Đề tài Lý thuyết và thực tiễn của các thể loại phát thanh sau Tin – Tường thuật – Phỏng vấn – Phóng sự - Bình luận (22 trang)

Ngày nay, xã hội loài người không ngừng có những bước đột phá mạnh mẽ vềnhiều mặt ( kinh tế, văn hoá, khoa học kĩthuật ). Mức sống của người dân không ngừng được nâng cao. Nhu cầu thông tin giải trí ngày một nhiều của con người đòi hỏi vai trò lớn hơn nữa của truyền thông trong việc cung cấp thông tin, và truyền thông cũng đưa loài người sang một chương mới, nền văn minh mới: văn minh thông tin. Truyền thông Trong bối cảnh đó cuộc đấu tranh công tác tưtưởng ngày càng phức tạp, và kinh tếthịtrường ngày càng phát triển. Các thếlực chính trị, kinh tếcàng ý thức rõ hơn trong việc nắm giữ, sửdụng và chi phối các phương tiện truyền thông. Có thểnói truyền thông ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội, ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống của con người. Đây là vấn đềkhá hay và hết sức phong phú với nguồn tài liệu tham khảo khá phổbiến vì thếtôi đã chọn nó làm đề tài cho bài tiểu luận của mình. • Nội dung đềtài nghiên cứu: Nội dung chính của bài tiểu luận xoay quanh truyền thông. Ở đây tôi muốn đềcập tới vấn đềtruyền thông trong các lĩnh vực của cuộc sống mà quan trọng là việc sửdụng nắm giữ, và chi phối các phương tiện truyền thông trong giới chính trịvà các tập đoàn kinh tế. • Lý do và mục đích nghiên cứu: Truyền thông là chủ đềhết sức phong phú với nguồn tài liệu tham khảo khá phổbiến. Đây là vấn đềthiết thực với cuộc sống, vì thếtôi đã tiến hành tìm hiểu nhằm phân tích nhận định mà PGS. TS Nguyễn Văn Dũng đã đưa ra: ”cuộc đấu tranh công tác tưtưởng ngày càng phức tạp và kinh tếthịtrường càng phát triển thì các thếlực chính trịkinh tếcàng ý thức rõ hơn trong việc sửdụng, nắm giữvà chi phối các phương tiện truyền thông. ” [Lý thuyết truyền thông] [2009] Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 3 s Rất mong nhận được sựchia sẻvà đóng góp ý kiến của mọi người. • Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận này tôi thực hiện chủyếu bằng cách ứng dụng kiến thức đã được học kết hợp với nghiên cứu sách báo và truy cập internet đểtìm kiếm thông tin cho bài tiểu luận của mình. Ngoài ra có thểnói tới sự hướng dẫn vềcách làm một bài tiểu luận của bạn bè và người thân. Vậy thực chất truyền thông là gì? Và có vai trò nhưthếnào đối với đời sống và xã hội ?Chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn vềtruyền thông. CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀTRUYỀN THÔNG 1. Khái niệm vềtruyền thông Có nhiều quan điểm vềkhái niệm truyền thông như: - Của John R. Hober (1954)truyền thông là quá trình trao đổi tưduy hoặc ý tưởng bằng lời. - Theo Gerald Miler (1966) thì vềcơbản truyền thông quan tâm nhất tới tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi của họ. - Duới góc độcấu trúc, Bess Sodel cho rằng truyền thông là một quá trình chuyển đổi từmột tình huống đã có cấu trúc nhưmột tổng thểsang tình huống khác theo một thiết chếcó chủ đích. Ngoài ra có thểdẫn ra hàng trăm định nghĩa vềtruyền thông. Mỗi định nghĩa, quan điểm đều có khía cạnh hợp lý riêng. Nhưng vềthực chất thì truyền thông là quá trình trao đổi, tương tác thông tin với nhau vềcác vấn đềcủa đời sống cá nhân / nhóm/ xã hội, từ đó tăng vốn hiểu biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi thành hành vi cá nhân/nhóm xã hội. [Lý thuyết truyền thông] [2009] Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 4 s Truyền thông có gốc từtiếng Latinh là “communicare” nghĩa là biến nó thành thông thường, chia sẻ, truyền tải. Từcác quan điểm trên ta có thể đưa ra một khái niệm chung vềtruyền thông nhưsau: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tưtưởng tình cảm chia sẻkĩnăng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức

pdf22 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý thuyết và thực tiễn của các thể loại phát thanh sau Tin – Tường thuật – Phỏng vấn – Phóng sự - Bình luận (22 trang), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan