Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản và công nhân trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xó hội xó hội chủ nghĩa và xó hội cộng sản chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tỡm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ cú giải phúng giai cấp vụ sản thỡ mới giải phúng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới"(a).
Đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh có bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xó hội; nõng chủ nghĩa yờu nước lờn một trỡnh độ mới trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mỡnh, Hồ Chớ Minh luụn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mó Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác - Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại.
44 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - Lấ-NIN.
1 - Chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin là đỉnh cao của tư duy nhõn loại; là thế giới quan, phương phỏp luận khoa học và cỏch mạng, hệ tư tưởng của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động, của cỏc đảng cộng sản và cụng nhõn trong đấu tranh xúa bỏ mọi ỏp bức, búc lột, xõy dựng xó hội xó hội chủ nghĩa và xó hội cộng sản chủ nghĩa.
Hồ Chớ Minh đi từ chủ nghĩa yờu nước đến chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin cũng cú nghĩa là đến với con đường cỏch mạng vụ sản. Từ đõy, Người thực sự tỡm thấy con đường cứu nước chõn chớnh, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phúng dõn tộc, khụng cú con đường nào khỏc con đường cỏch mạng vụ sản" và "chỉ cú giải phúng giai cấp vụ sản thỡ mới giải phúng được dõn tộc; cả hai cuộc giải phúng này chỉ cú thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cỏch mạng thế giới"(a).
Đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, tư tưởng, quan điểm của Hồ Chớ Minh cú bước nhảy vọt lớn: kết hợp chủ nghĩa yờu nước với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, kết hợp dõn tộc với giai cấp, độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội; nõng chủ nghĩa yờu nước lờn một trỡnh độ mới trờn lập trường của chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mỡnh, Hồ Chớ Minh luụn khẳng định: Chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin là chủ nghĩa chõn chớnh nhất, khoa học nhất, cỏch mạng nhất, "muốn cỏch mạng thành cụng, phải đi theo chủ nghĩa Mó Khắc Tư và chủ nghĩa Lờ-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin là cơ sở thế giới quan, phương phỏp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người khụng bao giờ xa rời chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, đồng thời kiờn quyết chống chủ nghĩa giỏo điều và chủ nghĩa xột lại.
Như vậy, chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin là một nguồn gốc - nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chớ Minh, là một bộ phận hữu cơ - bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chớ Minh. Khụng thể đặt tư tưởng Hồ Chớ Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mỏc - Lờ-nin, hay núi cỏch khỏc, khụng thể tỏch tư tưởng Hồ Chớ Minh khỏi nền tảng của nú là chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin. Cho nờn, cú thể núi, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chớ Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin. Muốn bảo vệ và quỏn triệt chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin một cỏch cú hiệu quả, phải bảo vệ, quỏn triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chớ Minh. Đú là lịch sử mà cũng là lụ-gớc của vấn đề. Nú giỳp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chớ Minh với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin.
2 - Tư tưởng Hồ Chớ Minh là "kết quả sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại".
- Ở luận điểm này, cú hai vấn đề cần làm rừ:
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chớ Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin làm nền tảng, nhưng tư tưởng Hồ Chớ Minh cũng là sự kế thừa, phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nổi bật là chủ nghĩa yờu nước, tinh thần đoàn kết dõn tộc, và tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, cả phương Đụng và phương Tõy. Hồ Chớ Minh đó từng tỏ rừ thỏi độ của mỡnh đối với việc học tập, tiếp thu những học thuyết của cỏc lónh tụ chớnh trị, xó hội, tụn giỏo trong lịch sử. Người núi: "Học thuyết Khổng Tử cú ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn. Tụn giỏo Giờ-su cú ưu điểm là lũng nhõn ỏi cao cả.
Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm là phương phỏp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn cú ưu điểm là chớnh sỏch của nú phự hợp với điều kiện nước ta.
Khổng Tử, Giờ-su, C. Mỏc, Tụn Dật Tiờn chẳng phải đó cú những điểm chung đú sao? Họ đều muốn "mưu hạnh phỳc cho loài người, mưu hạnh phỳc cho xó hội...".
Tụi cố gắng làm người học trũ nhỏ của cỏc vị ấy".
Như vậy, tư tưởng Hồ Chớ Minh nằm trong hệ tư tưởng Mỏc - Lờ-nin, bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, nhưng khụng hoàn toàn đồng nhất với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, mà là sự tổng hũa, sự kết hợp giữa tinh hoa văn húa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn húa nhõn loại với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, trờn nền tảng chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chớ Minh là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin... Vậy sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo đú như thế nào?
Ngay từ năm 1924, sau khi đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, trở thành một cỏn bộ của Đảng Cộng sản Phỏp và của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chớ Minh đó vạch rừ sự khỏc nhau giữa thực tiễn của cỏc nước tư bản phỏt triển ở chõu Âu mà C. Mỏc, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lờ-nin đó chỉ ra với thực tiễn Việt Nam - một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nụng nghiệp, lạc hậu ở phương Đụng. Do đú, cần bổ sung, phỏt triển chủ nghĩa Mỏc về cơ sở lịch sử phương Đụng. Trong Bỏo cỏo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản, Người viết: "Cuộc đấu tranh giai cấp khụng diễn ra giống như ở phương Tõy... Dự sao thỡ cũng khụng thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mỏc bằng cỏch đưa thờm vào đú những tư liệu mà Mỏc ở thời mỡnh khụng thể cú được. Mỏc đó xõy dựng học thuyết của mỡnh trờn một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử chõu Âu. Mà chõu Âu là gỡ? Đú chưa phải là toàn thể nhõn loại... Xem xột lại chủ nghĩa Mỏc về cơ sở lịch sử của nú, củng cố nú bằng dõn tộc học phương Đụng. Đú chớnh là nhiệm vụ mà cỏc Xụ viết đảm nhiệm".
Việc tiếp thu, vận dụng, phỏt triển chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin của Hồ Chớ Minh là cả quỏ trỡnh gắn với hoạt động thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, xuất phỏt từ những yờu cầu của thực tiễn. Người nhấn mạnh rằng, việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, trước hết phải nắm vững "cỏi cốt lừi", "linh hồn sống" của nú là phương phỏp biện chứng; học tập "tinh thần, lập trường, quan điểm và phương phỏp của chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin để ỏp dụng lập trường, quan điểm và phương phỏp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong cụng tỏc cỏch mạng của chỳng ta". Người cũn chỉ rừ: "Hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin là phải sống với nhau cú tỡnh cú nghĩa. Nếu thuộc bao nhiờu sỏch mà sống khụng cú tỡnh cú nghĩa thỡ sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin".
Từ những vấn đề cú ý nghĩa phương phỏp luận thể hiện tư duy độc lập, sỏng tạo, Hồ Chớ Minh trong suốt cuộc đời của mỡnh đó vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam và tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sỏng tạo, hỡnh thành nờn tư tưởng Hồ Chớ Minh.
- Luận điểm sỏng tạo lớn đầu tiờn của Hồ Chớ Minh là luận điểm về chủ nghĩa thực dõn và vấn đề giải phúng dõn tộc. Những tỏc phẩm của Người là "Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp" (xuất bản năm 1925) và "Đõy cụng lý của thực dõn Phỏp ở Đụng Dương" đó vạch trần bản chất và những thủ đoạn búc lột, đàn ỏp, tàn sỏt dó man của chủ nghĩa thực dõn Phỏp đối với cỏc dõn tộc thuộc địa; nờu rừ nỗi đau khổ, của kiếp nụ lệ, nguyện vọng khỏt khao được giải phúng và những cuộc đấu tranh của cỏc dõn tộc thuộc địa. Đõy là những tài liệu “cú một khụng hai” về chủ nghĩa thực dõn; ở đú, sự phõn tớch về chủ nghĩa thực dõn của Hồ Chớ Minh đó vượt hẳn những gỡ mà những nhà lý luận mỏc-xớt đề cập đến(f). Những luận điểm của Hồ Chớ Minh về chủ nghĩa thực dõn, đặc biệt là hỡnh ảnh về "con đỉa hai vũi", "con chim hai cỏnh", đó khụng chỉ cú tỏc dụng thức tỉnh cỏc dõn tộc thuộc địa, mà cũn cảnh tỉnh cỏc đảng cộng sản ở chớnh quốc.
Hồ Chớ Minh là người chiến sĩ tiờn phong trong phờ phỏn chủ nghĩa thực dõn, đồng thời cũng là người lónh đạo dõn tộc mỡnh thi hành bản ỏn chụn vựi chủ nghĩa thực dõn ở Việt Nam, mở đầu cho thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dõn trờn toàn thế giới.
Đề cương Về vấn đề dõn tộc và thuộc địa của V.I. Lờ-nin, viết năm 1920, đó thức tỉnh Nguyễn Ái Quốc, đưa Người đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, vỡ đõy là chủ nghĩa duy nhất quan tõm đến vấn đề thuộc địa. Nhưng vượt trờn những hạn chế lỳc bấy giờ trong nhận thức và đỏnh giỏ về phong trào cỏch mạng thuộc địa: Cỏch mạng thuộc địa phụ thuộc vào cỏch mạng chớnh quốc, là "hậu bị quõn" của cỏch mạng vụ sản chớnh quốc; cỏch mạng chớnh quốc thắng lợi thỡ cỏc thuộc địa mới được giải phúng, Hồ Chớ Minh vốn là người dõn thuộc địa, hiểu sõu sắc khỏt vọng và tiềm năng, sức mạnh to lớn của cỏc dõn tộc thuộc địa, nờn đó nờu lờn luận điểm: Cỏch mạng giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa quan hệ chặt chẽ với cỏch mạng chớnh quốc, nhưng khụng hoàn toàn phụ thuộc vào cỏch mạng chớnh quốc. Nhõn dõn cỏc dõn tộc thuộc địa và phụ thuộc cú thể "chủ động đứng lờn, đem sức ta mà giải phúng cho ta", giành thắng lợi trước cỏch mạng chớnh quốc và qua đú, thỳc đẩy cỏch mạng chớnh quốc.
- Khi phõn tớch xó hội của cỏc nước thuộc địa, Hồ Chớ Minh tiếp thu, vận dụng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin một cỏch sỏng tạo, chủ yếu xuất phỏt từ mõu thuẫn cơ bản của cỏc nước thuộc địa, đú là mõu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc, thực dõn thống trị và bố lũ tay sai với toàn thể nhõn dõn, dõn tộc, khụng phõn biệt giai cấp, tụn giỏo... Theo Người, ở Việt Nam cũng như ở cỏc nước phương Đụng, do trỡnh độ sản xuất kộm phỏt triển nờn sự phõn húa giai cấp và đấu tranh giai cấp khụng giống như ở cỏc nước phương Tõy. Từ đú, Người cú quan điểm hết sức sỏng tạo là gắn chủ nghĩa dõn tộc chõn chớnh với chủ nghĩa quốc tế, và nờu lờn luận điểm: "Chủ nghĩa dõn tộc là động lực lớn của đất nước". Người cũn cho rằng, chủ nghĩa dõn tộc nhõn danh Quốc tế Cộng sản là "một chớnh sỏch mang tớnh hiện thực tuyệt vời".
- Trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh luụn giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa dõn tộc và giai cấp. Người khẳng định, phải đi từ giải phúng dõn tộc đến giải phúng giai cấp; dõn tộc khụng thoỏt khỏi kiếp ngựa trõu thỡ ngàn năm giai cấp cũng khụng được giải phúng. Đường lối của cỏch mạng Việt Nam là đi từ giải phúng dõn tộc, xõy dựng chế độ dõn chủ nhõn dõn, từng bước tiến lờn chủ nghĩa xó hội; kết hợp độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cỏch mạng đú là đại đoàn kết toàn dõn trờn nền tảng liờn minh cụng nhõn, nụng dõn, trớ thức dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản.
- Cũng từ luận điểm cơ bản đú, Hồ Chớ Minh đó cú những phỏt hiện sỏng tạo về Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, nụng dõn chiếm đa số dõn cư; xỏc định quy luật hỡnh thành của Đảng là kết hợp chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin với phong trào cụng nhõn và phong trào yờu nước". Đảng vừa đại diện cho lợi ớch của giai cấp, vừa đại diện cho lợi ớch của dõn tộc.
- Xuất phỏt từ nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của Cỏch mạng Việt Nam là đỏnh đổ đế quốc, phong kiến, giành chớnh quyền về tay nhõn dõn, ngay từ đầu, Hồ Chớ Minh đó xỏc định: phải giành chớnh quyền bằng bạo lực, bằng khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cỏch mạng nếu kẻ thự ngoan cố, khụng chịu hạ vũ khớ.
- Trờn cơ sở kế thừa truyền thống quõn sự của dõn tộc, học tập kinh nghiệm hoạt động quõn sự của thế giới và của cỏc Đảng anh em, tổng kết thực tiễn đấu tranh vũ trang, chiến tranh cỏch mạng của nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, Hồ Chớ Minh đó sỏng tạo ra học thuyết quõn sự hiện đại của Việt Nam. Trong đú, nổi bật là quan điểm về chiến tranh nhõn dõn, chiến tranh toàn dõn, toàn diện, trường kỳ; về xõy dựng lực lượng vũ trang toàn dõn với ba thứ quõn chủ lực, địa phương, dõn quõn tự vệ; về nền quốc phũng toàn dõn, toàn diện, hiện đại...
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin, sau khi cỏch mạng vụ sản thắng lợi, giai cấp vụ sản sẽ thiết lập nờn nền chuyờn chớnh vụ sản. Vận dụng sỏng tạo quan điểm đú vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam, một cuộc cỏch mạng từ giải phúng dõn tộc mà phỏt triển lờn, Hồ Chớ Minh cho rằng, "mục đớch của Quốc tế Cộng sản là làm thế giới vụ sản cỏch mạng, thiết lập vụ sản chuyờn chớnh", nhưng chỳng ta phải căn cứ vào trỡnh độ chớnh trị, kinh tế, xó hội của đất nước mà đề ra đường lối, chiến lược cỏch mạng phự hợp, "chứ khụng phải nước nào cũng phải làm cỏch mạng vụ sản, lập chuyờn chớnh như nhau". Vỡ vậy, ngay từ Chỏnh cương vắn tắt (1930), Người đó nờu: Thiết lập Chớnh phủ cụng nụng binh; tổ chức ra quõn đội cụng nụng. Tại Hội nghị Trung ương 8 (thỏng 5-1941), Người đề ra chủ trương thành lập "một nước Việt Nam dõn chủ mới theo tinh thần Tõn dõn chủ. Chớnh quyền cỏch mạng của nước dõn chủ mới ấy khụng phải thuộc quyền riờng một giai cấp nào, mà của chung toàn thể dõn tộc".
- Về vấn đề chủ nghĩa xó hội và con đường quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, trước hết, Người khẳng định: Sau khi cơ bản hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, chỳng ta nhất định phải quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Chỉ cú xõy dựng chủ nghĩa xó hội, chỳng ta mới thực sự giải phúng được dõn tộc, xó hội và con người. Vỡ vậy, chủ trương tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (miền Bắc quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, miền Nam tiếp tục hoàn thành cỏch mạng giải phúng dõn tộc và cỏch mạng dõn tộc dõn chủ) là một sỏng tạo lớn, cú tớnh cỏch mạng cao và phự hợp với thực tiễn đất nước.
Người chỉ rừ bản chất của cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam là "đỏnh thắng lạc hậu và bần cựng, để xõy dựng hạnh phỳc muụn đời cho nhõn dõn ta, cho con chỏu ta". Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam là "từ một nước nụng nghiệp lạc hậu tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội khụng phải kinh qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa... Vỡ vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chỳng ta là phải xõy dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, đưa miền Bắc tiến dần lờn chủ nghĩa xó hội, cú cụng nghiệp hiện đại và nụng nghiệp hiện đại, cú văn húa và khoa học tiờn tiến".
Túm lại, tư tưởng Hồ Chớ Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sõu sắc về những vấn đề cơ bản của cỏch mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại. Tư tưởng Hồ Chớ Minh và chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin nằm trong sự thống nhất hữu cơ; cả hai đều là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta, nhõn dõn ta. Chỳng ta khụng thể lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin thay cho tư tưởng Hồ Chớ Minh, cũng như khụng thể hiểu và quỏn triệt, vận dụng sõu sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh nếu khụng nắm vững chủ nghĩa Mỏc - Lờ-nin.
II. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.
1. Giai cấp.
Trong tỏc phẩm Sỏng kiến vĩ đại, Lờnin định nghĩa : “Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khỏc nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xó hội nhất định trong lịch sử, khỏc nhau về quan hệ của họ (thường thường thỡ những quan hệ này được phỏp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trũ của họ trong tổ chức lao động xó hội, và như vậy là khỏc nhau về cỏch thức hưởng thụ và về phần của cải xó hội ớt hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này cú thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khỏc do chỗ cỏc tập đoàn đú cú địa vị khỏc nhau trong một chế độ kinh tế xó hội nhất định”.
Như vậy, sự ra đời, tồn tại của cỏc giai cấp gắn với những hệ thống sản xuất xó hội nhất định. Sự khỏc nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống sản xuất là do:
Thứ nhất, khỏc nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất của xó hội.
Thứ hai, khỏc nhau về vai trũ của họ trong tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức quản lý lao động xó hội .
Thứ ba, khỏc nhau về phương thức sản xuất và quy mụ thu nhập những sản phẩm lao động của xó hội.
Trong những sự khỏc nhau trờn đõy, sự khỏc nhau của họ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất cú ý nghĩa quan trọng quyết định nhất. Tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị xó hội và tất yếu sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của cỏc tập đoàn khỏc. Đú là bản chất của những xung đột giai cấp trong cỏc xó hội cú giai cấp đối khỏng.
Trong cỏc xó hội cú giai cấp, ngoài giai cấp thống trị và giai cấp bị trị cũn cú những tầng lớp và giai cấp trung gian khỏc. Bộ phận này khụng cú vị trớ cơ bản trong phương thức sản xuất, nú thường xuyờn bị phõn hoỏ. Nhõn tố chi phối sự phõn hoỏ của cỏc tầng lớp trung gian là lợi ớch. Cỏc giai cấp và tầng lớp trung gian ngả về phớa giai cấp thống trị hay bị trị là tuỳ thuộc vào vị trớ lợi ớch của họ Giai cấp là một phạm trự kinh tế - xó hội cú tớnh lịch sử. Nú luụn luụn vận động biến đổi cựng với sự biến đổi của lịch sử.
2. Nguồn gốc hỡnh thành giai cấp.
Trong xó hội cú nhiều nhúm xó hội khỏc nhau. Sự khỏc nhau ấy được phõn biệt bởi những đặc trưng khỏc nhau như giới tớnh, nghề nghiệp, chủng tộc, dõn tộc... Những khỏc biệt ấy tự nú khụng tạo ra sự đối lập về mặt xó hội. Chỉ cú những giai cấp xuất phỏt từ sự khỏc biệt căn bản về lợi ớch mới tạo ra những xung đột xó hội mang tớnh chất đối khỏng. Mỏc chỉ ra rằng: “Sự tồn tại của cỏc giai cấp chỉ gắn liền với cỏc giai đoạn phỏt triển lịch sử nhất định của sản xuất”. Sự phõn chia một xó hội thành giai cấp trước hết là do nguyờn nhõn kinh tế. Trong xó hội nguyờn thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phỏt triển, năng suất lao động rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuụi sống người nguyờn thuỷ. Để tồn tại họ phải sống nương tựa vào nhau theo bầy đàn, lệ thuộc nhiều vào tự nhiờn, giai cấp chưa xuất hiện.
Sản xuất ngày càng phỏt triển với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Cụng cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế cụng cụ bằng đỏ, năng suất lao động nhờ đú tăng lờn đỏng kể phõn cụng lao động nhờ đú từng bước được hỡnh thành, của cải dư thừa xuất hiện, những người cú chức quyền trong cỏc thị tộc, bộ lạc đó chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riờng; chế độ tư hữu ra đời, bất bỡnh đẳng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ cụng xó, đú chớnh là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp.
Do cú của cải dư thừa, tự binh bắt được trong cỏc cuộc chiến tranh khụng bị giết như trước. Họ được sử dụng làm nụ lệ cho những người giàu và cú địa vị trong xó hội, chế độ cú giai cấp hỡnh thành kể từ đú. Như vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyờn nhõn quyết định trực tiếp sự ra đời giai cấp. Sự tồn tại cỏc giai cấp đối khỏng gắn với chế độ chiếm hữu nụ nệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản phỏt triển cao lại tạo tiền đề cho sự thủ tiờu chế độ tư hữu, cỏi cơ sở kinh tế của sự đối khỏng giai cấp trở thành xu thế khỏch quan trong sự phỏt triển xó hội. Đú là lụgic khỏch quan trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử.
3. Kết cấu xó hội - giai cấp.
Cỏc xó hội cú đối khỏng giai cấp lần lượt thay thế lẫn nhau trong lịch sử. Mỗi kiểu xó hội cú kết cấu xó hội - giai cấp riờng của nú. Mỗi kết cấu xó hội - giai cấp của một xó hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đú là chủ nụ và nụ nệ trong chế độ nụ nệ, địa chủ và nụng nụ trong chế độ phong kiến, tư sản và vụ sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế - xó hội là là sản phẩm đớch thực của chế độ kinh tế - xó hội đú, đồng thời là giai cấp quyết định sự tồn tại, sự phỏt triển của hệ thống sản xuất trong xó hội đú. Giai cấp thống trị là giai cấp tiờu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xó hội đang tồn tại.
Ngoài hai giai cấp cơ bản, mỗi kết cấu xó hội - giai cấp cũn bao gồm một số tầng lớp khụng cơ bản và tầng lớp trung gian. Trong những tập đoàn xó hội này cú tập đoàn là tàn dư của phương thức sản xuất cũ( như nụ lệ trong buổi đầu của xó hội phong kiến), cú tập đoàn là mầm mống của phương thức sản xuất trong tương lai (như giai cấp tư sản và giai cấp cụng nhõn cụng trường thủ cụng trong giai đoạn cuối của xó hội phong kiến). Ngoài ra bất cứ xó hội cú giai cấp nào cũng cú một số tầng lớp trung gian là sản phẩm của chớnh phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quỏ trỡnh phõn hoỏ xó hội khụng ngừng diễn ra trong xó hội. Đú là tầng lớp bỡnh dõn trong xó hội nụ lệ, cỏc tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nụng thụn trong xó hội tư bản. Xó hội cú giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xó hội cú vai trũ quan trọng về kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn hoỏ, đú là tầng lớp trớ thức.
4. Đấu tranh giai cấp
Trong xó hội cú giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. V.I.Lờnin định nghĩa đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chỳng bị tước hết quyền, bị ỏp bức và lao động, chống bọn cú đặc