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, các khoản thu nhập khác.
Do đó hoạt động của con người gắn chặt với lợi ích kinh tế, có nghĩa là họ làm việc đó có lợi những gì? Họ được cái gì? Và được cái đó thì họ mới làm chứ không được cái gì thì chẳng ai làm cả.
+ Lợi ích kinh tế nằm ở đâu? Lợi ích kinh tế năm ở các khâu của quá trình sản xuất.
Qúa trình sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất - phương pháp - TĐ tiêu dùng. Lợi ích kinh tế sinh ra từ 4 khâu đó và tồn tại trong cả 4 khâu.
Lợi ích kinh tế trong quá trình sản xuất: Những người tham gia vào quá trình sản xuất thì được hưởng lợi ích từ khâu sản xuất. Chẳng hạn, công nhân được hưởng lương, nhà tư bản được hưởng lợi nhuận, địa chủ được hưởng địa tô, cổ đông được hưởng lợi tức cổ phần…
Lợi ích trong khâu phương pháp: thể hiện ai tham gia khâu phân phối, người làm công việc khâu phân phối được hưởng lợi ích kinh tế…
+ Do lợi ích kinh tế quan trọng như vậy cho nên Nhà nước dùng lợi ích kinh tế để quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Chẳng hạn, Nhà nước muốn phát triển mạnh lĩnh vực nào thì sẽ khuyến khích lợi ích kinh tế ở lĩnh vực đó thông qua cho vay lãi suất thấp, thuế thấp, ưu đãi về lương.
Ví dụ trong thời gian qua, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh phát triển lĩnh vực giáo dục thông qua hàng loạt các biện pháp khuyến khích lợi ích kinh tế như tăng trưởng cho ngành giáo dục, có thêm trợ cấp ưu đãi cho giáo viên đứng lớp, miễn học phí và tăng học bổng cho các trường sư phạm đâu tư xây dựng trường lớp. Như vậy, Nhà nước đã dùng lợi ích kinh tế để thực hiện điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
Chẳng hạn tại sao học lệch đi học, cố gắng vào học đại học. Bởi vì mặc dù học tậ vất vả nhưng sau khi ra trường có kiến thức mới có thể có việc làm và thu nhập. Do đó mục đích, động cơ sâu xa của việc học hôm nay là khoản thu nhập sẽ có trong tương lai.
+ Quan điểm của Mac và Ang ghen về lợi ích kinh tế:
Mác khẳng định "những tư tưởng mà tách rời lợi ích kinh tế thì sẽ làm nhục nó".
Ví dụ: Tư tưởng "phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc", trong thời kỳ đất nước bị xâm lược, bị áp bức sẽ chẳng có ý nghĩa gì và chẳng ai thực hiện nó nếu ta không gắn việc giải phóng dân tộc với việc đem lại đời sống hạnh phúc ấm no cho mọi người
Kêu gọi xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn liền với lợi ích kinh tế của người dân là đời sống của con người sẽ được cải thiện nâng cao, sẽ không có hiện tượng bóc lột.
Như vậy những tư tưởng mặc dù tốt đẹp, cao cả đến đâu đo chăng nữa mà không gắn liền với quyền lợi và lợi ích kinh tế thì chẳng ai thực hiện tư tưởng đó cả.
Ang ghen cho rằng: ở đâu không có sự thưởng nhất về lợi ích thì ở đó không có sự thưởng nhất định những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó được biểu hiện trước hết là ở dưới hình thức lợi ích.
Chẳng hạn: quan hệ mua bán, trao đổi, đầu tư, sản xuất … đều gắn liền liền với lợi ích.
Như vậy, tóm lại, lợi ích là trọng tâm của mọi vấn đề, nó liên quan đến mọi người trong xã hội ở mọi lúc và mọi nơi trong mọi hoạt động.
Xuất phát từ việc phân tích như trên ta có thể rút ra định nghĩa lợi ích kinh tế như sau:
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế kết quả là trung tâm của mọi vân đề, nó liên quan đến mọi người trong xã hội ở mọi lúc và mọi nơi trong mọi hoạt động.
Xuất phát từ việc phân tích như trên ta có thể rút ra định nghĩa lợi ích kinh tế như sau:
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế kinh doanh là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất biểu hiện của quan hệ sản xuất được phản ánh trong ý thức thành động cơ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu vật chất nhu cầu kinh tế của chủ thể tham gia vào hoạt động đó.
* Từ định nghĩa lợi ích kinh tế như trên, ta có thể rút ra đặc trưng của lợi ích kinh tế.
+ Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất. Hay nói cách khác, nói một cách cụ thể hơn, lợi ích kinh tế được quyết định trước hết bởi vị trí của con người trong hệ thống quan hệ sản xuất trước hết là quan hệ sở hữu. Vì vậy để phải của lợi ích quan trọng không phải nắm. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất thì sẽ được lợi ích kinh tế nhiều nhất.
Nhân phương pháp mà ở việc xuất hiện sở hữu nguồn sản xuất.
Ví dụ: Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, vì vậy đóng vai trò ông chủ tổ chức và quản lý quá trình sản xuất và phân phối kết quả làm ra theo hướng có lợi cho giai cấp mình dưới hình thức quá trình thể dục. Còn giai cấp vô sản không có trị liệu sản xuất buộc phải đi làm thuê và bị bóc lột.
Giai cấp tư sản: SHTLSX Giai cấp vô sản: không có tư liệu sản xuất
Vị trí: ông chủ Vị trí: làm thuê
Phương pháp: vì lợi ích giai cấp tư sản Phương pháp: Bị bóc lột
+ Lợi ích kinh tế có tính lịch sử và giai cấp:
Sở dĩ lợi ích kinh tế mang tính lịch sử và tính giai cấp bởi vì lợi ich kinh tế quan hệ sở hữu quyết định mà quan hệ sản xuất bao giờ cũng mang tính lịch sử và tính giai cấp. Do đó lợi ích kinh tế cũng thay đổi và luôn đảm bảo cho giai cấp thống trị nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất.
CHNL
PK
CNTB
Chủ sở hữu TLSX
Phương pháp có lợi cho chủ nợ
Đ/C SH đất đại phương pháp địa tô có lợi cho địa chủ
Giai cấp tư sản SHTLSX phương pháp cho giai cấp tư sản dưới hình thức
Mỗi một xã hội có một hệ thống lợi ích kinh tế riêng của mình, mức độ thoả mãn nhu cầu lợi ích do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội đó quyết định. Mỗi hệ thống lợi ích đó lại có sự khác nhau về tính chất, kết cấu về vị trí và mối quan hệ giữa các bộ phận trong kết cấu đó./
2. Cơ cấu lợi ích kinh tế thời kỳ quá độ
+ Lợi ích kinh tế có cở cấu đa dạng và phức tạp phụ thuộc vào quan hệ sản xuất trước hết là quan hệ sở hữu.
+ Trong thời kỳ quá độ, lợi ích kinh tế là một hệ thống phức tạp và đa dạng gồm nhiều phần hệ lợi ích khác nhau, có mối liên hệ với nhau.
+ Nền từ góc độ tái sản xuất, có hệ thống lợi ích của các khâu của quá trình sản xuất:
SX - PP - TĐ - TD
+ Từ góc độ thành phần kinh tế có hệ thống lợi ích kinh tế tương ứng với mối thành phần kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ có 6 thành phần kinh tế. Có 6 hệ thống lợi ích kinh tế khác nhau. Ví dụ: Kinh tế Nhà nước lợi ích xã hội (Nhà nước ) lợi ích tập thể, cá nhân CĐ. Kinh tế tư bản TN: lợi ích của như doanh nghiệp lợi ích cá nhân của CD.
+ Từ góc độ khái quát bao gồm:
Lợi ích xã hội: chính là lợi ích toàn xã hội, đem lại lợi ích chung cho xã hội.
Ví dụ: Khi các doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước và các khoản lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhà nước nộp cho Nhà nước làm hình thành một quỹ khổng lồ: ngân sách Nhà nước, Nhà nước dùng ngân sách để chi tiều cho toàn xã hội như an ninh quốc phòng, xây dựng hệ thống đường xá, cầu cống bến cảng, hệ thống điện nước… Và chính học sinh chúng ta cũng đang được hướng dẫn một phanà từ ngân sách này.
Mặc dù chúng ta đi học phải đóng học phí nhưng khoản học phí này không đủ để trang trải mọi chi phí học tập mà còn có một khoản của Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở trường hợp bàn ghế, có thể trả lương một phần cho đội ngũ giáo viên.
Lợi ích tập thể: đó là phần lợi ích vào để thoả mãn nhu cầu chung của tập thể đó. Ví dụ: các doanh nghiệp Nhà nước trích một phần làm quỹ phúc lợi trong doanh nghiệp, quỹ này để chi cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp: như là tăng thêm tiền ăn cho mỗi người, xây dựng cải thiện đời sống văn hoá trong xí nghiệp (văn nghệ, chiếu phim, giao lưu với cuộc sống khác…)
Lợi ích cá nhân: chính là lợi ích của từng cá nhân, từng thành viên.
Ví dụ: Người làm trong doanh nghiệp A được nhận tiền lương.
Tóm lại, 3 lợi ích trên (lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân) cấu thành hệ thống lợi ích trong đó lợi ích cá nhân là cơ bản là động trực tiếp thúc đẩy xã hội phát triển nhanh nhất. Các cá nhân vì lợi ích kinh tế của mình mà nhiệt tình hăng say lao động đạt kết quả cao.
* Vai trò của lợi ích kinh tế.
+ Lợi ích kinh tế là động lực kinh tế thúc đẩy con người quan tâm đến sản xuất và các hoạt động khác.
Trong nền sản xuất xã hội loài người có rất nhiều động lực khác nhau chẳng hạn động lực kinh tế vẫn là yếu tố quyết định, nó thúc đẩy con người và các chủ thể kinh tế vì lợi ích kinh tế mà quan tâm đến sản xuất kinh doanh.
Ví dụ: Trong thời kỳ bao cấp, chúng ta thực hiện phân phối lợi ích bình quân: một tháng một người được 13 - 15 kg gạo, không phân biệt người làm ít làm nhiều, tất cả đều được như nhau. Điều này đã không khuyến khích được người lao động. Hiện nay, chúng ta thực hiện phương pháp theo đa động, làm ít được ít, làm nhiều hưởng nhiều, có sức khoẻ có việc làm mà không làm thì không hưỏng, điều này đã kích thích người lao động hăng say làm việc, sẵn sàng lao động từ 12 - 16 h/ ngày.
- Lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc cũng có và duy trì mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Để thu được nhiều lợi ích về cho mình.
Chẳng hạn trong học tập, những người nào đạt kết quả sao, tư cách đạo đức lao động sẽ được học bổng từ 120 -180.000 đồng/ tháng. Điều này đã khuyến khích sinh viên hăng say học tập.
- Tuy nhiên không phải lúc nào lợi ích kinh tế cũng là động lực. Đặc biệt khi thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, giữa các thành viên kinh tế mà giữa những cá nhân còn người cũng có sự mâu thuẫn về lợi ích kinh tế. Chẳng hạn khi phát triển lợi ích xã hội cá nhân sẽ giảm xuống, ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Do đó, lợi ích kinh tế chỉ trở thành động lực kinh tế khi giải quyết tốt mối quan hệ sản xuất lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội (kết hợp hài hoà 3 lợi ích) và trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, phải kết hợp được lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế. Do đó, khi Nhà nước định ra bất kỳ chính sách kinh tế nào: thuế, tiền lương, lãi suất … phải đảm bảo luôn luôn kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, giữa lợi ích dân tộc và lợi ích kinh tế. Có như vậy mới thúc đẩy được lực lượng sản xuất phát triển.
II. Nếu giải quyết mâu thuẫn vì lợi ích không phù hợp nó sẽ trở thành lực cản đối với sự phát triển của xã hội phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1. Vị trí, bản chất và tính đa dạng của quan hệ phân phối
a. Vị trí của quan hệ phân phối
Phân phối là một trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, nó có vai trò quan trọng tác động trở lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất, lưu thông và tiêu dùng phát triển, thực hiện được công bằng xã hội.
Quá trình sản xuất xã hội gồm 4 khâu: SX - PP - TĐ - TD. Do đó phân phối là khâu trung gian giữa sản xuất với trao đổi tiêu dùng. Cho nên phân phối do sản xuất quyết định. Sản xuất quyết định phân phối ở số lượng và chủng loại hàng hoá sản xuất ra, có sản xuất, mới có cái để mà phân phối chứ nếu không sản xuất chẳng có cái gì mà phân phối cả. Tuy nhiên phân phối cũng có tác động trở lại đến sản xuất. Nếu phân phối hợp lý, được thực hiện tốt thì nó có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển. Còn nếu phân phối không hợp lý bị ách tắc sẽ kìm hãm sản xuất, làm cho sản xuất khủng hoảng. Vì vậy quan hệ giữa sản xuất và phân phối có mối quan hệ biện chứng với nhau, là điện kiện để cho nhau là nguyên nhân kết quả của nhau:
Angghen nhận xét: "Phân phối không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực của sản xuất và trao đổi. Đến lượt nó, nó cũng có tác động trở lại sản xuất và trao đổi ".
Lúc sinh thời Bác Hồ cũng nói rằng: "Không sợ thiếu mà chỉ sợ phân phối không công bằng".
Phân tích bao gồm: Phân phối bù đắp TLSX đã hao phí, phân phối để bù đắp tái sản xuất sức lao động
Phân phối làm hình thành các quý cho sản xuất, quỹ cho tiêu dùng cá nhân, quỹ phúc lợi tập thể.
b. Bản chất của quan hệ phân phối
Xây dựng về bản chất, phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định. Đồng thời quan hệ phân phối là các đảm bảo cuối cùng để quan hệ sản xuất từ hình thức pháp lý trở thành hình thức thực hiện về mặt kinh tế.
+ Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất do quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Chúng ta biết rằng quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản lý quá trình sản xuất và quan hệ phân phối. Quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất.
Mỗi một phương thức sản xuất có quan hệ sản xuất khác nhau do đó quan hệ phân phối cũng khác nhau. Quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định. Trong xã hội có giai cáp, giai cấp nào nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất sẽ quyết định quan hệ phân phối và thức hiện phân phối trước hết vì quyền lợi của giai cấp đó.
Công xã nguyên thuỷ: sản phẩm làm ra chưa, thể hiện sở hữu chung, cộng đồng, quan hệ phương pháp thực hiện phân phối bình quân để đảm bảo cho sự tồn tại của mọi thành viên trong công xã.
CHNL, phong kiến, chủ nghĩa tư bản: Quan hệ phương pháp khác: căn cứ chủ yếu để thực hiện phân phối là mức độ chiếm hữu tư liệu sản xuất và tài nghệ sản xuất kinh doanh.
Trong thời kỳ quá độ: Phương pháp theo lao động là nguyên tắc phân phối cơ bản. Mặc dù, quan hệ phân phối hiện nay chưa phát huy được ưu việt của quan hệ phương pháp xã hội chủ nghĩa.
+ Đồng thời thông qua quan hệ phân phối mới thấy quyền sở hữu thuộc về ai, mới thấy quyền sở hữu về pháp lý trở thành quyền thực hiện về mặt kinh tế như thế nào.
Ví dụ trong chủ nghĩa tư bản
Địa chủ độc quyền sở hữu ruộng đất: Có quyền thu tô (Quyền sở hữu pháp lý)
Giai cấp tư sản sở hữu tư liệu sản xuất (quyền sở hữu pháp lý) có quyền phân chia sản phẩm (quyền thực hiện về mặt kinh tế)
c. Tính đa dạng của quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ
Trong xã hội nào cũng vậy, quan hệ phân phối bao giờ cũng rất phức tạp và đa dạng. Đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau gắn với các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Vì vậy cũng sẽ còn tồn tại nhiều hình thức phân phối khác nhau tương ứng với các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất. Xét trong phạm vi toàn xã hội, hình thức phân phối đa dạng nhưng lại mang tính thống nhất.
+ Tính thống nhấ của quan hệ phân phối biểu hiện ở chỗ bất kỳ quá trình phân phối nào cũng đều bao gồm phân phối tiêu dùng sản xuất và phân phối tiêu dùng của sản xuất và phân phối cho tiêu dùng cá nhân.
Ví dụ: Bất kể thành phân kinh tế nào
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tư bản tư nhân
Kinh tế hợp tác xã
Quá trình phân phối: Phương pháp cho sản xuất, bù đắp tư liệu sản xuất; Phương pháp cho thể dụng cá nhân: bù đắp sức lao động.
+ Tính đa dạng của quan hệ phân phối biểu hiện ở chỗi, mỗi một thành phần kinh tế có một hình thức phân phối riêng nhưng giữa các hình thức phân phối còn tồn tại trong thời kỳ quá độ lại hoạt động đan xen nhau, hỗ trợ nhau tạo nên tính đa dạng và phong phú trong điều kiện phân phối hiện nay.
Ví dụ
Kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác: phân phối theo lao động là chủ yếu
Kinh tế tư bản Nhà nước: phân phối theo tài sản, vốn.
Đồng thời giữa các hình thức phân phối còn tồn tại đan xen vào nhau: Kinh tế Nhà nước - chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện phân phối theo lao động. Ngoài phân phốilao động, quan hệ phân phối trong doanh nghiệp Nhà nước còn chịu ảnh hưởng bởi hình thức phân phối của các thành phần kinh tế khác. Chẳng hạn quy luật phân phối theo lợi nhuận: doanh nghiệp nào sản xuất tốt, chất lượng sản phẩm cao, ngân sách CĐ cao sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Một phần lợi nhuận tăng thêm đó sẽ phân phối trực tiếp cho người lao động để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động nhằm khuyến khích người công nhân hăng say lao động, chịu khó học hỏi để nâng cao trinh độ tay nghề của mình. Đến lượt mình, người lao động có thu nhập dùng thu nhập của mình để mua cổ phần trong các công ty cổ phần để được hưởng phân phối dưới hình thức lợi tức cổ phần hoặc gửi ngân hàng để nhận lợi tức.
Kinh tế tư bản Nhà nước: Thực hiện phân phối theo tài sản, vốn góp vốn nhiều, tư bản nhiều thu được hưởng lợi nhuận nhiều ai góp vốn ít, được hưởng ít. Thực hiện phân phối theo lao động đá với công nhân làm việc trong xí nghiệp liên doanh. Ai làm nhiều sản phẩm lương cao, ai làm được công việc lương thấp.
Các hình thức phân phối thu nhập cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Phân phối trực tiếp cho tín dụng cá nhân
a. Nguyên tắc phân phối theo lao động
+ Đây là nguyên tắc phân phối cơ bản mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa và được thực hiện chủ yếu trong thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế.
+ Khái niệm phân phối theo lao động: là dành một phần thu nhập quốc dân cho những người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà người lao động đã công hiếu cho xã hội không phân biệt giới tính, tuổi tác, màu da.
+ Tính tất yếu khách quan của phân phối theo lao động trong thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể.
Cả hai thành phần kinh tế này dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và có quyền làm chủ cho phân phối tiêu dùng cá nhân. Vì vậy căn cứ đẻ phân phối không thể căn cứ vào tài sản vốn mà phải lấy số lượng và chất lượng mà người đó đóng góp làm căn cứ để phân phối.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau có trình độ xã hội hoá khác nhau và có thành phần kinh tế chưa định hướng theo chủ nghĩa xã hội. Vì vậy chưa thể thực hiện phân phối theo lao động cho tất cả các thành phần kinh tế mà chỉ có thể thực hiện đối với thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể.
Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ phát triển chưa cao, của cải làm ra chưa nhiều, chưa đủ sức để thực hiện phân phối theo nhu cầu của xã hội mà chỉ có thể thực hiện phân phối theo lao động.
Dưới chủ nghĩa xã hội, thực hiện phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu nhưng nguyên tắc phân phối này dựa trên có sở lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao, của cải tuôn ra dào dạt, đáp ứng được nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Chỉ dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển như vậy thì mới có thể thực hiện phân phối theo nhu cầu được.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất phát triển chưa cao, ngân sách CĐ còn thấp, c