John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực Mỹ, được coi là người đầu tiên khởi xướng ra xu thế dạy học hợp tác vào đầu những năm 1990
John Dewey lại có một quan niệm độc đáo: “Giáo dục là chính bản thân cuộc sống của mỗi người”. Ông luôn nhấn mạnh vai trò của giáo dục như là một phương tiện dạy cho con người cách sống hợp tác trong một xã hội dân chủ.
29 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mô hình học tập hợp tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINHMÔ HÌNH HỌC TẬP HỢP TÁC GVHD : PGS.TS Dương Thị Kim Oanh HVTH : Nhóm 6 1. Thu Anh 2. Thanh Giang 3. Loan 4. Minh TânNỘI DUNGIIIIIIIVI. Quá trình hình thành của học hợp tác.John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực Mỹ, được coi là người đầu tiên khởi xướng ra xu thế dạy học hợp tác vào đầu những năm 1990John Dewey lại có một quan niệm độc đáo: “Giáo dục là chính bản thân cuộc sống của mỗi người”. Ông luôn nhấn mạnh vai trò của giáo dục như là một phương tiện dạy cho con người cách sống hợp tác trong một xã hội dân chủ.Năm 1996, lần đầu tiên phương pháp dạy học hợp tác được đưa vào chương trình học chính thức hằng năm của một số trường đại học Mỹ. Theo W.Johnson : Học hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong nhóm, trong hoặc ngoài phạm vi lớp học.II. NỘI DUNG CỦA HỌC HỢP TÁC:Phương pháp học hợp tác không những tạo điều kiện cho người học, phát huy khả năng tự học mà còn rèn luyện cho họ kỹ năng làm việc nhóm.1. KHÁI NIỆM2. CẤU TRÚC3. ĐẶC ĐIỂM4. TÍNH CHẤT5. CÁC LOẠI HÌNH6. CÁCH TIẾN HÀNHTheo David và Jonhson: “Học tập hợp tác là một loại hình cụ thể của học tập tích cực, là một phương pháp giảng dạy chính thức, trong đó học sinh làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ để đạt được mục tiêu học tập chung.”1. KHÁI NIỆMCó ít nhất 4 loại nhóm khác nhau được phân biệt bởi mức độ gắn kết trong nhóm:- Nhóm sơ giản (pseudo groups): nhóm này các thành viên không có hứng thú làm việc không hiệu quả- Nhóm truyền thống (traditional groups): nhóm này các thành viên đồng ý làm việc với nhau không thấy được lợi ích của việc làm nhóm kết quả không thống nhất, chỉ có 1 số người được hưởng lợi.Nhóm hợp tác (cooperative groups): tư nguyện làm việc chung với nhau Các thanh viên trong nhóm chia sẽ, động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt công việc- Nhóm hợp tác cấp độ cao (high performance cooperative groups): Là nhóm mà ở đó tập hợp được tất cả các tiêu chí cần đạt được của một nhóm học tập hợp tác đoàn kết, hợp tác kết quả tốt hơn mong đợi Phương pháp này bao gồm nhiều thành tố như: Mục đich và nhiệm vụ của bài tậpnội dung bài tậpphương thức thực hiện, giáo viên hướng dẫn học sinh học tập và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện bài tập do giáo viên đề ra.2. CẤU TRÚCMục đích: Giúp người học tiếp thu được nội dung tri thức thông qua quá trình chủ động, tìm hiểu, khám phá trí thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, giúp học sinh phát triển được một số kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng tổ chức, lãnh đạoGiáo viên có chức năng điều khiển, tổ chức quá trình làm việc nhóm của học sinh, là người đóng vai trò tổng kết, đánh giá kết quả làm việc của học sinh- Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi: Dựa vào tính độc lập, tích cực của các thành viên trong nhóm.- Bình đẳng tin tưởng lẫn nhau và tự nguyện hoạt động: Các thành viên trong nhóm được lựa chọn theo sự đa dạng vể năng lực, tính cách và sự trải nghiệm.- Phụ thuộc lẫn nhau trên cở sở trách nhiệm cá nhân cao: Trách nhiệm cá nhân của mỗi thành viên cần được xác định rõ ràng khi giao nhiệm vụ, khi đánh giá kết quả3. ĐẶC ĐIỂM- Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau: Tất cả các thành viên đều được lần lượt và có trách nhiệm làm nhóm trưởng. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ.- Phụ thuộc nhau một cách tích cực: Xây dựng một bài học hợp tác có hiêu quả là làm sao cho học sinh tin rằng các em “cùng chìm hoặc cùng nổi”. trong tình huống hợp tác các em có hai trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ được giao và giúp các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ được giao.4. Tính chất cơ bản- Sự tương tác “mặt đối mặt” trong nhóm học sinh: hợp tác đòi hỏi sự qua lại một các tích cực giữa các học sinh trong nhóm. Nói cách khác, các thành viên trong nhóm cần được nhìn thấy nhau trong qua trình trao đổi nhóm.- Trách nhiệm của cá nhân: Nhóm hợp tác được tổ chức và cấu trúc sao cho đảm bảo từng thành viên trong nhóm không trốn tránh công việc hoặc trách nhiệm học tập. Mỗi thành viên trong nhóm được phân công thực hiện một vai trò nhất định và hiểu rằng họ không thể dựa vào công việc của người khác.- Sử dụng kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xã hội: Để hình thành các kỹ năng, người học không chỉ nắm vững cách thức hành động mà còn phải hiểu mục đích, phương tiện và điều khiển hành động.- Đánh giá hoạt động nhóm: Một hoạt động sau khi kết thúc công việc, học sinh phải thảo luận và đánh giá nhóm mình làm việc với nhau có tốt không, nên tiếp tục thế nào để đạt được kết quả cao hơn.- Nhóm cặp 2 học sinh: Hình thức hai học sinh trao đổi với bạn ngồi kế bên để giải quyết tình huống do giao viên nêu ra.5. CÁC LOẠI HÌNH- Nhóm 4, 5 học sinh: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm gồm 4,5 học sinh và thảo luận các bài tập, câu hỏi, tình huống do giáo viên nêu ra.- Ghép nhóm hai lần: Trong lần đầu, mỗi nhóm có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề khác nhau của một bài học, mỗi thành viên trong nhóm phải ghi chép. Sau khi giải quyết xong vấn đề, tất cả các thành viên trong nhóm được tách ra để thành lập một nhóm mới. Lần thứ hai, các thành viên này trở thành đại sứ cho nhóm của mình trong nhóm mới, họ phải thông báo nhiệm vụ và cách giải quyết nhiệm vụ của nhóm mình cho nhóm mới.Mô hình ghép hai lần nhóm.- Nhóm kim tử tháp: Giáo viên sẽ nêu một vấn đề cho học sinh làm việc độc lập. Sau đó, ghép 2 học sinh thành một cặp để các học sinh chia sẽ các ý kiến của mình. Kế đến, các cặp sẽ kết hợp thành nhóm 4 người, rồi 8 người, 16 người. Cuối cùng cả lớp sẽ có một bảng tổng kết các ý kiến hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề.Mô hình nhóm kim tử tháp.- Nhóm hoạt động trà trộn: tất cả học sinh trong lớp phải đứng dậy và di chuyển để thu thập thông tin từ các thành viên khác.Mô hình nhóm hoạt động trà trộn.Trước khi phân công công việc cho từng nhóm- Tìm một vấn đề nào đó cho học sinh có thể làm việc theo nhóm.- Chia lớp thành các nhóm học sinh gồm những thành viên có khả năng khác nhau và có khả năng làm việc cùng nhau một cách hiệu quả.Trong thời gian học sinh làm việc nhóm:- Trợ giúp cho các nhóm gặp khó khăn, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời những điểm chưa hợp lý.- Không can thiệp quá sâu vào quá trình thực hiện nhiệm vụ của các em.6. CÁCH TIẾN HÀNHSau khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ- Đánh giá kết quả công việc của học sinh cũng như mức độ tham gia tích cực có hiệu quả của từng cá nhân trong nhóm.- Sữa bài tập của học sinh đưa ra đáp án để từ đó mỗi nhóm- Có những hình thức khên thướng thích hợp để đọng viên sự cố gắng của học sinh.III. Ứng dụng.- Vận dụng vào dạy học phương pháp nhóm nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, nhằm phát huy được các kỹ năng xã hội nhự : Kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp, giải quyết các vấn đề- Kết hợp với các phương pháp dạy học khác nhau giúp học sinh hiểu rõ nội dung bài học cũng như chát lượng của bài giảng.- Nó còn được ứng dụng trong các tình huống xã hội để giúp các em phát triển các phẩm chất cá nhân như: giúp đỡ mọi người, biết lắng nghe, thấu hiểu- Ngoài ra, nó còn được ứng dụng trong việc trao đổi ý kiến giữa người người học và người dạy trên tinh thần góp ý để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong không khí vui vẻ và hợp tác.- Hợp tác giữa nhà trường và phụ huynh để giúp phụ huynh nắm rõ tình hình học tập của con em, cũng như nhà trường nắm bắt được những băn khoăn, khó khăn của người học. Để từ đó, nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như đạo tạo ngày một tốt lên.IV. Nhận xét.Ưu điểm:- Dạy học hợp tác tạo điều kiện tốt cho mọi người học có cơ hội tham gia các hoạt động, giao tiếp rèn luyện kỹ năng. Người học còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau ( từ bạn bè, thầy cô)., có thể học lẫn nhau, thấy nhiều mặt vấn đề.- Người học rèn luyện được các kỹ năng xã hội. (giao tiếp, trình bày, lắng nghe..)- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đặt người học vào một môi trường học tập mà ở đó mỗi thành viên phải nỗ lực, cố gắng pháp huy hết năng lực, sở trường của bản thân.- Tạo một không khí học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái.Hạn chế:- Đòi hỏi phải có thời gian và không gian thích hợp.- Học hợp tác không thích hợp với những bài học đơn giản, không cần huy động đến trí tuệ của tập thể.- Không thích hợp với các lớp học có sĩ số đông, người dạy sẽ khó bao quát hết lớp học .- Người dạy phải có kiến thức chuyên môn cao, sâu rrong và giao tiếp tốt.