Để thực hiện mục tiêu đư¬ợc đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm 1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm 2020”, nhiều chủ tr¬ương chính sách đã đư¬ợc xây dựng trong các Chiến lu?c phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hư¬ớng chiến l¬ược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hư¬ớng tới các m?c tiêu chính nh¬ư sau:
Về phát triển kinh tế: tăng trư¬ởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000, chuyển dịch cơ cấu theo h¬ướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%, tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ lên 42-43%;
Về xã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất l¬ượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển đô thị và quản lý quá trình di dân;
Về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với tốc độ cao của n?n kinh tế Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nư¬ớc, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nư¬ớc trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên các tỉnh thành phố trong nước phải có những biện pháp và chính sách sử dụng và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý
68 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI 3
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1 Khái niệm FDI 3
1.2 Đặc điểm của FDI 4
2. Chính sách thu hút FDI 5
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI 5
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI 6
2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI 6
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI 7
3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam 8
3.1 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 8
3.1.1 Về quy mô dự án 8
3.1.2 Về hình thức sở hữu 9
3.1.3 Về cơ cấu đầu tư theo ngành 9
3.1.4 Về địa bàn đầu tư 11
3.1.5 Theo đối tác đầu tư 12
3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam 12
3.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 12
3.2.1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến kinh tế 12
3.2.1.2 Đánh giá chính sách hiện tại 13
3.2.2 Về lĩnh vực xã hội 15
3.2.2.1 Vốn FDI tác động đến xã hội 15
3.2.2.2 Đánh giá chính sách hiện tại 17
3.2.3 Về lĩnh vực môi
trường 18
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA HÀ NỘI 20
1. Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội 20
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 20
1.1.1 Vị trí địa lý 20
1.1.2 Đặc điểm địa hình 21
1.1.3 Khí hậu 22
1.2 Tài nguyên thiên nhiên 23
1.2.1 Tài nguyên đất 23
1.2.2 Tài nguyên rừng 23
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 24
1.3 Tiềm năng kinh tế 25
1.3.1 Những lĩnh vực kinh tế lợi thế 25
1.3.2 Tiềm năng du lịch 25
2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của thành phố Hà Nội trong những năm gần đây 26
2.1 Tình hình chung 26
2.2 Năm 2004 – 2007 26
2.3 Năm 2008 29
2.4 Đánh giá chung 30
2.4.1 Yếu tố tích cực 30
2.42 Các vấn đề còn hạn chế 31
3. Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của thành phố trong khung khổ chung của đất nước. 32
4. Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới nền kinh tế thành phố Hà Nội 37
4.1 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực của thành phố 37
4.2 FDI đối với công nghiệp 39
CH Ư ƠNG 3
GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA HÀ NỘI 41
Quan điểm về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 41
1.1 Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh 43
1.2 Phát triển thành phố Hà Nội đảm bảo vị trí vai trò của tỉnh đối với đồng bằng Sông Hồng 45
1.3 Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội 46
1.4 Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý 46
1.5 Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh - quốc phòng 47
1.6 Phát triển các tiểu vùng 47
1.6.1 Vùng công nghiệp - dịch vụ thành phố Hà Nội và phụ cận 47
1.6.2 Vùng sản xuất nông nghiệp 49
2. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hà Nội. 50
2.1 Nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế có nhiều vốn FDI 50
2.2 Phát triển nguồn nhân lực 51
2.3 Phát triển khoa học - công nghệ và bảo vệ môi trường 52
2.4 Tổ chức thực hiện quy hoạch 52
2.5 Tăng hiệu quả phân bổ vốn FDI 53
2.6 Một số chính sách cụ thể 54
3. Kiến nghị thu hút vốn đầu tư 57
3.1 éề xuất hoàn thiện công tác quy hoạch 57
3.2 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với ĐTNN 58
3.3 Trong lĩnh vực quản lý môi trường tại các KCN nơi tập trung ĐTNN..................................................................................................................58
3.4 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương 60
KẾT LUẬN 61
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Để thực hiện mục tiêu được đề ra ngay từ Đại hội đảng lần thứ 6 năm 1986 “Về cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c vào năm 2020”, nhiều chủ trương chính sách đã được xây dựng trong các Chiến lu?c phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2003), Mục tiêu thiên niên kỷ (2001), Định hướng chiến lược phát triển bền vững (2004). Các văn kiện này đều hướng tới các m?c tiêu chính như sau:
Về phát triển kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2010 gấp đôi năm 2000, chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp còn 16-17%, tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41% và tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ lên 42-43%;
Về xã hội: đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội về điều kiện học tập, tìm kiếm việc làm và phân phối thu nhập, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, phát triển đô thị và quản lý quá trình di dân;
Về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đối với Việt nam, trong gần hai thập kỷ qua, khu vực Đầu tu trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) đã góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng với tốc độ cao của n?n kinh tế Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, xoá nghèo, tạo việc làm và thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước trong khu vực. Thấy được tâm quan trọng của nó nên các tỉnh thành phố trong nước phải có những biện pháp và chính sách sử dụng và thu hút vốn FDI sao cho hiệu quả, hợp lý.
Hà Nội là một trong các tỉnh thành phố dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI nên em chọn đề tài “Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010”.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Chương II: Thực trạng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp tại Hà Nội.
Chương III: Giải pháp chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1 Khái niệm FDI
Đầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoàn thời gian tương đối lâu dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình đầu tư quốc tế được thực hiện trên thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là các hoạt động chu chuyển tài chính quốc tế, mà cùng với nó là hoạt động chuyển giao công nghệ, bí quyết và các tài sản khác. Người bỏ vốn trong hoạt động đầu tư trực tiếp cũng là người sử dụng vốn, nhà đầu tư là người quản lý hoạt động đầu tư. Trong hoạt động FDI, người đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định nhằm tăng thêm năng lực sản xuất hiện có hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng có thể mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi tức.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà các nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro, thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó.
Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra định nghĩa về FDI như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".
1.2 Đặc điểm của FDI
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc điểm của FDI cũng phụ thuộc theo các hình thức như sau:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân
- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh thường được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sự sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh.Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động trực tiếp không những với các nước được tiếp nhận đầu tư mà còn với các nước đi đầu tư ở các nước khác.
2. Chính sách thu hút FDI
2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI
Chính sách là tổng thể các tư tưởng ,quan điểm công cụ mà chủ thể quản lý sủ dụng để tác động lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó các chính sách đề xướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách phát triển kinh tế xã hội là quyết sách của Nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ máy Nhà nước.
- Xét theo nghĩa rộng chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm tư tưởng phát triển , những mục tiêu tổng quát và những phương thức cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước. Chính sách theo quan niệm trên là đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam đường lối do Đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng chính trị lãnh đạo nhà nước và xây dựng.
- Xét theo nghĩa hẹp thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách kinh tế - xã hội ( chính sách công) :
Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi lặp lại này buộc nhà nước phải đưa ra các chính sách.
Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những mục tiêu của đất nước. Với quan niệm này, chính sách công là bộ phận của chiến lược, bao gồm những giải pháp và công cụ thực hiện chiến lược.
Chính sách thu hút FDI là một trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội mà trong đó vấn đề được giải quyết là vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI
Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của mình,nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn.Chính sách thu hút FDI góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội thông qua việc sử dụng các giải pháp và công cụ nhất định như:Thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởngkinh tế đáng kể và liên tục , ổn định giá cả ,mức độ đảm bảo công ăn việc làm cao (tỷ lệ thất nghiệp thấp )và cân bằng cán cân thanh toán.Thứ hai,công bằng xã hội ,an toàn xã hội và tiến bộ xã hội.Thứ ba, cải thiện cơ cấu ngành,cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu kết cấu hạ tầng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
Là một chính sách kinh tế ,ngoài những mục tiêu tối cao và mục tiêu chung, chính sách thu hút FDI thực hiên nhưng mục tiêu đặc trưng của mình như:
Huy động vốn tư các nhà đầu tư nước ngoài đổi mới công nghệ, tạo việc làm, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đẩy mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển kinh tế thị trường.
2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI
Nhiều người thường hiểu chính sách thu hút một cách đơn giản là những chủ trương, chế độ mà nhà nước ban hành nhằm thu hút vốn đầu tư điều đó đúng như chưa đủ. Nếu không có việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả nhất định thì những chủ trương, chế độ đó chỉ là những khẩu hiệu mà thôi.
- Chính sách thu hút được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của nhiều người hoặc của xã hội từ việc thu hút được vốn đầu tư để phát triển khu vực đó. Thước đo chính để đánh giá, so sánh lựa chọn chính sách phù hợp là lợi ích mang tính xã hội mà chính sách đó mang lại. Đây cũng chính là lý do để các chính sách thu hút được gọi là chính sách công. Trong thực tế có tình trạng một chính sách đem lại lợi ích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội khác, thậm chí có nhóm còn bị thiệt hại. Khi đó chính sách thu hút phải đứng trên lợi ích của đa số của xã hội để giải quyết vấn đề.
- Chính sách thu hút là quá trình do nhiều người, nhiều tổ chức tham gia. Trước hết chính sách kinh tế - xã hội là sản phẩm của các đường lối chính trị quan hệ giữa các quốc gia, do nhà nước với tư cách là người tổ chức và quản lý vốn đầu tư của toàn xã hội xây dựng và chịu trách nhiệm tổ chức thực thi. Nhưng qua đây không phải chính sách chỉ do các tổ chức công của nhà nước thực hiện. Ngày nay trong quá trình dân chủ hóa chính sách, vai trò của các tổ chức dân chúng và ngoài nhà nước ngày càng tăng lên cao hơn.
- Chính sách thu hút vốn đầu tư có phạm vi tác động lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết của can thiệp nhà nước trong các lĩnh vực đó.
2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI
Là một trong những công cụ quản lý quan trọng của nhà nước, các chính sách thu hút vốn đầu tư có vai trò hết sức to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng chung của đất nước. Một số nội dung quan trọng của chính sách như sau:
- Tạo được môi trường đầu tư thông thoáng, thủ tục đầu tư nhanh chóng không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các nhà đầu tư trong nước trong việc thực thi các dự án. Tích cực phòng chống tham nhũng hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho các nhà đầu tư khi đầu tư trong nước.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu tư của các tổ chức vào trong nước có hiệu quả cao. Từ đó mới tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư vào lao động có tay nghề cao trong nước.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước lớn và đặc biệt các nước trong khu vực. Có thể xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với các nước nhưng không nên lệ thuộc quá nhiều vào các nước đối tác dẫn đến tình trạng nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nước đầu tư.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Việc quy hoạch tổng thể cần được minh bạch và công khai để các nhà đầu tư biết được rõ ràng yên tâm đầu tư vào một khu vực trong nước.
- Nâng cao cơ sở hạ tầng của đất nước, bên cạnh đó tạo môi trường trong sạch, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các lĩnh vực hiện tại có khả năng thu hút cao như các ngành công nghiệp, dịch vụ
3. FDI và chính sách thu hút FDI của Việt Nam
3.1 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
3.1.1 Về quy mô dự án
Nhìn chung các dự án FDI vào Việt Nam Đều có quy mô vừa và nhỏ,trung bình cho cả giai đoạn 1988-2003 chỉ ở mức 8,3 triệu USD/dự án. Quy mô dự án có tính chất quan trọng trong các dự án đầu tư. Quy mô dự án quyết định đến lượng vốn đầu tư sử dụng trong dự án, quyết định tính chất lớn nhỏ của dự án. Quy mô dự án càng lớn thì quá trình sử dụng lao động, quản lý dự án cũng lớn. Bên cạnh đó nếu dự án có quy mô quá nhỏ không đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân có thể nhà nước hoặc cơ quan chính quyền tỉnh sẽ không cho thực hiện.
3.1.2 Về hình thức sở hữu
Do nhiều lý do trong đó có việc hạn chế thành lập doanh nghiệp FDI với 100% vốn đầu tư nước ngoài , các dự án FDI đăng ký ở Việt Nam cho đến giữa thập kỹ 90 chủ yếu dưới hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và nhà đầu tư nước ngoài.Tính đến cuối năm 1998 số dự án liên doanh chiếm tới 59%tổng số dự án và 69% tổng số vốn đăng ký.Từ năm 1997 hạn chế này đã được xoá bỏ và tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu số dự án FDI theo hình thức sở hữu.Hiện tại hình thức liên doanh giảm xuống còn chiếm 42,5% tổng vốn đăng ký, trong khi hình thức dự án có 100% vốn nước ngoài chiếm 45,5% còn lại là dự án BOT và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong các dự án liên doanh, số dự án liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp ngoài nhà nước cũng tăng lên đáng kể .
3.1.3 Về cơ cấu đầu tư theo ngành
Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
Vốn ĐTNN tập trung rất cao vào một số địa phương và các vùng kinh tế trọng điểm (riêng Hà Nội, HCM, Đồng Nai, Bình Dương thu hút 2/3 vốn ĐTNN). Cơ cấu ngành cũng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (tới 88%). Khu vực nông, lâm nghiệp chỉ thu hút 3% vốn ĐTNN, và có xu hớng giảm (đã giảm từ 21% giai đoạn 1988-1990 xuống 14,3% giai đoạn 1991-1995). Điều này cho thấy sức cạnh tranh thu hút hút đầu tư khác nhau giữa các vùng miền và các ngành.
Từ năm 1988 đến cuối tháng 8/2007 đất nước ta có tổng số vốn đầu tư nước ngoài hoàn toàn tương đối lớn so với các vốn đầu tư khác. Nếu số dự án của 100% vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này là 6054 thì liên doanh chỉ là 1514 tức là chỉ bằng ¼ so với vốn đầu tư nước ngoài được đổ vào Việt Nam. Phần nhỏ là các công ty cổ phần và các hợp đồng khác.
Bảng 1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư).
Đơn vị tính: nghìn USD
Số dự án
Vốn đầu tư
Vốn điều lệ
Đầu tư thực hiện
100% vốn nước ngoài
6054
44,002,952
18,133,419
12,467,591
Liên doanh
1514
21,772
8,343,964
11,574,913
Hợp đồng hợp tác KD
210
4,487,031
4,039,887
6,351,274
Công ty cổ phần
43
673,155
322,530
367,220
Hợp đồng BOT, BT, BTO
4
440,125
147,530
71,800
Công ty Mẹ - Con
1
98,008,000
82,958,000
73,738,000
Nguồn: Tổng cục thống kê
Như vậy có thể thấy rằng đất nước ta đang trong quá trình nâng cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó cũng thấy rằng các doanh nghiệp trong nước đang còn yếu kém trong việc thực hiện đầu tư có hiệu quả các dự án trong nước.
Sau đây là bảng tình hình thu hút đầu tư vào cả nước trong những năm gần đây:
Bảng 2: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo ngành)
Đơn vịt ính: nghìn USD
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư
Vốn điều lệ
Đt thực hiện
Công nghiệp và xây dựng
5,252
Công nghiệp dầu khí
36
2,146,011
1,789,011
5,828,865
Công nghiệp nhẹ
2245
12,037,102
5,472,759
3,635,854
Công nghiệp nặng
2272
22,227,920
8,519,459
7,320,745,
Công nghiệp thực phẩm
290
3,444,180
1,529,173
2,203,981,
Xây dựng
409
4,421,371
1,590,669
2,219,727
Nông, lâm nghiệp
889
Nông – Lâm nghiệp
768
3,842,310
1,780,732
1,913,735
Thủy sản
121
362,693
171,458
166,535
Dịch vụ
1,685
Dịch vụ
810
2,058,412
889,421
443,206
Giaothông vận tải-Bưu điện
197
4,175,818
2,718,671
741,622
Khách sạn - Du lịch
206
5,499,848
2,298,676
2,509,336
Tài chính - Ngân hàng
64
840,150
777,395
762,870
Văn hóa –Y tế - Giáo dục
245
1,159,430
504,466
389,546
Xây dựng Khu đô thị mới
8
3,2