Nội dung đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và mối quan hệ giữa chúng
1/ Đầu tư theo chiều rộng:
+ Khái niệm:
- Theo quan điểm tái sản xuất của Mác: là đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất nhưng không làm tăng năng suất lao động cũng chính là đầu tư mới
- Theo quan điểm ngày nay: là đầu tư trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có,xây dựng mới các cơ sở vật chất với những kỹ thuật công nghệ cơ bản như cũ
+ Nội dung:
Đầu tư theo chiều rộng là để mở rộng quy mô sản xuất nhằm sản xuất 1 khối lượng sản phẩm lớn hơn nữa trên cơ sở xây dựng mới thêm các hạng mục công trình như nhà xưởng sản xuất,thuê thêm nhiều nhân công để đáp ứng khối lượng yêu cầu tăng thêm của sản xuất đào tạo cơ bản cho họ có thể đáp ứng được công việc.
40 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG VÀ ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Từ Quang Phương Nhóm 14 Nhóm 14 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương I Lí luận chung về đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và mối quan hệ giữa chúng Chương II Thực trạng đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và kết hợp giữa chúng Chương III Giải pháp cho đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và kết hợp giữa chúng Chương I Lí luận chung về đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu, và mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu CHƯƠNG I Những vấn đề cơ bản về đầu tư, đầu tư phát triển: Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển Đặc điểm vai trò của đầu tư, đầu tư phát triển Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư: + Thay đổi cơ cấu đầu tư ngành + Sự phát triển của khoa học công nghệ + Thay đổi cơ chế chính sách và cơ chế quản lí Tài sản vật chất Tài sản tài chính Nhà nước Doanh nghiệp Các chủ thể riêng lẻ Trong nước Ngoài nước Trực tiếp(FDI) Gián tiếp(ODA) Ngành Địa phương Nền kinh tế Đầu tư mới Đầu tư mở rộng,hiện đại hóa Chiều rộng Chiều sâu CHƯƠNG I Nội dung đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu và mối quan hệ giữa chúng 1/ Đầu tư theo chiều rộng: + Khái niệm: - Theo quan điểm tái sản xuất của Mác: là đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất nhưng không làm tăng năng suất lao động cũng chính là đầu tư mới - Theo quan điểm ngày nay: là đầu tư trên cơ sở cải tạo và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có,xây dựng mới các cơ sở vật chất với những kỹ thuật công nghệ cơ bản như cũ + Nội dung: Đầu tư theo chiều rộng là để mở rộng quy mô sản xuất nhằm sản xuất 1 khối lượng sản phẩm lớn hơn nữa trên cơ sở xây dựng mới thêm các hạng mục công trình như nhà xưởng sản xuất,thuê thêm nhiều nhân công để đáp ứng khối lượng yêu cầu tăng thêm của sản xuất đào tạo cơ bản cho họ có thể đáp ứng được công việc. CHƯƠNG I Ưu điểm: + Gia tăng số lượng máy móc thiết bị + Tốc độ tăng của lao động thường lớn hơn tốc độ tăng của vốn Nhược điểm: + Thời gian thực hiện đầu tư và thời gian huy động vốn dài + Không làm tăng năng suất lao động + Đòi hỏi lượng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư + Có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao CHƯƠNG I ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - Là nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế VAI TRÒ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP - Mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp - Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động - Tăng doanh thu các doanh nghiệp CHƯƠNG I 2/ Đầu tư theo chiều sâu: Khái niệm: - Theo quan điểm của Mác: là đầu tư nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực. - Theo quan điểm ngày nay: là hoạt động đầu tư được thực hiện trên cơ sở cải tạo nâng cao, đồng bộ hoá, hiện đại hoá, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có, hoặc xây dựng lại hoặc đầu tư mới một dây chuyền công nghệ, xây dựng một nhà máy mới nhưng kĩ thuật công nghệ phải hiện đại hơn kĩ thuật công nghệ hiện có hoặc kĩ thuật trung bình của ngành, vùng nhằm duy trì năng lực đã có CHƯƠNG I Nội dung: - Xây dựng hoặc mua sắm thêm tài sản mới - Đầu tư bố trí lại dây chuyền - Hiện đại hóa các thiết bị sản xuất - Duy trì năng lực đã có của các cơ sở đang hoạt động Ưu điểm: - Giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động - Khối lượng vốn đầu tư không lớn - Thời gian thực hiện tương đối ngắn - Việc thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng CHƯƠNG I Hạn chế: - Tốc độ tăng vốn lớn hơn tốc độ tăng lao động sức ép về lao động Vai trò: - Đối với nền kinh tế: + Mở rộng quy mô của nền kinh tế về mặt lượng. Là điều kiện không thể thiếu để thực hiện chiến lược CNH HĐH nền kinh tế. + Ảnh hưởng đến chất lượng của nền kinh tế: Trên góc độ đa nhân tố, vai trò của đầu tư chiều sâu đối với tăng trưởng kinh tế được phân tích bằng biểu thức: CHƯƠNG I g = Di + DI + TFP g: Tốc độ tăng trưởng Di: vốn đầu tư Dl: lao động TFP: Năng suất các nhân tố tổng hợp Chỉ tiêu TFP phản ánh được hiệu quả của đầu tư. Nâng cao TFP tức là nâng cao hiệu quả sản xuất với cùng đầu vào CHƯƠNG I - Đối với Doanh Nghiệp: + Là chiến lược tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp + Nhờ đầu tư theo chiều sâu mà doanh nghiệp có thể nâng cao được năng suất lao động, nâng cao được chất lượng sản phẩm CHƯƠNG I Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu: Nền kinh tế tất yếu sẽ chuyền sang phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng kinh tế. Đầu tư theo chiều rộng là nền tảng của đầu tư theo chiều sâu Đối với nền kinh tế CHƯƠNG I Đối với phạm vi doanh nghiệp Lựa chọn trình độ công nghệ đầu tư phù hợp. Tích luỹ kinh nghiệm trong lựa chọn chiến lược và phương thức đầu tư theo chiều sâu hiệu quả. Đầu tư theo chiều rộng tạo ra tiền đề để đầu tư theo chiều sâu tốt Tạo điều kiện tích luỹ vốn để đầu tư theo chiều sâu. CHƯƠNG I CHƯƠNG I Đầu tư theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu tư theo chiều rộng ở cả những khía cạnh cũ và mới Khi DN tiến hành các hoạt động đầu tư theo chiều sâu tăng năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nâng cao được tỷ lệ tích lũy vốn tiến hành các hoạt động đầu tư theo chiều rộng CHƯƠNG I (tiếp) Đầu tư theo chiều sâu vào những hoạt động nghiên cứu triển khai cho ra đời những sản phẩm mới chiếm lĩnh được thị trường tiềm năng khác tiếp tục đầu tư chiều rộng CHƯƠNG I Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu là hai hình thức đầu tư đan xen, bổ sung lẫn nhau trong hoạt động đầu tư ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG CHƯƠNG I Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu dựa trên mối quan hệ giữa lượng và chất trong đó đầu tư theo chiều rộng làm tăng mặt lượng còn đầu tư theo chiều sâu tạo ra những biến đổi về mặt chất của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức đầu tư nào là phù hợp CHƯƠNG I Đầu tư theo chiều sâu là chiến lược lâu dài Chương II Thực trạng về đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu, và sự kết hợp giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu I. Thực trạng đầu tư theo chiều rộng ở Việt Nam - Nguồn vốn đầu tư tăng cao CHƯƠNG II CHƯƠNG II - Năng lực sản xuất của nhiều ngành công nghiệp tăng đáng kể +Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng bình quân của công nghiệp tăng trong 5 năm (2001 – 2005) là 10.3% +Vốn đầu tư cho nông, lâm thuỷ sản liên tục tăng, mặc dù tỷ lệ này có xu hướng giảm. - Các KCN, KCX đã thu hút được một lượng vốn đầu tư lớn Cụ thể : đến cuối năm 2005, đã thu hút được 2. 120 dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt 16,843 tỷ USD và 2.367 dự án trong nước còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư hơn 113 nghìn tỷ đồng. Tình hình phát triển các KCN thời kỳ 2001- 2005 CHƯƠNG II - Hạn chế: + Vốn đầu tư tổng xã hội chưa tập trung cho việc phát triển các ngành mũi nhọn + Quá chú trọng vào đầu tư mở rộng sản xuất nên chất lượng sản phẩm không cao + Khả năng thu hồi vốn của các dự án đầu tư theo chiều rộng còn thấp, độ mạo hiểm cao CHƯƠNG II II. Thực trạng đầu tư theo chiều sâu ở Việt Nam 1.Thực trạng đầu tư nguồn nhân lực ở VN: - Hằng năm chi NSNN cho GD không ngừng tăng cao - Xã hội hóa GD ngày càng được đẩy mạnh CHƯƠNG II - Hạn chế: + Chi ngân sách cho GD-ĐT còn chưa tương xứng, đặc biệt là chi cho đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao + Nguồn vốn đầu tư còn bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả + Nhà nước chưa thực sự mở cửa đầu tư cho GD TH chuyên nghiệp Cao đẳng và Đại học CHƯƠNG II 2.Thực trạng đầu tư KH-CN ở VN - Thành tựu: + Đầu tư cho KHCN ngày càng được chú trọng + Mức đầu tư cho KHCN trong các ngành tăng hàng năm (trong nông nghiệp tăng 10-15%...) + XD nhiều khu công nghệ trên cả nước (khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghệ cao tp Hồ Chí Minh… ) CHƯƠNG II Tỷ lệ đầu tư R&D / GDP ở 1 số quốc gia và khu vực - Hạn chế: + Chi đầu tư cho KHCN còn thấp (2% tổng chi ngân sách) + Đầu tư của XH đối với KHCN thấp,ngân sách NN: kv ngoài NN là 5:1 + Nguồn vốn đầu tư còn bị sử dụng lãng phí, phân bố dàn trải… + Đầu tư đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp còn chậm, chưa đồng bộ CHƯƠNG II CHƯƠNG II III. Thực trạng kết hợp đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu ở Việt Nam - Tổng đầu tư XH không ngừng tăng cao tăng trưởng kinh tế nhanh - FDI và ODA tăng mạnh trong năm 2007 và 2008 CHƯƠNG II - Chủ yếu là đầu tư theo chiều rộng mà chưa chú trọng tới đầu tư chiều sâu Tỷ lệ yếu tố TFP đóng góp cho tăng trưởng kinh tế còn thấp : Vốn: 57% Lao động : 20% TFP: 23% CHƯƠNG II Tỷ trọng đóng góp của các yếu tố đầu vào cơ bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1994 - 2004 CHƯƠNG II Hiệu quả sử dụng vốn thấp: + Chỉ số ICOR cao trong khu vực:tính trong thời kỳ 1991-2007 chỉ số ICOR của VN là 4,86 lần so với Trung Quốc thời kỳ 2001-2006, 4,1 lần của Thái Lan (1981-1995), 4,6 lần của Malaysia (1981-1995), 3,7 lần của Indonesia (1981-1995), 3 lần của Hàn Quốc (1961-1980) và Đài Loan 2,7 lần (1961-1980) + GDP/vốn đầu tư sụt giảm qua các thời kì: Chương III Giải pháp về đầu tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu, và sự kết hợp giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ CHIỀU RỘNG I. Giải pháp thúc đẩy đầu tư chiều rộng: CHƯƠNG III CHƯƠNG III II. Giải pháp thúc đẩy đầu tư chiều sâu: Nguồn nhân lực Khoa học Công Nghệ CHƯƠNG III III. Giải pháp kết hợp đầu tư chiều rộng và đầu tư chiều sâu - Lập kế hoạch hàng năm cho các tổ chức KHCN - Nhà nước tập trung kinh phí cấp cho các công trình nghiên cứu, ưu tiên mua công nghệ để sx - Chuyển viện nghiên cứu thành các DN khoa học như nghị định của chính phủ - Xem lại hiệu quả hoạt động của các ban chủ nhiệm chương trình KHCN cấp nhà nước - Các DN thúc đẩy nhanh hình thành thị trường LĐ, đổi mới trong quản lí nhân sự CHƯƠNG III - XD trung tâm nghiên cứu dự báo về nguồn nhân lực và thị trường lao động - Gắn kết cơ sở đào tạo với cơ sở sử dụng Lao động - Cần có chính sách đối với những người thất nghiệp - Cần tránh lãng phí trong việc quy hoạch đầu tư về lãnh thổ - Tận dụng lợi thế so sánh triệt để - Sử dụng vốn hợp lí, giảm độ trễ vốn đầu tư, giải ngân có hiệu quả, đúng lúc, đúng chỗ - Thi hành luật chặt chẽ hơn, tránh kẽ hở để lách luật - Đổi mới và tăng cường lđạo của đảng về tiết kiệm, chống lãng phí